Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

SKKN: Dạy và học văn nghị luận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (176.62 KB, 8 trang )

Sáng kiến kinh nghiệm 2007 - 2008
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Độc lập Tự do Hạnh phúc
===***===
Đoàn Thị Tấm THCS Giao Hà
1
Sáng kiến kinh nghiệm 2007 - 2008
I/ Đặt vấn đề
ạy văn và học văn, điều cơ bản có lẽ là ở sự hứng thú. Trong
các chức năng của văn học, nhất là văn học với nhà trờng, nhà
văn Nguyễn Đình Thi sau khi nêu những điểm chính, ông nói vui
rằng: "Văn học còn có chức năng rung đùi". Tôi hiểu là nhà văn
muốn nhấn mạnh đến những hứng thú, những niềm vui, sự yêu
thích mà văn học đã đem tới cho ngời đọc. Trong cấu trúc chơng
trình Ngữ văn lớp 8 gồm: 17 tiết dạy tác phẩm tự sự, 12 tiết dạy tác
phẩm trữ tình, các bài trích giảng đều là những bài thơ, bài văn
thật hay, dạy và học đều có hứng. Hứng thú tự đến, giáo viên có
nhiều cảm hứng truyền chức năng đó về phía học sinh và học sinh
cũng cảm đợc cái hay, cái đẹp của từng câu, từng chữ trong các văn
bản văn chơng. Vậy mà chỉ có 7 tác phẩm nghị luận, thầy và trò làm
cách nào để "gây hứng thú" đợc đây?
D
Quan niệm tác phẩm nghị luận vừa khó vừa khô, hình nh đã ít
nhiều ám ảnh trong nhận thức của ngời dạy và ngời học. Bản thân
tôi ban đầu cũng có ý ngần ngại không mấy hứng thú với văn nghị
luận. Để ý quan sát các bạn cùng dạy, tôi cũng dễ nhận ra sự "đồng
cảm" không đáng có này. Dạy thì vẫn dạy, nhng khi chọn bài để
thao giảng hay để nhóm chuyên môn của trờng mình, trờng bạn và
cấp trên về dự, tỉ lệ các bài đợc chọn là văn nghị luận thờng là rất ít.
Giữa hai bài "Ngắm trăng" (Vọng nguyệt) và bài "Chiếu dời đô"
(Thiên đô chiếu) ít ngời chọn bài thứ hai để thao giảng.


Đoàn Thị Tấm THCS Giao Hà
2
Sáng kiến kinh nghiệm 2007 - 2008
Từ thực tế này, tôi muốn tìm ra hứng thú để dạy và giúp cho
học sinh có hứng thú để học phần tác phẩm nghị luận. Trong quá
trình giảng dạy, nghiên cứu, tìm hiểu và dạy thử thành công, từ
kinh nghiệm của bản thân tôi xin mạnh dạn giới thiệu để các đồng
nghiệp cùng tham khảo và giúp học sinh học văn nghị luận cũng
say sa, thích thú nh học các thể loại khác.
II/ Giải quyết vấn đề
Quá trình tìm hiểu, tích luỹ, ứng dụng và cải tiến tạo
hứng thú dạy và học tác phẩm nghị luận.
1) Tìm hiểu tác phẩm nghị luận có đúng là khó và khô hay
không?
Tôi để ý từ hai cuộc nói chuyện. Một cuộc nói chuyện về thơ
Nguyễn Bính, ngời đến nghe đông chật hội trờng, nhng do ngời nói
không có duyên với Nguyễn Bính, ngời nghe mất dần hứng thú và có
ngời bỏ về; một cuộc nói chuyện về "bón phân cho lúa" ngời nghe
không đợc bao nhiêu. Nhng lạ thay, ngời nói hôm ấy là một kĩ s nông
nghiệp, ông nói về lúa, về cách chăm bón mà cứ nh nghe kể chuyện,
có tự sự, có hình ảnh, có phân tích, có bình luận cuốn hút vô cùng.
Tôi đợc bài học đầu tiên về trình độ học vấn về cách truyền đạt
của ngời nói chứ không phải là vấn đề mà ngời ấy nói là vấn đề gì.
Hoá ra, nghị luận giỏi vẫn có khả năng cuốn hút ngời nghe nh bất kì
thể loại văn chơng nào khác.
Đoàn Thị Tấm THCS Giao Hà
3
Sáng kiến kinh nghiệm 2007 - 2008
2) Đọc kĩ văn bản nghị luận, tìm hiểu vì sao ngời ta gọi "Bình
Ngô Đại Cáo" và "Hịch tớng sĩ" là kim cổ hùng văn. ở một cấp

