Tải bản đầy đủ (.pdf) (50 trang)

Đề xuất giải pháp cấp nước chữa cháy cho tòa nhà chung cư SAMSORA PREMIER 105 chu văn an, hà đông, hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (870.52 KB, 50 trang )

NGUYỄN THÀNH KHOA

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------------

*
LUẬN VĂN THẠC SỸ*

PHÙNG HẢI YẾN

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC CHỮA CHÁY
CHO TÒA NHÀ CHUNG CƯ SAMSORA PREMIER

Ngành: Kỹthuậtcơsởhạtầng*

105 CHU VĂN AN, HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG

Khóa 2016 - 2018

HàNội–2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG



TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
-------------------------------

PHÙNG HẢI YẾN
KHÓA: 2016 - 2018

ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC CHỮA CHÁY
CHO TÒA NHÀ CHUNG CƯ SAMSORA PREMIER
105 CHU VĂN AN, HÀ ĐÔNG, HÀ NỘI

Chuyênngành
Mãsố

:Kỹthuậtcơsởhạtầng
: 60.58.02.10

LUẬN VĂN THẠC SĨ KỸ THUẬT CƠ SỞ HẠ TẦNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

TS.NGUYỄN VĂN NAM

HàNội–2018


LỜI CẢM ƠN

SauthờigianhọctậpvànghiêncứutạikhoaSauĐạihọcTrườngĐạihọcKiến
TrúcHàNội,tôiđãhoànthànhluậnvănthạcsỹchuyênngànhKỹthuậtcơsở
hạtầngđôthị.

TôixintrântrọngcảmơnBangiámhiệuTrườngĐạihọcKiếntrúcHàNội,
Khoasauđạihọc,KhoaĐôthịvàtoànthểcácthầygiáo,côgiáođãgiúpđỡtôitrongsuốtt
hờigianhọctậptạitrường.Đặcbiệt,tôixinbàytỏlòngbiếtơnsâusắctớiTS.NguyễnVă
nNam,ngườithầytrựctiếphướngdẫnkhoahọcđãhếtlònggiúpđỡvàtậntìnhgiảnggiả
ichotôitrongsuốtthờigiannghiên cứuvàhoànthànhluậnvăn.
Trongquátrìnhlàmluậnvăn,tôiđãcócơhộihọchỏivàtíchlũythêmđượcnhiều
kiếnthứcvàkinhnghiệmquýbáuphụcvụchocôngviệccủamình.Tuynhiên,dothời
giancóhạn,trìnhđộcònhạnchế,sốliệuvàcôngtácxửlýsốliệuvớikhốilượnglớnnênn
hữngthiếusótcủaLuậnvănlàkhôngthểtránhkhỏi.Dođó,tôirấtmongtiếptụcnhận
đượcsựchỉbảogiúpđỡcủacácthầycôgiáocũngnhưýkiếnđónggópcủabạnbèvà
đồngnghiệp.
Tôicũngxinđượcgửilờicảmơnđếngiađình,cácbạnbèđồngnghiệp,
bạnbètronglớpCH16Đđãđộngviên,đónggópýkiếnvàhỗtrợtôitrongquátrìnhhoànt
hànhluậnvănnày.
Tôixinchânthànhcảmơn!
HàNội, ngày15tháng 3 năm 2018
Tácgiảluậnvăn

PhùngHảiYến


LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa
học độc lập của tôi. Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Tácgiảluậnvăn

