Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

đề ktra tiết 16 hóa 12nc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.15 KB, 5 trang )

PHÊ DUYỆT
Ngày 02 tháng 10 năm 2017
HIỆU PHÓ PTCM
Hoàng Quang Phú
Lớp
12A2
Ngày soạn
Ngày dạy

12A7
01/10/2017

/10/2017

/10/2017

Tuần: 06

Tiết 16:

-

KIỂM TRA 1 TIẾT

I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:
Kiểm tra kiến thức học sinh nắm được về este, lipit, cacbohiđrat (cấu tạo, cấu trúc, tính chất, điều
chế)
Hiểu mối liên hệ giữa các hợp chất trên .
2. Kĩ năng:
Viết phương trình hóa học, tính hiệu suất phản ứng, khối lượng các chất trong hỗn hợp.


Nhận biết, xác định CTPT, CTCT , biết được sơ đồ điều chế.
Hiểu được các dữ kiện, giải toán về các hợp chất este, lipit, cacbohiđrat.
Rèn luyện kĩ năng giải nhanh bài tập trắc nghiệm, kĩ năng tính toán, trả lời câu hỏi LT.
3. Thái độ
Xây dựng lòng tin và tính quyết đoán của HS khi giải quyết vấn đề
Rèn luyện tính cẩn thận, nghiêm túc trong khoa học
II. HÌNH THỨC RA ĐỀ KIỂM TRA:
Kiểm tra theo hình thức: 50% trắc nghiệm + 50% tự luận


III. MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
1. Chuyên đề 1: Este-lipit
2. Chuyên đề 2: Cacbohiđrat
Mức độ nhận thức
Nội dung
kiến thức

1. Este –lipit

Nhận biết
TN

TL

1. Cấu tạo
2. Danh pháp
3. Sơ đồ phản
ứng
4. Tính chất
vật lí


TN

TL

1.Đồng phân của este,
chất béo
2. Phản ứng thủy phân
3. Phân biệt chất
4. Phản ứng điều chế
5. Tính chất hoá học
chung
6. Tính chất riêng của
HCOOR
7. So sánh nhiệt độ sôi
của các este , ancol,
axit cacboxylic…
02
01

Số câu hỏi

02

Số điểm

0,67 đ

2.
Cacbohidrat


1.Cấu tạo
mạch hở của G
–F
2. Tính chất
vật lí, trạng
thái tự nhiên
của
cacbohiđrat
3. Phản ứng
màu của tinh
bột
4. Phản ứng
chung của G –
F, S – M, TB –
X

Số câu hỏi

4 câu

2 câu

1 câu

Số điểm

1,33
điểm
6


0,67
điểm
4

1,0 điểm

Tổng số câu
Tổng điểm

01

Thông hiểu

1,0đ

1

3,0 điểm –
30%

0,67 đ

1,0 đ

1. Phản ứng chứng
minh đặc điểm cấu tạo
của G
2. Tính khử của G – F
–M

3. Sự thủy phân của S
– M – TB - X
4. Phân biệt chất
5. Tổng hợp tính chất
hh của Cacbonhidrat
6. Sơ đồ phản ứng hóa
học

2

3,33 điểm – 33,3%

Vận dụng
T
TL
N
1. Bài tập về
phản ứng thủy
phân, este hóa
2. Xác định
CTPT,CTCT
3. Tính hiệu
suất phản ứng
este hóa

Vận dụng ở
mức cao hơn
TN
TL


Cộng

1. Thủy phân
chất béo
2. Tổng hợp
kiến thức axit,
este

01

01

8 câu

0,33đ

0,33 đ

4,0 đ
60 %

1. BT phản
ứng tráng Ag
của G– F
2. BT về: phản
ứng thủy phân,
lên men..có
liên quan đến
hiệu suất phản
ứng

5. Tính khối
lượng xelulozơ
trinitrat ,
xelulozơ trong
phản ứng
xelulozơ với
HNO3.
1 câu 2 câu

1. Tính khổi
lượng sản
phẩm với
nhiều giai đoạn
phản ứng có
hiệu suất
2. Tổng hợp
kiến thức

0,33
điểm
2

2,0
điểm
2

2,67 – 26,7%
điểm

2 câu


12 câu

0,67
điểm
3

6,0đ
60%

1,0 điểm –
10%

10,0
điểm –
100%


IV. ĐỀ KIỂM TRA
A. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5,0 điểm) Hãy khoanh vào đáp án đúng trong các câu sau
Câu 1: Thủy phân este A trong môi trường axit thu được hỗn hợp 2 chất đều tham gia phản ứng tráng gương.
Công thức cấu tạo của A là:
A. CH3COOCH=CH2
B. HCOOCH2CH=CH2
C. HCOOC(CH3)=CH2
D. HCOOCH=CH-CH3
Câu 2: Saccarozơ và glucozơ đều có
A. phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
B. phản ứng với dung dịch NaCl.
C. phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch xanh lam.

D. phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit.
Câu 3: Dãy các chất sau được sắp xếp theo chiều nhiệt độ sôi tăng dần
A. CH3COO C2H5, CH3CH2CH2OH, CH3COOH.
C. CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3CH2CH2OH.
B. CH3COOH, CH3CH2CH2OH, CH3COO C2H5.
D. CH3CH2CH2OH, CH3COOH, CH3COO C2H5.
Câu 4: Chất tham gia phản ứng tráng gương là
A. xenlulozơ.
B. tinh bột.
C. fructozơ.
D. saccarozơ.
Câu 5: Thuỷ phân este C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm gì ?
A. C2H5COOH,CH2=CH-OH.
B. C2H5COOH, HCHO.
C. C2H5COOH, CH3CHO.
D. C2H5COOH, CH3CH2OH.
Câu 6: Lên men glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO 2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dd
Ca(OH)2 dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Vậy khối lượng glucozơ cần dùng là:
A.33,7 gam
B.56,25 gam
C.20 gam
90 gam
Câu 7: Loại saccarit không có tính khử là
A. Glucozơ.
B. Fructozơ.
C. Mantozơ.
D. Saccarozơ
Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol este X thu được 3 mol khí CO 2. Mặt khác khi xà phòng hóa 0,1 mol este trên
thu được 8,2 gam muối chứa Na. CTCT của X là:
A. HCOOC2H5

B. HCOOCH3
C. CH3COOC2H5
D. CH3COOCH3
Câu 9: Cho 200ml dd glucozơ pứ hoàn toàn với dd AgNO3 trong NH3 thấy có 10,8g Ag tách ra. Tính nồng độ
mol/lít của dd glucozo đã dùng.
A. 0,25M
B. 0,05M
C. 1M
D. 0,1M
Câu 10: Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
B. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.
C. Khi glucozơ ở dạng vòng thì tất cả các nhóm OH đều tạo ete với CH3OH.
D. Glucozơ tác dụng được với nước brom
Câu 11: Thủy phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung
dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là
A. 0,090 mol.
B. 0,095 mol.
C. 0,06 mol.
D. 0,12 mol
Câu 12: Hợp chất X có công thức cấu tạo: CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là:
A. etyl axetat.
B. metyl propionat. C. metyl axetat.
D. propyl axetat.
Câu 13: Từ 1(kg) gạo nếp ( có 80% tinh bột) khi lên men và chưng cất sẽ thu được V(l) ancol etylic( rượu nếp)
có nồng độ 450. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,807 g/ml.
Giá trị của V là:



A. 1,0
B. 2,4
C. 4,6
D. 2,0
Câu 14: Hỗn hợp gồm ancol đơn chức và axit đơn chức bị este hóa hoàn toàn thu đựơc một este. Đốt cháy hoàn
toàn 0,11g este này thì thu được 0,22 gam CO2 và 0,09g H2O . Vậy công thức phân tử của ancol và axit là công
thức nào cho dưới đây?
A. CH4O và C2H4O2 B. C2H6O và C2H4O2
C. C2H6O và CH2O2
D. C2H6O và C3H6O2
Câu 15: Thể tích dd HNO3 67,5% (d= 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là
(H = 20 %)
A. 70 lít.
B. 49 lít.
C. 81 lít.
D. 55 lít.
B. PHẦN TỰ LUẬN: ( 5,0 điểm)
Câu 1: Viết đồng phân của este ứng với công thức phân tử C3H6O2
Câu 2: Gọi tên các đồng phân este trên theo danh pháp gốc – chức
Câu 3: Bằng phương pháp hóa học hãy phân biệt các dung dịch mất nhãn sau:
Glucozơ, fructozơ và saccarozơ
Câu 4: Thủy phân hoàn toàn 51,3 gam saccarozơ, dung dịch thu được cho tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 đun nóng thu được m gam Ag. Tính m
Câu 5: Lên men 0,5 tấn tinh bột chứa 10% tạp chất trơ thành ancol etylic với hiệu suất của từng giai đoạn là 85%.
Tính khối lượng ancol thu được.
(C=12, H=1, O=16, N=14)
V. ĐÁP ÁN
A. TRẮC NGHIỆM: 5 điểm
1
D


2
C

3
A

4
C

5
C

6
B

7
D

8
D

9
D

10
C

11
B


12
B

13
A

14
B

15
D

B. TỰ LUẬN:
Câu 1: 1,0 điểm
H – COO – CH2 – CH3
CH3 – COO – CH3
Câu 2: 1,0 điểm
(1): Etyl fomat
(2) Metyl axetat
Câu 3: 1,0 điểm
- Dùng dd brom nhận biết được glucozơ: làm mất màu dung dịch brom
CH2OH(CHOH)4CHO + Br2 + H2O → CH2OH(CHOH)4COOH + 2HBr
- Dùng dd AgNO3/NH3 nhận biết được frctozơ: xuất hiện kết tủa Ag
CH2OH(CHOH)4CHO + 2[Ag(NH3)2](OH) → CH2OH(CHOH)4COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
Còn lại là saccarozơ
Câu 4: 1,0 điểm
C12H22O11 + H2O → C6 H12O6 + C6H12O6
0,15 mol
0,15mol

0,15mol
CH2OH(CHOH)4CHO + 2[Ag(NH3)2](OH) → CH2OH(CHOH)4COONH4 + 2Ag + 3NH3 + H2O
0,3mol
0,6mol
mAg = 0,6 . 108 = 64,8 (g)
Câu 5: 1,0 điểm
(C6H10O5)n + nH2O n C6H12O6
C6H12O6 → 2C2H5OH + 2CO2


( viết đúng pt 0,25 đ/1pt)
Tính đúng mglucozo : 0,5 điểm



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×