Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

kế hoạch tự chọn và tăng tiết 11

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.45 KB, 18 trang )

Trng THPT Bỡnh Long - Giỏo ỏn dy t chn v tng tit ng vn 11 NC
TRNG THPT BèNH LONG

Buứi Coõng Quaõn

B ựi C ụng Quõn

Naờm hoùc: 2008-2009
Trường THPT Bình Long - Giáo án dạy tự chọn và tăng tiết ngữ văn 11 NC
KẾ HOẠCH DẠY TỰ CHỌN VÀ TĂNG TIẾT
cả năm : 31 tuần
Học kì I : từ tuần 4 đến tuần 18
Tuần
Nội Dung
4 - Luyện tập về hiện tượng tách từ ( giải các bài tập SGK và sách bài tập)
5 - Kĩ năng làm bài văn nghị luận xã hội
( Hướng dãn cho HS cách mở bài, kết bài, cách phân biệt và sắp xếp các luận điểm,
luận chứng, luận cứ….)
6 - Hướng dẫn đọc thêm : Vịnh khoa thi hương ( Trần TếX ương )
- Hướng dẫn và giải các bài tập trong phần luyện tập về trường từ vựng và từ
trái nghĩa ( Trong SGK và sách bài tập)
7 - Hướng dẫn đọc thêm : Khóc Dương Khuê ( Nguyễn Khuyến )
- Giải bài tập trong sách bài tập về thao tác lập luận phân tích ( về xã hội )
8 - Hướng dẫn đọc thêm : Hương sơn phong cảnh ca ( Chu Mạnh Trinh )
- Kĩ năng làm văn lập luận phân tích ( về tác phẩm thơ)
9 - Hướng dãn 2 bài đọc thêm
+ Xin lập khoa luật ( Nguyễn Trường Tộ )
+ Đổng Mẫu ( trích Sơn hậu )
10 - Kĩ năng làm văn Nghị luận Văn học ( 2 tiết )
11 - Hướng dẫn đọc thêm : cha con nghĩa nặng ( Hồ Biểu Chánh )
- Luyện tập thao tác lập luận phân tích ( tác phẩm văn xuôi)


12 - Hướng dẫn đọc thêm : Vi Hành ( Nguyễn Ái Quốc )
- Giải bài tập về thao tác Lập luận so sánh
13 - Hướng dẫn đọc thêm : Nghệ thuật băm thịt gà ( Ngô Tất Tố )
- Kĩ năng làm bài văn bình luận.
14 - Hướng dẫn đọc thêm : Tinh thần thể dục ( Nguyễn Công Hoan)
- Giải bài tập về luyện tập kết hợp các thao tác lập luận
15 - Hướng dẫn HS hiểu thêm về Nam cao qua các tác phẩm ngoài nhà trường
- Kĩ năng viết báo chí
16 - Hướng dẫn cho HS về bi kịch của kịch Vũ Như Tô ( Nguyễn Huy Tưởng)
- Giải bài tập về tách câu
17 - Ôn tập về các thao tác làm văn của Học Kì
18 - Ôn tập Văn học
- Giải các bài tập về bản tin.
Học kì II
B ùi C ông Quân

Trường THPT Bình Long - Giáo án dạy tự chọn và tăng tiết ngữ văn 11 NC
Tuần
Nội dung
19 - Hướng dẫn luyện 1 số đề văn về nghị luận văn học ( 2 tiết )
20 - Giải các bài tập trong sách bài tập của tuần 19 – 20
21 - Hướng dẫn đọc thêm
+ Đây mùa thu tới
+ Thơ Duyên
22 - Thiên nhiên và con người trong thơ mới
- Hướng dẫn cách bình thơ
23 - Hướng dẫn đọc thêm :
+ Tống biệt hành ( Thâm Tâm )
+ Chiều Xuân ( Anh Thơ )
24 - Hướng dẫn đọc thêm : Giải đi sớm ( HCM)

- Ôn tập văn học
25 - Hướng dẫn đọc thêm : Nhớ đồng ( Tố Hữu )
- Kĩ năng bình luận thơ văn
26 - Thời đại trong thơ mới
27 - Hướng dẫn đọc thêm : Tiếng mẹ đẻ - Nguồn giải phóng của các dân tộc bị áp
bức
- Giải bài tập tuần 27
28 - Củng cố kiến thức về cách làm văn nghị luận xã hội.
29 - Kĩ năng làm văn lập luận bình luận
- Luyện đề văn Bình luận
30 - Giải bài tập trong tuần ở sách bài tập
31 - Ôn tập Kĩ năng làm văn
- Hướng dẫn đọc thêm : Bài thơ số 28 ( Ta – Go)
32 - Tập viết tiểu sử tóm tắt.
- Ôn tập Văn học ( HK II )
33 - Giải bài tập về loại hình tiếng việt
- Giải bài tập viết tiểu sử tóm tắt
34 - Tổng kết văn học Việt Nam
35 - Ra bài tập trong hè
Kí duyệt
Tuần 4
Ngày soạn:
Ngày giảng :
B ùi C ông Quân

Trường THPT Bình Long - Giáo án dạy tự chọn và tăng tiết ngữ văn 11 NC
TIẾT 1
Tiếng việt LUYỆN TẬP VỀ HIỆN TƯỢNG TÁCH TỪ
A - Mục tiêu bài học
Nhận ra hiện tượng tách từvà nắm được hiệu quả diễn đạt của hiện tượng ấy.