PhùngHảiYến



DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Chữviếttắt
PCCC
CSPCCC
KĐT

Tênđầyđủ
Phòngcháychữacháy
Cảnhsátphòngcháychữacháy
Khuđôthị

QLDA

Quảnlýdựán

CNCC

Cấpnướcchữacháy

TM & DV

Thươngmạivàdịchvụ


DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ, ĐỒ THỊ

Sốhiệuhình

Tênhình


Trang

Hình 1.1

TổngthểtòanhàchungcưSamsora Premier

6

Hình 1.2

VịtrícủatòanhàchungcưSamsora Premier

7

Hình 1.3

Mặtbằngtầngcănhộđiểnhình

18

Hình 1.4

Hệthốngcungcấpnướcchữacháynhàcaotầng

24

Hình 2.1

Sơđồcấpnướcchữacháyphânvùng song song


40

Hình 2.2

Sơđồcấpnướcchữacháyphânvùngnốitiếp

42

Hình 2.3

Sơđồcấpnướcchữacháychung

45

TổngthểdựánNhà ở
Hình 2.4

đểbánchocánbộchiếnsỹviệnkhoahọchìnhsựbộcông

51

an.
PhòngbơmdựánNhà ở
Hình 2.5

đểbánchocánbộchiếnsỹviệnkhoahọchìnhsựbộcông

52


an
Hình 2.6
Hình 2.7

Tổngthểdựán Time City
Time City tổchứcdiễntập PCCC
vàcứuhộcứunạnngày 13/12/2013

54
55

Hình 3.1

Sơđồhệthốngcấpnướcchữacháyphươngán 1

60

Hình 3.2

Sơđồhệthốngcấpnướcchữacháyphươngán 2

61

Hình 3.3

Sơđồhệthốngcấpnướcchữacháyphươngán 3

62

Hình 3.4


Mặt bằng bố trí cụm bơm chữa cháy tầng hầm 1

66

Hình 3.5
Hình 3.6

Mặtbằngbốtrí Sprinkler
vàhọngnướcváchtườngtầng 4
Mặt bằng bố trí cụm bơm tầng kỹ thuật mái

66
71


DANH MỤC BẢNG, BIỂU
Sốhiệub
ảng,

Tênbảng, biểu

biểu

Tra
ng

Bảng 1.1 Bảngtổnghợpchỉtiêukiếntrúc, quyhoạch

13


Bảng 1.2 Bảngtổnghợpcănhộtầngđiểnhình

17

Bảng 2.1

Bảng 2.2

Bảngquyđịnhdiệntíchlớnnhấtchophépcủa
1 khoangcháy
Áplựcyêucầucủacáchọngnướcchữacháy
trongnhà

28

30

Lưulượngnướcchữacháybênngoàicủahệthốngcấpnướcchữac
Bảng 2.3 háyvàsốđámcháycùngmột

35

thờigian.
Bảng 2.4

Sốhọngnướcchữacháychomỗiđiểmbêntrongnhàvàlượngnước
củamỗihọng

36


Bảng 2.5 Phânloạicườngđộphunnướctheonguycơcháy

38

Bảng 3.1 Bảng tổng hợp lưu lượng chữa cháy các tầng

59

Bảng 3.2 Bảng so sánhsơđồhệthốngcấpnướcchữacháycácphươngán

63

Bảng 3.3

Bảng tính toán thủy lực hệ thống họng nước
vách tường tầng 4

68

Bảng 3.4 BảngtínhtoánhệthốngthủylựcSprinkler tầng 4

70

Bảng 3.5 BảngtổnghợpkếtquảthủylựcbằngEpanet

72

Bảng 3.6


Bảng tổng hợp khái toán Hệ thống cấp nước
chữa cháy

77


Bảng 3.7

Bảng tổng hợp quy định bảo trì, bảo dưỡng HT

78

cấp nước chữa cháy

TÀI LIỆU THAM KHẢO
TiếngViệt:
1. HồsơthiếtkếthicôngcôngtrìnhchungcưSamsora Premier 105 Chu
Văn An, HàĐông, HàNội.
2. Hồsơthiếtkếthicôngcáccôngtrình:

Nhà



đểbánchocánbộchiếnsỹviệnkhoahọchìnhsựbộcông an - Nam TừLiêm, HàNội;
Khuđôthị Times City – Minh Khai, HaiBàTrưng, HàNội.
3. BộKhoahọcvàCôngnghệ(1995),

TCVN


2622:1995,

Phòngcháy,

chốngcháychonhàvàcôngtrình - Yêucầuthiếtkế, HàNội.
4. BộKhoahọcvàCôngnghệ

(1996),

TCVN

6160:1996,

Phòngcháychữacháynhàcaotầng - Yêucầuthiếtkế, HàNội.
5. BộKhoahọcvàCôngnghệ

(2003),

TCVN

7336:2003,

Phòngcháychữacháy - Hệthống Sprinkler tựđộng, HàNội.
6. BộKhoahọcvàCôngnghệ

(2009),

TCVN

3890:2009,


,Phươngtiệnphòngcháyvàchữacháychonhàvàcôngtrình – trangbị, bốtrí, kiểmtra,
bảodưỡng, HàNội.
7. BộKhoahọcvàCôngnghệ (1998), TCVN 6379 – 1998, Thiết bị chữa
cháy- Trụ nước chữa cháy- Yêu cầu kỹ thuật, HàNội.
8. BộKhoahọcvàCôngnghệ (1988), TCVN 4513:1988, Cấpnướcbêntrong
- Tiêuchuẩnthiếtkế, HàNội.
9. BộXâyDựng (2006), TCVNVN 194 : 2006 Nhàcaotầng Côngtáckhảosátđịakỹthuật,HàNội.
10. BộXâyDựng

(2009),

QC

Quychuẩnkỹthuậtquốcgiacôngtrìnhngầmđôthị,HàNội.

