Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Đề thi thử môn Lý trường THPT Yên Lạc Trần Phú – tháng 3 – 2018

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (459.5 KB, 5 trang )

SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ – YÊN LẠC

ĐỀ CHÍNH THỨC

ĐỀ THI KHẢO SÁT THÁNG 03 NĂM HỌC 2017-2018
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 12
(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề)

(Đề thi có 04 trang)
MÃ ĐỀ: 301

Câu 1: Nước và thủy tinh có chiết suất tuyệt đối lần lượt là n1 = 1,33 và n2 = 1,50 đối với ánh sáng đơn sắc
màu vàng. Gọi tốc độ của ánh sáng màu vàng trong nước và thủy tinh lần lượt là v1, v2. Tỉ số v2/v1 là
A. 0,94.
B. 1,28.
C. 0,89.
D. 1,13.
Câu 2: Theo mẫu nguyên tử Bo về nguyên tử hiđrô, coi êlectron chuyển động tròn đều quanh hạt nhân dưới
tác dụng của lực tĩnh điện giữa êlectron và hạt nhân. Gọi TK và TM lần lượt chu kì quay của êlectron khi nó
T
chuyển động trên quỹ đạo K và M. Tỉ số M là
TK
A. 9.
B. 1/27.
C. 27.
D. 1/9.
Câu 3: Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R và cuộn cảm thuần mắc nối tiếp. Khi
đó, cảm kháng của cuộn cảm có giá trị bằng R 3 . Độ lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng
điện trong mạch là
A. /4.


B. /3.
C. /12.
D. /6.
Câu 4: Thực hiện giao thoa trên mặt nước với hai nguồn cùng pha, cùng tần số S1, S2, trong đó nguồn S2 cố
định còn nguồn S1 dịch chuyển được. Ban đầu quan sát thấy điểm M cách S1, S2 lần lượt d1 = 28 cm, d2 = 34
cm là một cực đại giao thoa. Sau đó người ta dịch chuyển nguồn S1 ra xa nguồn S2 dọc theo đường thẳng nối
hai nguồn thì thấy có 3 lần điểm M là cực đại giao thoa (không tính lúc chưa dịch chuyển), lần thứ 3 thì
đường cực đại qua M là dạng đường thẳng và vị trí S1 lúc này cách vị trí ban đầu một khoảng a = 12 cm. Số
điểm dao động với biên độ cực đại trên đoạn thẳng S1S2 khi chưa dịch chuyển nguồn S1 là
A. 29 điểm.
B. 19 điểm.
C. 21 điểm.
D. 31 điểm.
Câu 5: Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k = 40 N/m, vật nhỏ khối lượng 100 g dao động điều hòa.
Tần số góc của con lắc lò xo này là
A. 20 rad/s.
B. 20 rad/s.
C.  rad/s.
D. 400 rad/s.
Câu 6: Hai con lắc lò xo (1) và (2) giống nhau gồm lò xo có độ cứng k = 100 N/m,
chiều dài tự nhiên l0 = 4,5 cm, vật nhỏ nặng m = 100 g. Người ta mắc con lắc (1)
vào điểm cố định trên mặt phẳng nghiêng dài d = 20 cm, góc nghiêng  = 300 và
con lắc (2) vào điểm cố định trên mặt phẳng nằm ngang, đầu cố định của hai con
lắc nằm trên cùng một đường thẳng đứng như hình vẽ. Tại cùng một thời điểm kích
thích để hai con lắc dao động điều hòa như sau: đưa con lắc (1) đến vị trí lò xo
không dãn rồi truyền cho nó vận tốc có độ lớn 5 3 cm/s theo chiều nén lò xo; kéo
con lắc (2) để lò xo dãn 1 cm rồi truyền cho nó vận tốc có độ lớn 10 3 cm/s theo
chiều dãn lò xo. Lấy g = 10m/s2, 2 = 10. Khoảng cách lớn nhất giữa hai vật nhỏ trong quá trình dao động có
giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 8,77 cm.