thấp hơn "Chiếu dời đô", "Bản án chế độ thực dân Pháp", "Bàn
luận về phép học", " Đi bộ ngao du" là mẫu mực về các phép
biện luận. Ngời xa từng nói: "Văn chơng không khó, khó là ở vấn đề
mà nó muốn đạt tới". Vấn đề mà các tiền bối nói ở đây theo tôi chính
là chủ đề t tởng của các tác phẩm. Chủ đề càng cao, t tởng càng lớn
thì dù viết ở thể loại văn học nào cũng có sức hấp dẫn, có giá trị đặc
biệt. ở đây có một vấn đề cần lu ý là tài năng của ngời nghị luận.
Chủ đề t tởng thật lớn nhng nếu không phải là Nguyễn Trãi, Trần
Hng Đạo, Lý Thái Tổ, La Sơn Phu Tử, Nguyễn ái Quốc, Giăng Zăc
Ru Xo thì cha chắc các vấn đề đợc nghị luận lại sâu sắc, thanh
thoát, cuốn hút chúng ta đến mức ấy. Vậy nên, dạy một văn bản
nghị luận ta phải có công đọc thêm nhiều văn bản khác; đọc thêm về
thân thế sự nghiệp, văn phong của các tác giả mà ta cần biết. Có khi
chỉ một mẩu chuyện, một giai thoại chung quanh tác giả và tác
phẩm, cũng góp phần tạo hứng thú cho thầy và trò. Kinh nghiệm
này tôi ghi nhận đợc từ các bài dạy khác về Ngữ văn về Tiếng việt và
cả về Tập làm văn.
Ví dụ:
- Dạy bài "Nhớ rừng" của Thế Lữ nếu tìm đợc bức kí hoạ của
hoạ sĩ Hoàng Lập Ngôn vẽ Thế Lữ giống mặt con hổ, học sinh rất
thích thú.
Đoàn Thị Tấm THCS Giao Hà
4
Sáng kiến kinh nghiệm 2007 - 2008
- Dạy phẩm từ vựng: Cung cấp vốn từ cho học sinh, tôi động
viên các em, muốn viết văn thật hay, vốn từ vựng phải giàu. Nói nh
vậy kể nh cũng đợc rồi, nhng tôi kể thêm hai giai thoại. Cao Bá Quát
bảo rằng: "Thiên hạ có 3 bồ chữ, ông giữ 1 bồ, bạn ông là Nguyễn
Văn Siêu giữ 1 bồ, còn một bồ phân phát cho thiên hạ". Nhiều chữ
nh vậy nên ngời đời mới tôn hai ông "Văn nh Siêu Quát vô Tiền Hán"

(văn hay nh hai ông Nguyễn Văn Siêu và Cao Bá Quát thì văn nhà
Tiền Hán cũng cha là gì). Đây là một cách tạo hứng thú cho học sinh.
3) Chú ý nhiều hơn đến phơng pháp tích hợp:
Đối với Văn bản nghị luận, nếu có điều kiện dùng phơng pháp
tích hợp là nên dùng ngay. Hiệu quả và hứng thú tăng rất rõ rệt.
Giảng "Hịch tớng sĩ" có thể đọc thêm, liên hệ tới "Những lời kêu
gọi của Hồ Chủ tịch". Nghe Trần Hng Đạo xng hô trớc ba quân là
Ta, khẩu khí của một Đại vơng; nghe Nguyễn Trãi thay lời Lê Lợi
cũng xng là Ta trong "Bình Ngô Đại Cáo" khẩu khí đế vơng, khi
vừa giành đợc đất nớc, chiến thắng quân Minh xâm lợc, tôi đã cho
học sinh nghe lại lời kêu gọi của Hồ Chủ tịch, Ngời chỉ xng là Tôi và
thân mật hơn nữa chỉ xng là Bác. Nghĩa biểu cảm trong cách xng hô
cũng gây đợc hứng thú cho học sinh. Tôi nhấn mạnh thêm: Lí Thái
Tổ lại xng là Trẫm, giả dụ Trần Hng Đạo, Nguyễn Trãi, Bác Hồ thử
xng là Trẫm, các em thấy lời hịch, lời cáo, lời kêu gọi sẽ ra sao?
Dạy bài "Bàn luận về phép học" có hai điều cần lu ý: Một là
thời điểm La Sơn Phu Tử Nguyễn Thiếp viết bài tấu này dâng lên
vua Quang Trung, sự học lúc bấy giờ đã bị triều đình Lê - Trịnh làm
sa sút đi nghiệm trọng. Hai là học bài "Bàn luận về phép học" ở
Đoàn Thị Tấm THCS Giao Hà
5

×