08

:

2009


11. BộXâyDựng (2010), QC 06 : 2010 Quychuẩnkỹthuậtquốcgiavề an
toàncháychonhàvàcôngtrình,HàNội.
12. DươngThanhLượng

(2010),

MôphỏngmạnglướithoátnướcbằngphầnmềmEpanet, NXB Xâydựng, HàNội

13. Giáotrìnhbáocháyvàchữacháytựđộng

(2006),

Giáotrìnhbáocháyvàchữacháytựđộng, NXB KhoahọcvàKỹthuật, HàNội.
TiếngAnh:
14. National Fire Protection Association (1998), NFPA 22:1998,
Standard for Water Tanks for Private Fire Protection, USA.
15. National Fire Protection Association (2013), NFPA 13:2013,
Standard for the Installation of Sprinkler Systems, USA.
16. National Fire Protection Association (2013), NFPA 14:2013,
Standard for the Installation of Standpipe and Hose Systems, USA.
Cổngthông tin điệntử:
17. Cổngthông tin điệntửBộxâydựng:
18. Trangthông tin dựán:
19. Trangthông tin:
20. Trangthông tin dựán:


1

MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục bảng, biểu
Danh mục hình vẽ, đồ thị.
MỞ ĐẦU...................................................................................................................1
* Lý do chọn đề tài ............................................................................................ 1

* Mục đích nghiên cứu ...................................................................................... 3
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu................................................................... 3
* Phương pháp nghiên cứu ................................................................................ 3
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ........................................................ 4
* Các khái niệm, thuật ngữ ................................................................................ 4
* Cấu trúc luận văn ............................................................................................ 5
NỘI DUNG ................................................................................................................6
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN VỀ TÒA NHÀ CHUNG CƯ SAMSORA
PREMIER VÀ CẤP NƯỚC CHỮA CHÁY NHÀ CAO TẦNG .......................6
1.1. Giới thiệu chung về tòa nhà chung cư Samsora Premier ...................... 6
1.1.1. Thông tin chung ---------------------------------------------------------- 6
1.1.2. Vị trí địa lý, đặc điểm khí hậu [1] -------------------------------------- 7
1.1.3. Quy mô, chức năng [1] -------------------------------------------------- 7
1.2. Yêu cầu thiết kế ......................................................................................... 8
1.2.1. Yêu cầu chung ------------------------------------------------------------ 8
1.2.2. Yêu cầu quy hoạch và kiến trúc ---------------------------------------- 9
1.2.3. Yêu cầu công năng ------------------------------------------------------- 9
1.2.4. Yêu cầu kỹ thuật-------------------------------------------------------- 10


2

1.3. Phương án quy hoạch tổng mặt bằng.................................................... 12
1.3.1. Nguyên tắc bố trí ------------------------------------------------------- 12
1.3.2. Phương án bố trí tổng mặt bằng -------------------------------------- 12
1.4. Phương án kiến trúc ............................................................................... 14
1.4.1. Giải pháp mặt bằng ---------------------------------------------------- 14
1.4.2. Giải pháp mặt đứng ---------------------------------------------------- 18
1.4.3. Giải pháp giao thông --------------------------------------------------- 18
1.5. Phương án cấp điện, chiếu sáng, chống sét ........................................... 19

1.5.1. Phương án cấp điện ---------------------------------------------------- 19
1.5.2. Chiếu sáng -------------------------------------------------------------- 19
1.5.3. Giải pháp an toàn ------------------------------------------------------- 19
1.6. Phương án cấp thoát nước ..................................................................... 20
1.6.1. Cấp nước ---------------------------------------------------------------- 20
1.6.2. Thoát nước -------------------------------------------------------------- 22
1.7. Tổng quan về cấp nước chữa cháy cho nhà cao tầng hiện nay ........... 23
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ............................25
HỆ THỐNG CẤP NƯỚC CHỮA CHÁY CHO NHÀ CAO TẦNG ...............25
2.1. Cơ sở pháp lý........................................................................................... 25
2.1.1. Các văn bản pháp luật liên quan ------------------------------------- 25
2.1.2. Các văn bản hướng dẫn thực hiện ------------------------------------ 25
2.1.3. Các tiêu chuẩn, quy phạm --------------------------------------------- 26
2.1.4. Hồ sơ thiết kế thi công của tòa nhà ---------------------------------- 26
2.2. Cơ sở lý thuyết......................................................................................... 27
2.2.1. Các yêu cầu cơ bản hệ thống cấp nước chữa cháy nhà cao tầng - 27
2.2.2. Nguyên tắc thiết kế----------------------------------------------------- 29
2.2.3. Nhu cầu về lưu lượng, áp lực nước cứu hỏa, tính toán các công
trình đơn vị.--------------------------------------------------------------------- 35