B. 9,28 cm.
C. 8,55 cm.
D. 7,50 cm.
Câu 7: Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó.
B. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch.
D. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy.
Câu 8: Giao thoa ở mặt nước được tạo bởi hai nguồn sóng kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương
thẳng đứng tại hai vị trí S1 và S2. Sóng truyền trên mặt nước có bước sóng 12 cm. Hai điểm P, Q nằm trên
đoạn thẳng S1S2, biết tại P phần tử nước dao động với biên độ cực đại, còn tại Q phần tử nước dao động với
biên độ cực tiểu. Khoảng cách PQ nhỏ nhất là
A. 6 cm.
B. 4 cm.
C. 12 cm.
D. 3 cm.

Đăng tải bởi

Trang 1/5 - Mã đề thi 301


Câu 9: Chiếu lần lượt các bức xạ có tần số f1 = 6,5.1014 Hz; f2 = 5,5.1014 Hz; f3 = 7.1014 Hz vào tấm kim loại
có giới hạn quang điện là 0,5 μm. Lấy c = 3.108 m/s . Bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại
này có tần số là
A. f1 và f2
B. f2 và f3
C. f1 và f3
D. cả 3 bức xạ trên.
Câu 10: Một vật dao động tắt dần có các đại lượng giảm liên tục theo thời gian là

A. biên độ và gia tốc. B. biên độ và cơ năng. C. li độ và tốc độ.
D. biên độ và tốc độ.
Câu 11: Máy biến áp là thiết bị dùng để biến đổi điện áp giữa hai cực của
A. máy phát điện một chiều.
B. pin quang điện hoặc pin điện hóa.
C. máy phát điện xoay chiều.
D. acqui chì hoặc acqui kiềm.
Câu 12: Công việc nào sau đây không sử dụng đến sóng điện từ?
A. Nấu chín thức ăn bằng lò vi ba (lò vi sóng).
B. Tàu ngầm định vị và phát hiện mục tiêu.
C. Liên lạc trong phạm vi hẹp bằng máy bộ đàm.
D. Truyền tín hiệu đi xa bằng dây cáp quang.
Câu 13: Đặt điện áp xoay chiều u = U 2 cos(t) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở
thuần R , tụ điện có điện dung là C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm 2L  CR 2 , tần số góc  có thể thay đổi
2U
được. Thay đổi  để điện áp hiệu dụng trên cuộn cảm đạt cực đại và bằng
. Khi  = 1 và  = 2 thì hệ
3
số công suất của mạch là như nhau và bằng k. Biết 2(1 + 2)2 = 912. Giá trị của k gần nhất với giá trị
nào sau đây?
A. 0,71.
B. 0,50
.C. 0,87.
D. 0,82.
Câu 14: Một sợi dây với hai đầu cố định, đang có sóng dừng. Sóng truyền trên dây với tốc độ 6 m/s, tần số là 20
Hz. Biết bụng sóng có biên độ là A, tổng số điểm trên dây dao động với cùng biên độ a (a < A) là 8 điểm.
Chiều dài của sợi dây là
A. 30cm.
B. 60cm.
C. 90cm.

D. 120cm.
Câu 15: Một sợi dây đàn hồi căng ngang hai đầu cố
định đang có sóng dừng ổn định với tần số f. Dạng của
sợi dây tại thời điểm t1 (nét liền) và thời điểm t2 = t1 +
2
(s) (nét đứt) được mô tả như hình vẽ. Biết rằng thời
3
điểm t1, điểm M có tốc độ bằng 0 và hướng về vị trí cân
bằng của nó. Tốc độ truyền sóng trên dây không thể
bằng giá trị nào sau đây?
A. 80 cm/s.
B. 40 cm/s.
C. 60 cm/s.
Câu 16: Lần lượt đặt hai điện áp xoay chiều u1 = U01cos(1t + 1) (V)
và u2 = U02cos(2t + 2) (V) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm
biến trở R , tụ điện có điện dung là C, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L.
Khi đó người ta lần lượt thu được đồ thị công suất toàn mạch P1, P2
theo biến trở R như hình bên. Biết R1 + R3 = 2R2 và tỉ số công suất cực
P
U
5
đại 1max  . Tỉ số 2 có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?
P2 max 3
U1

