Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

kỹ thuật trồng và chăm sóc nấm mỡ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM BẮC GIANG
KHOA NÔNG HỌC

KỸ THUẬT NUÔI TRỒNG NẤM MỠ

Nhóm 5: Lê Hoàng Thu Phương
5/22/18

Bùi Đình Thọ

1


NỘI DUNG

I.

ĐẶC ĐIỂM CHUNG

Phân lập giống

II. QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG

Nhân giống

NẤM MỠ
Kỹ thuật sản xuất nấm mỡ

III. SÂU BỆNH HẠI
5/22/18


2


MỞ ĐẦU
Nấm mỡ là loại nấm ưa lạnh, quả thể rắn chắc, màu trắng, thịt nấm dày, có mùi thơm đặc
trưng.
Theo dinh dưỡng học cổ truyền, nấm mỡ vị ngọt, tính mát có công dụng bổ tỳ ích khí,
nhuận phế hóa đờm, rất thích hợp cho những người mệt mỏi, chán ăn do tỳ vị hư yếu, sản phụ
thiếu sữa, viêm gan mãn tính, hội chứng suy giảm bạch cầu….
Vì vậy, nhóm 5 xin tìm hiểu về chủ đề: “Kỹ thuật nuôi trồng nấm mỡ”

5/22/18

3


I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
1. Đặc điểm sinh học của nấm mỡ.

 Nấm

mỡ có tên khoa học là Agaricus
bisporus, còn có tên gọi khác là nấm
trắng.

 Mũ

nấm hình cầu khi non, về sau tạo
dạng nón, chuông, dạng bán cầu, mép
cuộn vào trong. Tùy thuộc vào loài mũ

nấm có đường kính thay đổi trong khoảng
5 - 12 cm.

5/22/18

4


5/22/18

5


I. ĐẶC ĐIỂM CHUNG
2. Điều kiện tối ưu cho sự hình thành và phát triển quả thể nấm






0
0
Nhiệt độ: Sợi nấm mỡ sinh trưởng tốt trong khoảng nhiệt độ 24 - 25 C. Giai đoạn hình thành qủa thể cần nhiệt độ 15 - 18 C.
Độ ẩm: Độ ẩm của giá thể khoảng 65- 70%. Độ ẩm không khí của nhà nuôi trồng ≥ 80%.
pH: Môi trường thích hợp cho sự sinh trưởng của nấm mỡ có pH= 7- 8.
Độ thông thoáng: Trong giai đoạn nuôi sợi, cần đảm bảo không khí thông thoáng, tránh giữ nấm trong những nơi kín, bí hơi. Giai
đoạn ra quả thể cần giữ cho độ thoáng ở mức độ vừa phải, đảm bảo nồng độ CO2 < 0,1%.




Ánh sáng: Giai đoạn nuôi sợi và thu đón quả thể đều không cần ánh sáng.

5/22/18

6


II. QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG NẤM MỠ

Phân lập giống

Nguyên liệu

Nhân giống

Chuẩn bị nguyên liệu

Cấy giống

Chăm sóc

Thu hái

Bảo quản

5/22/18

Nấm thành phẩm


7


II. QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG NẤM MỠ

1.

Phân lập giống.

Có thể phân lập từ các nguồn khác nhau như:

.Phân lập từ bào tử
.. Phân lập từ giá thể có nấm mọc
.. Phân lập từ quả thể

5/22/18

8


II. QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG NẤM MỠ
Tai nấm

Mô thịt

Giá thể có tơ nấm

Bào tử

Giống gốc


Giữ giống

5/22/18

Nhân giống cho sản xuất

Quy trình phân lập giống

9


2. Nhân giống
Môi trường nhân giống nấm đều đã qua quá trình thanh trùng tương đối nghiêm ngặt.
Các môi trường dinh dưỡng phải đáp ứng đủ các tiêu chuẩn sau:

.
.
.

Cung cấp đầy đủ dinh dưỡng cho nấm và không làm thay đổi đặc tính của giống

.
.

Dễ thực hiện và tiện dụng

5/22/18

Có khả năng phát tán sợi nấm và nhân lên ở diện rộng.