3

2.2.4. Sơ đồ hệ thống cấp nước chữa cháy --------------------------------- 39
2.2.5. Các yêu tố ảnh hưởng đến hệ thống chữa cháy -------------------- 47
2.2.6. Phần mềm mô phỏng tính toán thủy lực hệ thống cấp nước chữa
cháy ------------------------------------------------------------------------------ 47
2.3. Cơ sở thực tiễn ........................................................................................ 49
2.3.1. Các đề tài có liên quan------------------------------------------------- 49
2.3.2. Các công trình đã thiết kế, xây dựng hệ thống CNCC ------------ 50

2.3.3. Những bài học đúc kết ------------------------------------------------- 56
CHƯƠNG 3. ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẤP NƯỚC CHỮA CHÁY ................57
3.1. Tính toán nhu cầu cấp nước chữa cháy ................................................ 57
3.1.1. Hệ thống họng nước chữa cháy vách tường ------------------------ 57
3.1.2. Hệ thống chữa cháy tự động Sprinkler ------------------------------ 58
3.1.3. Hệ thống chữa cháy ngoài nhà : -------------------------------------- 58
3.1.4. Hệ thống chữa cháy Drencher ---------------------------------------- 59
3.2. Đề xuất giải pháp sơ đồ hệ thống cấp nước chữa cháy ........................ 60
3.2.1. Đề xuất sơ đồ hệ thống cấp nước chữa cháy------------------------ 60
3.2.2. Phân tích và lựa chọn sơ đồ hệ thống cấp nước chữa cháy ------- 63
3.3. Tính toán hệ thống cấp nước chữa cháy ............................................... 65
3.3.1. Tính toán các công trình dự trữ, điều hòa --------------------------- 65
3.3.2. Tính toán thủy lực hệ thống cấp nước chữa cháy ------------------ 66
3.4. Đề xuất giải pháp thiết bị , vật liệu ống;................................................ 72
3.4.1. Đường ống cấp nước chữa cháy-------------------------------------- 72
3.4.2. Đầu phun Sprinkler ---------------------------------------------------- 73
3.4.3. Đầu phun quay ngang-------------------------------------------------- 73
3.4.4. Lăng phun chữa cháy -------------------------------------------------- 73
3.4.5. Vòi phun nước chữa cháy --------------------------------------------- 74
3.4.6. Cụm van chuyên dụng của hệ thống Spinkler: --------------------- 74


4

3.4.7. Công tắc dòng chảy (Flowswicth) ----------------------------------- 74
3.4.8. Van các loại ------------------------------------------------------------- 74
3.4.9. Máy bơm chữa cháy --------------------------------------------------- 76
3.5. Khái toán hệ thống cấp nước chữa cháy ............................................... 77
3.6. Đề xuất giải pháp quản lý, vận hành và bảo trì, bảo dưỡng................ 78
3.6.1. Đề xuất giải pháp quản lý, vận hành --------------------------------- 78

3.6.1. Đề xuất giải pháp bảo trì, bảo dưỡng -------------------------------- 78
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ...............................................................................81
Kết luận………………………………………………………………..……...81
Kiến nghị:..........................................................................................................81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC


1

MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài
Hiện nay, trên địa bàn thành phố Hà Nội nói chung và các khu đô thị nói
riêng tình trạng dân cư đông đúc, quỹ đất hạn hẹp đang diễn ra phổ biến, kéo theo
đó là việc xuất hiện hàng loạt nhà cao tầng, cao tầng. Đây là loại công trình có mật
độ tập trung đông người, có những đặc điểm về PCCC khác với công trình thấp
tầng, diễn biến cháy nổ ở các công trình này rất phức tạp, việc thoát nạn, cứu nạn,
cứu hộ và chữa cháy gặp nhiều khó khăn dẫn đến nguy cơ thiệt hại về người và tài
sản cao.
Nhà càng cao thì diện tích sử dụng càng lớn, dẫn đến mật độ tập trung
đông, lượng chất cháy, vật tư thiết bị hàng hóa cũng tập trung với khối lượng lớn.
Lối ra thoát nạn chính là qua cầu thang, buồng thang bộ (giao thông theo trục
đứng) nên việc di chuyển khó khăn và chậm hơn so với di chuyển theo phương
ngang, dẫn tới thời gian thoát nạn kéo dài. Việc triển khai lực lượng, phương tiện
chữa cháy, cứu nạn cũng như việc cấp nước chữa cháy càng lên cao càng gặp
nhiều khó khăn, đặc biệt là đối với những công trình có chiều cao vượt trội và khả
năng hoạt động của xe thang được trang bị của lực lượng CS PCCC thấp hơn cao
độ công trình hoặc máy bơm chữa cháy không đủ công suất để bơm đẩy nước
chữa cháy lên tầng cao. Tại Hà Nội ( tính đến 9/2017 ): hiện có khoảng gần
500.000 nhà ống, trong đó có trên 120.000 nhà có kết hợp kinh doanh dịch vụ,

mặt tiền thường bị bịt kín, thiếu lối thoát nạn... khi xảy ra cháy, nổ sẽ gây hậu quả
nghiêm trọng về người và tài sản.
Theo thống kê từ Cục Cảnh sát Phòng cháy chữa cháy và Cứu nạn cứu hộ:
trong 9 tháng năm 2017, cả nước xảy ra 3.089 vụ cháy, làm chết 75 người, bị
thương 143 người, thiệt hại về tài sản là 1.507 tỷ đồng và 806 ha rừng. Trong đó
có 22 vụ cháy lớn, gây thiệt hại 1.104,5 tỷ đồng. Điển hình như vụ cháy ở chung
cư Capital Garden Trường Chinh vào khoảng 18h45 ngày 31/5/2017. Chủ đầu tư


bàn giao căn hộ cho cư dân về đây sinh sống nhưng chung cư chưa được diễn tập
Phòng cháy chữa cháy cũng như chưa có đầy đủ hồ sơ về nghiệm thu PCCC. Do
đó, khi xảy ra hỏa hoạn, hệ thống phòng cháy chữa cháy tại chung cư không hề
hoạt động, hệ thống đầu dò khói tự động không hề kích hoạt chuông báo cháy, các
đầu phun chữa cháy tự động không có 1 giọt nước nào. Hay vụ cháy tại chung cư
cao cấp Hồ Gươm Plaza Hà Đông đêm 14/12/2015. Thiết bị sử dụng tại công
trình có chất lượng kém, hiệu quả hoạt động không như yêu cầu.
Địa bàn xảy ra cháy tập trung nhiều ở các quận nội thành (chiếm khoảng
75%). Chủ yếu ở các doanh nghiệp kinh tế tư nhân và nhà dân (chiếm từ 75% đến
80%). Số vụ cháy lớn chỉ chiếm từ 1- 2% nhưng thiệt hại chiếm khoảng 80-85%
do xảy ra tại các địa điểm tập trung đông người như nhà cao tầng, quán karaoke,
nhà hàng, quán ăn.
Số liệu thống kê cháy nổ những tháng đầu năm 2017 cho thấy tình hình cháy, nổ
đang diễn ra nghiêm trọng, diễn biến phức tạp và khôn lường. Đa số các công
trình đã được xây dựng, lắp đặt hệ thống cấp nước chữa cháy nhưng do tính toán,
giải pháp sơ đồ cấp nước không hợp lý. Vì vậy việc thiết kế, xây dựng hệ thống
PCCC là cần thiết và quan trọng đối với các công trình xây dựng, đặc biệt là các
tòa nhà cao tầng.
Tòa nhà chung cư Samsora Premier thuộc dự án Tổ hợp Trung tâm văn
hóa, Thương mại dịch vụ, Văn phòng và Chung cư cao cấp 105 Chu Văn An do
Công ty Cổ phần Đầu tư Sài Gòn - Hà Nội làm chủ đầu tư. Tòa nhà tọa lạc tại khu