D. 20 cm/s.

A. 0,63.
B. 0,67.
C. 0,40.

D. 0,45.
Câu 17: Một nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái cơ bản, hấp thụ một phôtôn có năng lượng ε0 và chuyển lên
trạng thái dừng ứng với quỹ đạo của êlectron là O. Từ trạng thái này, nguyên tử chuyển về các trạng thái
dừng có mức năng lượng thấp hơn thì nguyên tử hiđrô có thể phát ra phôtôn có năng lượng lớn nhất là
A. 2ε0.
B. 4ε0.
C. 3ε0.
D. ε0.
2
Câu 18: Một khung dây phẳng diện tích 20 cm gồm 100 vòng đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B =
2.10-4 T, véctơ cảm ứng từ hợp với véctơ pháp tuyến của mặt phẳng khung dây một góc 600. Người ta giảm

Đăng tải bởi

Trang 2/5 - Mã đề thi 301


đều cảm ứng từ đến 0 trong khoảng thời gian 0,01 giây. Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong
thời gian từ trường biến đổi là
A. 3 .10-3 V.
B. 2.10-3 V.
C. 20 V.
D. 10 3 V.
Câu 19: Cho con lắc đơn có chiều dài dây treo l = 1 m. Kéo quả cầu cho dây treo lệch góc 0 = 0,1 rad so với
phương thẳng đứng rồi thả nhẹ. Khi quả cầu qua vị trí cân bằng thì điểm treo rơi tự do, giả thiết sau khi điểm
treo rơi tự do được 5 giây thì vật nặng vẫn chưa chạm đất. Lấy g = 10m/s2, 2 = 10. Tốc độ của vật nặng sau
khi điểm treo rơi tự do được 5 giây so với mặt đất là
A. 0,314 m/s.
B. 49,686 m/s.
C. 50,314 m/s.

D. 50,001 m/s.
Câu 20: Ba điện tích giống nhau q = 10 nC đặt trong không khí tại ba đỉnh của tam giác đều có cạnh a = 10
cm. Cho k = 9.109 Nm2/C2. Cường độ điện trường tại trung điểm một cạnh của tam giác là
A. 6800 V/m.
B. 9700 V/m.
C. 12000 V/m.
D. 21000 V/m.
Câu 21: Một vật nhỏ dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình x = Acos(ωt + φ). Vận tốc của vật có
biểu thức là
A. v = – ωAsin(ωt + φ).
B. v = ωAcos(ωt + φ).
C. v = – ωAcos(ωt + φ).
D. v = ωAsin(ωt + φ).
Câu 22: Trong sóng cơ, công thức liên hệ giữa tốc độ truyền sóng v, bước sóng λ và tần số f của sóng là