Không làm thay đổi đặc tính sinh lý và biến dưỡng của nấm hay làm giảm năng
suất nấm.
Không được có sự chênh lệch nhiều về dinh dưỡng và môi trường

10




Một số loại môi trường thường dùng để phân lập và giữ giống nấm

•Môi trường PDA: Khoai tây 200g, glucoza 20g, agar 20g và 1lít nước.
•Môi trường thạch - khoai tây - muối khoáng: Tương tự như môi trường PDA nhưng có bổ sung KH2PO4 - 3g, MgSO4.7H20 - 1,5g và 2 - 4 viên
vitamin B1(10 - 20mg)





Môi trường thạch - bột ngô – pepton: bột ngô - 20g, glucoza - 20g, nước - 1lít.
Môi trường thạch - cao nấm men - cao mạch nha (YMA): Cao mạch nha 20g, cao nấm men 2g, thạch - 20g, nước 1 lít.
Môi trường thạch - glucoza - pepton (DPA): Thành phần gồm: Glucoza 20g - pepton 20g - thạch 20g, nước 1 lít.



Môi trường PGA: : Khoai tây 200g, Cà rốt 100g, Giá đỗ 100g, Nước1(l), Glucose 20g, Cao nấm men 1g, Agar 15-20g

11



II. QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG NẤM MỠ

2.1. Môi trường thạch (nhân giống cấp 1)

a)

Chuẩn bị nguyên liệu

Chuẩn bị nguyên liệu để pha chế môi trường thuần khiết.
Thành phần

Hàm lượng(g)

Khoai tây

200

Cà rốt

100

Giá đỗ

100

Nước

1(l)

Glucose


20

Cao nấm men

1

Agar

15-20

pH

7-8

Môi trường PGA

5/22/18

12


II. QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG NẤM MỠ

b) Chọn mô nấm để nuôi cấy

 Chọn mô nấm khỏe mạnh để nuôi cấy
 Cây nấm khỏe, to
 Không quá già, không quá non
 Không quá ẩm(ít nhất 2-3 giờ sau khi tưới)

 Thân cứng
 Không nhiễm các loại nấm khác
5/22/18

13


II. QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG NẤM MỠ

c) Tiến hành nhân giống

Chuẩn bị
- Dao mổ chuyên dụng, kẹp…đã khử trùng
- Đèn cồn
- Cồn 70 o
- Bật lửa
- Các chai, ống nghiệm đã có môi trường PGA
- Tủ cấy
- Đèn UV

5/22/18

14


II. QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG NẤM MỠ


Tiến hành


-

Làm sạch phòng và các dụng cụ cần thiết, bên trong và ngoài tủ cấy. Chuyển các dụng cụ cần thiết, môi trường vào trong tủ cấy.

-

Bật đèn UV, quạt thông gió trong 15-20 phút tắt đèn UV và giữ quạt thông gió trong suốt quá trình sử dụng.

-

Giữ dao cắt bằng hai ngón tay, nghiêng 45

-

Nấm được rửa bằng nước sạch, cắt sạch chân nấm, rửa bằng nước cất vô trùng 2-3 lần, dùng bông sạch lau khô, dùng bông thấm cồn lau sạch bề

o

trên ngọn lửa đèn cồn cho đến khi lưỡi dao hồng lên.

mặt quả nấm, dùng tay xé cây nấm theo chiều dọc.

-

Hơ miệng ống nghiệm quanh ngọn lửa đèn cồn, dùng tay khác mở nút bông trước đèn cồn.

-

Đưa mẫu vừa cắt vào giữa môi trường PGA trong ống nghiệm.


-

Hơ miệng ống nghiệm 1 lần nữa và đậy nút bông lại.

-

Dán nhãn: ngày tháng, tên loại nấm.

-

Đem ủ trong tối các mẫu vừa cấy ở nhiệt độ phòng

5/22/18

15


II. QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG NẤM MỠ

-

Tùy theo độ non và sức sống của mô, sau 5-7 ngày hệ sợi nấm sẽ
bắt đầu phát triển.

-

Yêu cầu của ống giống gốc: ống thạch không bị lẫn tạp, chọn các
ống giống có bào tử mọc kín ống.