đất số 105 Chu Văn An, Hà Đông, Hà Nội. Samsora Premier là công trình cấp I có
quy mô tường đối lớn: cao 37 tầng nổi và 03 tầng hầm. Diện tích đất nghiên cứu
5.935,1 m2, diện tích đất xây dựng 2.600m2, mật độ xây dựng 43,87%. Tòa nhà
gồm nhiều loại công năng kết hợp như văn phòng, trung tâm thương mại, nhà trẻ,
lớp học, dịch vụ ăn uống, giải trí, gara để xe,… Do vậy, số lượng người đông; tập
trung nhiều hàng hóa, vật liệu là chất cháy; tầng hầm bố trí nhiều hạng mục nguy


hiểm, tồn chứa nhiều chất cháy như gara để xe, trạm biến áp; hệ thống kỹ thuật
cũng tiềm ẩn nhiều nguy cơ cháy, nổ cao. Do đó thiết kế các hệ thống phải đảm
bảo an toàn, bền vững, phù hợp với điều kiện khí hậu, tự nhiên và nhu cầu sử
dụng của cộng đồng.
Vì những lý do trên, cần phải xây dựng, đồng bộ các giải pháp PCCC,
trong đó có hệ thống cấp nước chữa cháy, lựa chọn giải pháp thiết kế hệ thống cấp
nước chữa cháy cho tòa nhà cao tầng một cách phù hợp đảm bảo an toàn trong
phòng cháy và hiệu quả trong chữa cháy. Do đó đề tài “Đề xuất giải pháp cấp
nước chữa cháy cho tòa nhà chung cư Samsora Premier 105 Chu Văn An, Hà
Đông, Hà Nội” là hết sức cần thiết.
* Mục đích nghiên cứu
- Đề xuất phương án, lựa chọn hệ thống cấp nước chữa cháy phù hợp
cho tòa nhà chung cư Samsora Premier.
- Đề xuất giải pháp quản lý, vận hành hệ thống chữa cháy hiệu quả cho
tòa nhà.
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Hệ thống cấp nước chữa cháy tòa nhà chung cư
Samsora Premier.
- Phạm vi nghiên cứu: Tòa nhà chung cư Samsora Premier.
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thu thập; kế thừa tài liệu, kết quả đã nghiên cứu;
- Phương pháp điều tra khảo sát thực địa, xử lý thông tin;

- Phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh;
- Phương pháp chuyên gia;
- Phương pháp mô phỏng.


* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Ý nghĩa khoa học: Dựa trên các cơ sở lý luận, cơ sở lý thuyết đề xuất
được giải pháp hệ thống cấp nước chữa cháy phù hợp cho tòa nhà chung cư
Samsora Premier, 105 Chu Văn An, Hà Đông, Hà Nội.
- Ý nghĩa thực tiễn: Tổng hợp được thực trạng giải pháp cấp nước chữa
cháy tại các tòa nhà chung cư cao tầng tại Việt Nam, làm cơ sở thực tiễn, so sánh,
đánh giá các giải pháp đề xuất cho tòa nhà chung cư Samsora Premier; đồng thời
áp dụng cho các tòa nhà khác có điều kiện tương tự.
* Các khái niệm, thuật ngữ
- Nhà cao tầng:
+ Định nghĩa nhà cao tầng theo Uỷ ban Nhà cao tầng Quốc tế [17]:
Ngôi nhà mà chiều cao của nó là yếu tố quyết định các điều kiện thiết kế, thi
công hoặc sử dụng khác với các ngôi nhà thông thường thì được gọi là nhà
cao tầng.
+ Tiêu chuẩn của tổ chức CTO 01422789-001-2009 “Thiết kế các nhà
cao tầng” đưa ra định nghĩa: “Nhà cao tầng là tòa nhà mà chiều cao tính từ
điểm mốc trên mặt đường dành cho xe cứu hỏa tới điểm mốc phía dưới của
cánh cửa sổ mở trên tường ngoài của tầng trên cùng, không tính tầng kỹ thuật
trên cùng, (trường hợp mật độ kính lắp dày đặc, và không có cửa sổ hay các ô
cửa mở khác trên tầng trên cùng thì tính tới đỉnh trần ngăn tầng cuối cùng) từ
75m trở lên”
+ Tiêu chuẩn xây dựng TCXDVN 194 : 2006 [9] "Nhà cao tầng - Công
tác khảo sát địa kỹ thuật" được Bộ Xây dựng ban hành theo Quyết định số 14
/2006/QĐ-BXD ký ngày 24 tháng 5 năm 2006: Nhà cao tầng là nhà ở và các
công trình công cộng có số tầng lớn hơn 9.