A. v =

B. v = 2f .
C. v = .
D. v = f.
f
2f
Câu 23: Điện năng được truyền từ một trạm phát điện có điện áp 10 kV đến khu dân cư bằng đường dây tải
điện một pha. Biết tổng điện trở đường dây tải điện là 20 Ω, cường độ dòng điện hiệu dụng trên đường dây là
2
100A. Coi khu dân cư như một tải tiêu thụ điện có hệ số công suất bằng
. Công suất của trạm phát truyền
2
đi có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 500 kW.
B. 866 kW.
C. 800 kW.
D. 707 kW.
Câu 24: Một nhóm học sinh đi tham quan thác Bạc ở Tam Đảo – Vĩnh Phúc vào một ngày đẹp trời và nhìn
thấy cầu vồng ở ngay chân thác. Cầu vồng mà nhóm học sinh này nhìn thấy là kết quả của hiện tượng
A. giao thoa ánh sáng. B. phản xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng.
D. nhiễu xạ ánh sáng.
Câu 25: Một học sinh quấn một khung dây tròn gồm 240 vòng dây, các vòng dây quấn cùng chiều và nối
tiếp nhau. Học sinh này dự tính khi cho dòng điện chạy vào các vòng dây thì cảm ứng từ ở tâm khung dây sẽ
bằng 6.10-4 T. Nhưng khi đo thực tế thì cảm ứng từ ở tâm khung dây chỉ bằng 5,5.10 -4 T. Kiểm tra lại thì thấy
có một số vòng dây bị quấn nhầm chiều (ngược chiều với đa số các vòng trong khung). Số vòng dây bị quấn
nhầm chiều là
A. 10 vòng.
B. 20 vòng.
C. 30 vòng.
D. 40 vòng.
Câu 26: Trong các hiện tượng sau, hiện tượng nào là hiện tượng quang - phát quang?
A. Than đang cháy hồng.
B. Đèn ống đang sáng.
C. Đom đóm nhấp nháy.
D. Màn hình vô tuyến sáng.
Câu 27: Điểm sáng S nằm trên trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự 12 cm.
E
Sau thấu kính đặt màn chắn E vuông góc với trục chính của thấu kính và cách
S
vật 90 cm. Cố định vật và màn, dịch chuyển thấu kính để trên màn thu được vệt
O 
sáng hình tròn có đường kính bằng đường kính khẩu độ  ( như hình vẽ) thì
khoảng cách từ S đến thấu kính không thể bằng giá trị nào sau đây ?

A. 48 cm.
B. 18 cm.
C. 60 cm.
D. 12 cm.
Câu 28: Đặt điện áp xoay chiều u =U0cos2ft (V) (U0 không đổi, f thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch
mắc nối tiếp gồm điện trở R và cuộn cảm thuần L. Khi tần số bằng 20Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn
mạch là 120W, khi tần số bằng 40Hz thì công suất tiêu thụ của đoạn mạch là 48W. Khi tần số bằng 60Hz thì
công suất tiêu thụ của đoạn mạch là
A. 24W.
B. 36W.
C. 12W.
D. 40W.
Câu 29: Tia X không có ứng dụng nào sau đây?
A. Nghiên cứu cấu trúc vật rắn.
B. Chữa bệnh ung thư.
C. Tiệt trùng thực phẩm.
D. Chiếu điện, chụp điện.

Đăng tải bởi

Trang 3/5 - Mã đề thi 301


Câu 30: Mạch dao động LC lí tưởng có L = 0,5 H, cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức là i =
7
8cos2000t (mA). Hiệu điện thế giữa hai bản của tụ điện tại thời điểm t =
s có giá trị là
2400
A. u = - 4 3 V.
B. u = - 4 V.

C. u = 4 V.
D. u = 4 3 V.
Câu 31: Thực hiện giao thoa khe I-âng bằng ánh sáng trắng có bước sóng 0,38 m    0,76 m. Biết
khoảng cách giữa hai khe S1 và S2 là 2 mm. Cho mặt phẳng chứa hai khe S1 và S2 dịch chuyển 10 cm dọc
theo phương vuông góc với màn chắn trong thời gian 5 giây. Tốc độ trung bình lớn nhất của một vân sáng
bậc 5 là
A. 0,038 mm/s.
B. 0,76 mm/s.
C. 0,076 mm/s.
D. 0,38 mm/s.
Câu 32: Trong thông tin liên lạc bằng sóng vô tuyến, anten có tác dụng
A. tăng chu kì của tín hiệu.
B. tăng cường độ của tín hiệu.
C. tách âm tần khỏi sóng mang.
D. phát hoặc thu sóng điện từ.
Câu 33: Một nguồn có suất điện động E = 9 V, điện trở trong r = 1 Ω được nối với mạch ngoài gồm hai điện
trở giống nhau mắc nối tiếp thì cường độ dòng điện qua nguồn là 1 A. Vẫn với hai điện trở này nhưng mắc
song song rồi mắc với nguồn trên thì cường độ dòng điện qua nguồn là
A. 3 A.
B. 0,25 A.
C. 2,5 A.
D. 2,25 A.
Câu 34: Đặt điện áp u  110 2 cos100t (V) (t tính bằng s) vào hai đầu một cuộn cảm thì tần số của dòng
điện chạy qua cuộn cảm này là
A. 100 Hz.
B. 50 Hz.
C. 100π Hz.
D. 50 Hz.
Câu 35: Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ
mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Chiếu sáng các khe bằng bức xạ có bước sóng 600 nm.