-


Cách tiến hành: dùng que cấy gạt bỏ phần môi trường ở đầu ống
nghiệm có chứa mẫu cấy, lấy 1 mẫu môi trường có bào tử mọc
tốt, tơ phát triển mạnh, cấy chuyển sang bình tam giác chứa môi
trường PGA để giữ giống. Dán nhãn, ghi đầy đủ thông tin.

-

Hệ sợi phát triển khoảng 15 ngày

Tơ nấm phát triển sau khi phân lập

5/22/18

16


II. QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG NẤM MỠ

2.2. Môi trường hạt(nhân giống cấp 2)




Giống nấm có thể được nhân trên các cơ
chất khác nhau: hạt đại mạch, thóc, mùn
cưa, vỏ trấu, bông vụn, rơm rạ và các chất
phụ gia.
Bao bì đựng giống ở các dạng: chai thủy
tinh, chai nhựa, túi nilon...


5/22/18

17


II. QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG NẤM MỠ
2.2. Môi trường hạt(nhân giống cấp 2)

 Thành phần môi trường
Thành phần

Hàm lượng(%)

Thóc

96

CaCO3
Cám

2

2

 Phương pháp
- Hạt lúa được rửa sạch, loại bỏ hạt lép và ngâm qua đêm (12h), vớt ra để ráo
5/22/18

nước.


Hạt lúa được đun sôi đến khi hé nứt rồi để nguội, trộn đều với vôi bột, cám, rồi
dồn vào chai thủy tinh, nút bông không thấm nước.
Đem hấp tiệt trùng ở 121oC trong 15 phút, để nguội 24h, xem có bị nhiễm khuẩn
không trước khi cấy giống vào.
18


II. QUY TRÌNH NUÔI TRỒNG NẤM MỠ


-

Tiến hành

-

Thao tác nhanh gọn

Tiến hành cấy chuyền giống cấp 2 từ môi trường thạch sang môi trường hạt trong tủ cấy vô trùng.
Hơ kĩ que cấy trên ngọn lửa đèn cồn, đợi que cấy nguội rồi tiến hành tách 1 miếng thạch nhỏ,nhẹ nhàng đặt
sang môi trường hạt.
Sau đó đem ủ trong bóng tối ở nhiệt độ phòng 28-32oC
Sau 1 thời gian tơ nấm mọc đều trong chai

5/22/18

19



Tiêu chuẩn của giống nấm

Không bị nhiễm bệnh

Giống có mùi thơm

Số lượng giống nấm

dễ chịu

Quá trình vận chuyển

Giống không già

giống

hoặc không non

Chủng nấm phù hợp
với điều kiện và nhiệt
độ

5/22/18

20


3. Kỹ thuật sản xuất nấm mỡ

5/22/18


21


ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG NUÔI TRỒNG NẤM MỠ

Hàm lượng các chất khoáng trong giá thể trồng nấm mỡ:
• N (đạm) : 2,2 - 2,5%
• P (phốtpho) : 1,2 - 2,5%
• Ca (canxi) : 2,5 - 3%
• Tỷ lệ C/N : 14-16/1
Nguyên liệu trồng nấm mỡ cần bổ sung các phụ gia.
Thời vụ: thời gian cấy giống khoảng 15/10 đến 15/11.

 Độ thông thoáng: cần sự thoáng khí vừa phải
5/22/18

22


5/22/18

1 tấn rơm rạ khô, thu 200 - 300kg nấm tươi

23


3.1. Xử lý nguyên liệu

Công thức 1:


Công thức 2:

5/22/18

Thành phần

Hàm lượng(kg)

Rơm rạ khô

1000

Đạm sunfat amon

20

Đạm ure

5

Bột nhẹ CaCO3

30

Supe lân

30

Thành phần


Hàm lượng(kg)

Rơm rạ khô

1000

Đạm ure

3

Phân gà

150

Bột nhẹ CaCO3

30
24


3.1. Xử lý nguyên liệu

Ngâm rơm rạ trong nước vôi 1% 30 phút
Để ráo 12h

5/22/18

25



×