Tải bản đầy đủ (.ppt) (47 trang)

Chẩn đoán và xử trí phản vệ - BS Huỳnh Ngọc Phúc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (909.65 KB, 47 trang )

Chẩn đoán và xử
trí phản vệ
BS Huỳnh Ngọc Phúc

ĐT: 0902683079


Nội dung
1. Đại cương.
2. Dấu hiệu, chẩn đoán, phân loại phản vệ.
3. Nguyên nhân và cơ chế PV.
4. Điều trị và theo dõi PV.


Đại cương
- Phản vệ là tai biến y khoa đặc biệt nghiêm
trọng.
- Có thể xảy ra mọi nơi, mọi lúc tại các cơ sở y
tế.
- Tử vong nhanh chóng nếu không được xử trí
kịp thời.


Tỉ lệ tử vong của phản vệ
- Thế giới: dưới 1%.
- Anh: khoảng 20 người tử vong hàng năm.
- Mỹ: 20/1000000.
- Việt Nam: “cứ sốc phản vệ là chết” (TS Đỗ
Quốc Huy).



Phản vệ
anaphylaxis
-Phản ứng dị ứng.
-Xuất hiện ngay lập tức.
-Có thể nghiêm trọng, tử vong nhanh chóng.


Dị nguyên
(Allergens )
- Yếu tố có khả năng gây phản ứng dị ứng.
- Gồm:
Thuốc, thức ăn, côn trùng cắn và nguyên
nhân khác.


Nguyên nhân


Sốc phản vệ
Anaphylactic shock
 
 - Mức độ nặng nhất của phản vệ.
- Có thể gây tử vong trong vòng một vài phút.


Những định nghĩa khác


Lịch sử phản vệ



Việt Nam
- 1960 Nguyễn Văn Vinh thông báo trường hợp
PV do penicillin.
- Thông tư 08/1999 TT-BYT 4/5/1999
- 12/8/ 2013 tại BV ĐK Hà Tĩnh, bệnh nhân tử
vong sau tiêm kháng sinh.
- Thông tư 51/2017 TT-BYT 29/12/2017


BV ĐK Hà Tĩnh sau vụ BN tử vong
do SPV



Chẩn đoán phản vệ


Nghĩ PV khi có ít nhất 1 trong các
dấu hiệu


Chẩn đoán PV khi xảy ra 1 trong 3
bệnh cảnh sau
2. Tiếp xúc DN biết rõ+

1. Khởi phát cấp
tính( vài giây- giờ):
Da, niêm mạc


Đường hô hấp
Hoặc.
Tụt HA hay hậu quả của
tụt HA

3. Tụt HA tiếp xúc

ít nhất 2 dấu hiệu (vài
giây- giờ):
-Da, niêm mạc.
-Hô hấp.
-Tụt HA hoặc hậu quả
của tụt HA.
-Tiêu hóa

DN biết rõ (vài giây- giờ)


Phân loại phản vệ
4 mức độ:
1.Nhẹ (độ I).
2.Nặng (độ II).
3.Nguy kịch (độ III).
4.Ngừng tuần hoàn (độ IV).


Nhẹ (độ I): da, niêm mạc


Nặng (độ II)

Có từ 2 biểu hiện:
1. Da: Mày đay, phù mạch xuất hiện nhanh.
2. Hô hấp: Khó thở nhanh nông, tức ngực,
khàn tiếng, chảy nước mũi.
3. Tiêu hóa: Đau bụng, nôn, ỉa chảy.
4. Tuần hoàn: Huyết áp chưa tụt hoặc tăng,
nhịp tim nhanh hoặc loạn nhịp.


Nguy kịch ( độ III)
1. Đường thở: tiếng rít thanh quản, phù
thanh quản.
2. Thở: thở nhanh, khò khè, tím tái, rối loạn
nhịp thở.
3. Thần kinh: rối loạn ý thức (vật vã, hôn
mê, co giật, rối loạn cơ tròn).
4. Tuần hoàn: sốc, mạch nhanh nhỏ, tụt
huyết áp.


Tụt huyết áp tâm thu
- Trẻ em: < 70 mmHg: 1 tháng- 1 tuổi.
< (70 mmHg+ 2xtuổi): trẻ 1- 10 tuổi.
- Người lớn: Huyết áp tâm thu < 90mmHg hoặc
giảm 30% giá trị huyết áp tâm thu nền.


Nguyên nhân và cơ chế



Điều trị phản vệ
Nguyên tắc chung:
1. Phải được phát hiện sớm, xử trí khẩn cấp,
kịp thời ngay tại chỗ và theo dõi liên tục ít nhất
24 giờ.
1. Adrenalin là thuốc thiết yếu, quan trọng
hàng đầu cứu sống người bệnh bị phản vệ,
phải được tiêm bắp ngay khi chẩn đoán phản
vệ từ độ II trở lên.


Ai phát hiện và điều trị PV?
BV Bạch Mai: 97,1%.
BV Hùng Vương:
90,3%
BV QT Hải Phòng:
10/11 ca
Được điều dưỡng
phát hiện và xử trí
bằng tiêm ½ ống
adrenalin.


Điều trị giai đoạn nhẹ (độ I)
Dị ứng nhưng có thể chuyển thành nặng hoặc
nguy kịch.
1. Sử dụng thuốc methylprednisolon,
diphenhydramin uống hoặc tiêm tùy tình trạng
người bệnh (1-2mg/Kg)
2. Tiếp tục theo dõi ít nhất 24 giờ để xử trí kịp

thời.


×