Trên màn, khoảng cách giữa hai vân tối liên tiếp là
A. 0,3 mm.
B. 1,2 mm.
C. 0,6 mm.
D. 0,9 mm.
Câu 36: Một con lắc lò xo vật nặng có khối lượng m = 200 g dao động điều hoà theo phương đứng. Chiều
dài tự nhiên của lò xo là l0=30 cm. Lấy g=10 m/s2. Khi lò xo có chiều dài 28 cm thì vận tốc của vật nặng
bằng không và lúc đó lực đàn hồi của lò xo có độ lớn 2 N. Cơ năng của vật nặng là
A. 1,5 J.
B. 0,02 J.
C. 0,1 J.
D. 0,08 J.
Câu 37: Trong một môi trường không hấp thụ âm có 3 điểm A, B, C thẳng hàng. Nếu đặt 1 nguồn âm tại A
thì mức cường độ âm tại B và C lần lượt là 90 dB và 70 dB. Để mức cường độ âm tại trung điểm M của BC
không nhỏ hơn 82 dB thì cần đặt thêm tối thiểu n nguồn âm tại A. Coi các nguồn âm giống nhau và âm
truyền đẳng hướng. Giá trị của n là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 5.
Câu 38: Khi dùng đồng hồ vạn năng hiển thị kim để đo cường
độ dòng điện không đổi, nếu đặt đồng hồ ở thang đo 25mA,
kim chỉ ở vị trí như hình vẽ. Lấy sai số là giá trị của một vạch
chia nhỏ nhất. Cường độ dòng điện đo được là
A. I = 8,0 ± 0,5 (mA).
B. I = 5 ± 1 (mA).
C. I = 12 ± 1 (mA).
D. I = 20,0 ± 0,5 (mA).

Câu 39: Khoảng cách từ hai điểm M và N đến một dòng điện thẳng dài lần lượt là r M, rN; cảm ứng từ tại M

lớn hơn cảm ứng từ tại N bốn lần. Kết luận nào sau đây là đúng ?
A. rN = 4rM.
B. rM = 4rN.
C. rN = 2rM.
D. rM = 2rN.
Câu 40: Hai điểm M, N nằm trong điện trường đều có cường độ điện trường là E. Hình chiếu của M, N trên
cùng một đường sức điện trường cách nhau một đoạn d, hiệu điện thế giữa M và N có độ lớn là U. Hệ thức
liên hệ giữa E, U và d là
A. U = Ed2.
B. U = Ed.
C. E = Ud2.
D. E = Ud.
----------- HẾT ---------Học sinh không được sử dụng tài liệu; Cán bộ coi thi không giải thích gì thêm./.
Đăng tải bởi

Trang 4/5 - Mã đề thi 301


SỞ GD & ĐT VĨNH PHÚC

ĐỀ THI KHẢO SÁT THÁNG 03 NĂM HỌC 2017-2018
ĐỀ THI MÔN: VẬT LÍ – KHỐI 12

TRƯỜNG THPT TRẦN PHÚ – YÊN LẠC

ĐỀ CHÍNH THỨC

(Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian giao đề)

(Đề thi có 04 trang)

MÃ ĐỀ: 301

Câu
1
2
3
4
5

Đáp án

Đáp án

C
C
B
D
B

Câu
11
12
13
14
15

6
7
8
9

10

Đáp án

C
B
D
B
C

Câu
21
22
23
24
25

C
D
D
C
B

16
17
18

A
D
B


19
20

B
C

Đăng tải bởi

Đáp án

A
D
C
C
A

Câu
31
32
33
34
35

26
27
28

B
A

A

36
37
38

D
A
D

29
30

C
B

39
40

A
B

A
D
A
D
B

Trang 5/5 - Mã đề thi 301




×