- Theo quy định của QCVN 06:2010/BXD [11]:


+ Chiều cao nhà được xác định bằng chiều cao bố trí của tầng trên cùng
không kể tầng kỹ thuật trên cùng. Còn chiều cao bố trí của tầng được xác định
bằng khoảng cách từ đường cho xe chữa cháy tiếp cận tới mép dưới của cửa
sổ mở trên tường ngoài của tầng đó.
+ Tầng hầm: là tầng mà quá một nửa chiều cao của nó nằm dưới cốt
mặt đất đặt công trình theo quy hoạch được duyệt.
+ Hệ thống họng nước chữa cháy cho nhà và công trình [6]: Hệ thống
cấp nước đến các họng nước chữa cháy được lắp đặt sẵn cho nhà và công
trình đảm bảo lưu lượng và cột áp dùng trong chữa cháy.
+ Hệ thống cấp nước chữa cháy ngoài nhà [6]: Hệ thống các thiết bị
chuyên dùng được lắp đặt sẵn ngoài nhà để cấp nước phục vụ cho công tác
chữa cháy.
* Cấu trúc luận văn
Ngoài các phần Mở đầu, Kết luận và kiến nghị, Tài liệu tham khảo và
Phụ lục, nội dung chính của Luận văn gồm ba chương:
- Chương 1: Tổng quan về tòa nhà chung cư Samsora Premier.
- Chương 2: Cơ sở khoa học đề xuất giải pháp hệ thống cấp nước chữa
cháy cho nhà cao tầng.
- Chương 3: Đề xuất giải pháp hệ thống cấp nước chữa cháy cho tòa
nhà chung cư Samsora Premier 105 Chu Văn An, Hà Đông, Hà Nội.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội

Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận
Với mong muốn đề xuất được giải pháp hệ thống cấp nước chữa cháy phù
hợp cho các tòa nhà cao tầng để giảm bớt hậu quả của những vụ hỏa hoạn, Luận
văn này đã hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra. Qua các vấn đề lý thuyết cũng
như thực hành trong luận văn, có thể rút ra một số kết luận, đồng thời cũng là đóng
góp của Luận văn như sau:
- Luận văn đã tìm hiểu, đánh giá và phân tích một số hệ thống cấp nước cho
các tòa nhà cao tầng hiện nay. Từ đó tìm ra được những điểm tồn tại, hạn chế khi
thiết kế hệ thống cấp nước chữa cháy nhà cao tầng.
- Đưa ra một số sơ đồ hệ thống cấp nước chữa cháy nhà cao tầng. Lựa chọn
phương án phù hợp nhất vừa đảm bảo đảm bảo tính kinh tế, vừa đảm bảo an toàn
về phòng cháy chữa cháy và mang tính khả thi cao.
- Đưa ra phương pháp thiết kế hệ thống cấp nước chữa cháy, trong đó có việc
sơ bộ xây dựng một quy trình thiết kế theo các bước cụ thể.
- Sử dụng phần mềm Epanet để mô hình hóa thủy lực hệ thống chữa cháy,
trong đó có việc mô phỏng sự làm việc của đầu phun chữa cháy trong mô hình,
giúp cho việc tính toán, thiết kế có độ chính xác cao và thu được kết quả nhanh
chóng.
- Đưa ra một số giải pháp quản lý vận hành và quy trình bảo trì, bảo dưỡng
cho hệ thống cấp nước chữa cháy.
- Với kết quả đạt được đề cập trong luận văn, có thể nghiên cứu áp dụng cho
các nhà cao tầng khác.
Kiến nghị:

Cách tính toán, thiết kế hệ thống cấp nước chữa cháy trong luận văn có thể áp
dụng rộng rãi cho các toàn nhà cao tầng, siêu cao tầng: Chung cư, trung tâm thương
mại, nhà hỗn hợp thương mại, khác sạn,...


Do hạn chế về thời gian và với khuôn khổ của một Luận văn tốt nghiệp Thạc
sĩ, nên chưa có điều kiện nghiên cứu đối với nhiều đối tượng, tác giả đề nghị:
- Tiếp tục nghiên cứu hệ thống cấp nước chữa cháy cho các đối tượng nhà siêu
cao tầng để có thể đánh giá sự phân vùng cấp nước sao cho hợp lý nhất, đánh giá về
giới hạn số tầng trong một tòa nhà mà một hệ thống chữa cháy thành phần có thể
đảm nhận
- Tiếp tục nghiên cứu phần mềm Epanet để mô phỏng thủy lực cho hệ thống
cấp nước chữa cháy một cách chính xác nhất.


PHỤ LỤC A
KẾT QUẢ TÍNH TOÁN THỦY LỰC BẰNG PHẦN MỀM EPANET
A1. Kếtquảtínhtoánthủylựccụmbơmtầnghầm
Bảng 1: Kếtquảtínhtoánthủylựctạicácnútchocụmbơmtầnghầm 1
Elevation

Base Demand

Head

Pressure

m

LPS


m

m

Junc n1

13

0

57.44

44.44

Junc n2

13

0

59.71

46.71

Junc n3

-2

0


89.58

88.58

Junc n4

13

0

77.35

64.35

Junc n5

13

3.6

76.99

63.99

Junc n6

13

0


75.01

62.01

Junc n7

13

3.6

47.33

34.33

Junc n8

13

3.6

52.13

39.13

Junc n9

13

3.6


67.75

54.75

Junc n10

13

0

74.26

61.26

Junc n11

13

3.6

71.97

58.97

Junc n12

13

0


72.58

59.58

Junc n13

13

3.6

71.86

58.86

Junc n14

13

0

72.08

59.08

Junc n15

11

5


71.87

60.87

Junc n16

13

3.6

67.73

54.73

Junc n17

13

0

68.81

55.81

Junc n18

13

3.6


65.05

52.05

Junc n19

13

0

66.49

53.49

Junc n20

13

3.6

64.53

51.53

Node ID


Junc n21


13

0

65.49

52.49

Junc n22

13

3.6

46.79

33.79

Junc n23

13

3.6

51.36

38.36

Junc n24


13

3.6

33.83

20.83

Junc n25

13

3.6

49.02

36.02

Junc n26

13

0

62.47

49.47

Junc n27


13

3.6

31.50

18.50

Junc n28

13

3.6

46.70

33.70

Junc n29

13

0

60.15

47.15

Junc n30


13

3.6

56.95

43.95

Junc n31

13

3.6

59.27

46.27

Junc n39

13

0

64.81

51.81

Junc n42


13

3.6

46.60

33.60

Junc n43

13

3.6

42.27

29.27

Junc n44

13

0

56.80

43.80

Junc n45


13

0

53.29

40.29

Junc n46

13

0

53.51

40.51

Junc n47

13

0

56.43

43.43

Junc n48


13

3.6

54.51

41.51

Junc n49

13

3.6

53.79

40.79

Junc n50

13

3.6

53.28

40.28

Junc n51


13

0

55.20

42.20

Junc n52

13

3.6

52.56

39.56

Junc n53

13

3.6

52.32

39.32

Junc n54


13

0

54.24

41.24

Junc n55

13

3.6

51.60

38.60


Junc n56

13

3.6

51.59

38.59

Junc n59


13

3.6

51.59

38.59

Junc n60

13

0

53.07

40.07

Junc n61

13

3.6

51.63

38.63

Junc n62


13

3.6

50.56

37.56

Junc n63

13

0

52.60

39.60

Junc n64

13

3.6

44.88

31.88

Junc n65


13

0

52.25

39.25

Junc n66

13

3.6

40.67

27.67

Junc n67

13

3.6

46.36

33.36

Junc n68


13

3.6

41.54

28.54

Junc n69

13

3.6

37.33

24.33

Junc n70

13

3.6

37.88

24.88

Junc n71


13

3.6

41.73

28.73

Junc n72

13

3.6

46.56

33.56

Junc n73

13

0

52.14

39.14

Junc n74


13

3.6

44.76

31.76

Junc n75

13

3.6

40.56

27.56


Bảng 2: Kếtquảtínhtoánthủylựcđoạnốngchocụmbơmtầnghầm 1
Length

Diameter

Flow

Velocity

m


mm

LPS

m/s

Pipe p2

20

150

145.40

8.23

Pipe p3

0.3

32

3.60

4.48

Pipe p4

4


150

141.80

8.02

Pipe p5

4

32

-3.60

4.48

Pipe p6

3.6

32

-7.20

8.95

Pipe p7

2.1


40

-10.80

8.59

Pipe p8

1.9

32

3.60

4.48

Pipe p9

0.6

32

3.60

4.48

Pipe p10

3


65

5.00

1.51

Pipe p11

0.9

32

-3.60

4.48

Pipe p12

1.2

32

-3.60

4.48

Pipe p13

0.8


32

-3.60

4.48

Pipe p14

3.8

32

-3.60

4.48

Pipe p15

3.8

25

-3.60

7.33

Pipe p16

3.1


32

-7.20

8.95

Pipe p17

3.8

25

-3.60

7.33

Pipe p18

3.1

32

-7.20

8.95

Pipe p19

0.8


25

3.60

7.33

Pipe p20

0.8

25

3.60

7.33

Pipe p21

1.3

150

141.80

8.02

Pipe p29

3.1


32

-7.20

8.95

Pipe p32

2.5

32

7.20

8.95

Pipe p33

3.6

32

3.60

4.48

Link ID



×