B – Phương pháp thực hiện.
Thảo luận, phát vấn
C – Phương tiện thực hiện
SGK , SGV , Giáo án, bảng phụ
D - Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số
2. Kiêm tra bài cũ
Câu hỏi : Phát biểu hiểu biết của em về từ
Đáp án :
KN : Từ là đơn vị nhỏ nhất có nghĩa của ngôn ngữ
Cấu tạo : đơn vị cơ sở để cấu tạo từ là Tiếng (Âm tiết)
Các loại từ trong TV : Từ đơn, từ láy, từ ghép
3. Bài mới
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
Hoạt động 1 : Giải bài tập 1
Gọi HS đọc bài tập 1
GV nêu yêu cầu của bài tập 1
Yêu cầu thảo luận nhóm
Chia làm 4 nhóm
Nhóm1 : thảo luận câu a
Nhóm 2 : thảo luận câu b
Nhóm 3, 4 : thảo luận câu c
Thời gian 5p
Yêu cầu hs treo bảng phụ và 1
thành viên đại diện giải thích
sau đó các tổ nhận xét,
GV chốt
Hoạt động 2 : gọi HS đọc yêu
cầu của đề
Thảo luận theo bàn

Mỗi bàn làm mỗ câu
Hoạt động 3 :
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
học sinh làm độc lập, lên bảng
Bài tập 1:
a)Dày dạn được tách ra từ thành ngữ : Gió sương dày dạn
Chán chường được tách ra từ thành ngữ: Ong bướm
chán chường
b) Hiệu quả của việc tách từ
+ Nhấn mạnh trạng thái nhiều mặt của chủ thể
+ Làm cho câu thơ giàu hình ảnh trong khi diễn đạt
+ Tăng nhịp điệu cảm xúc trong thơ.
C )
- Biết bao bướm lả ong lơi
- Gìn vàng giữ ngọc cho hay
Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời
- Quản bao tháng đợi năm chừ
Nghĩ người ăn gió nằm mưa xót thầm
( ND _ TK)
- Nhớ ai ra ngẩn vào ngơ
Nhớ ai, ai nhớ bây giờ nhớ ai ( ca dao)
Bài tập 2:
- Dãi nắng dầu mưa
- Ra ngẩn vào ngơ
- Đi lẻ về loi
- Giữ đạo gìn đức
- con ông cháu cha
- Đời cha ăn mặn đời con khát nước
- Hồn xiêu phách lạc
Bài tập 3 :

- Quần lành áo tốt, mồm năm miệng mười, đầu trộm
đuôi cướp
- Văn hay chữ tốt, ăn tuyết nằm sương
- Đầu voi đuôi chuột, vào sinh ra tử
B ùi C ông Quân

Trường THPT Bình Long - Giáo án dạy tự chọn và tăng tiết ngữ văn 11 NC
đặt câu với mỗi từ đó
Hoạt động 4 : gọi HS đọc yêu
cầu BT
Hoạt động nhóm
Nhóm 1 : câu a
Nhóm 2 : câu b
Nhóm 3 – 4 : câu c
Hoạt động 5 : HS đọc yêu cầu,
độc lập suy nghĩ trả lời
Hoạt động 6 Hướng dẫn cho
HS làm các bài tập 1 , 2, 3, 4
trong Sách bài tập.
- Cao chạy xa bay, lên voi xuống chó
Bài tập 4 :
a) Từ Vội vàng được tách ra bởi từ mà
b) tác dụng nhấn mạnh ý : thể hiện 1 hành động vội vàng có
chủ ý
c) Dù ai nói ngả nói nghiêng…; sống khổ sống sở, chạy bán
sống bán chết
Bài tập 5 :
Tách từ như thế đều mang lại sắc thái xấu hoạc chê bai
Bài tập sách bài tập
4 - Củng cố dặn dò

- Làm những bài tập SGK , học bài, sưu tầm mỗ bạn 20 câu thành ngữ có hiện tượng tách từ
- Soạn bài “Tự tình”.
Kí duyệt
Tuần 5
Ngày soạn:
Ngày giảng
Tiết 2
KĨ NĂNG LÀM VĂN NGHỊ LUẬN XÃ HỘI
A- Mục tiêu bài học
- Biết viết bài văn nghị luận xã hội về 1 tư tưởng đạo lí gần gũi giản dị nhưng sâu sắc.
- Rèn luyện kĩ năng viết bài văn nghị luận vè tư tưởng đạo lí.
B- Phương pháp thực hiện
Tích hợp , Phát vấn, làm bài tập, áp dụng.
C- Phương tiện thực hiện.
SGK, SBT, Giáo án
D- Tiến trình lên lớp
1. Ổn định lớp và kiểm tra sĩ số
2. Kiểm tra bài cũ
Câu Hỏi : Các bước tìm ý và lập dàn ý của bài văn nghị luận.
3.Bài mới
PHƯƠNG PHÁP NỘI DUNG
GV và học sinh giải các Đề 1 ( SGK)
B ùi C ông Quân

Trường THPT Bình Long - Giáo án dạy tự chọn và tăng tiết ngữ văn 11 NC
đề văn trong SGK.
GV ra 1 số đề văn cho hs
về nhà tham khảo và làm
Đề 1 : Suy nghĩ của anh (
chị ) về nhận định sau :

Cuộc sống chỉ thực sự
phong phú khi nó tràn
ngập ty và sự cao
thượng ( Elbẻt Hubbard)
Đề 2 : Quan điểm của
anh(chị) về lời khẳng
định của L. Tônxtôi :
Trong những hoàn
cảnh khó khăn nhất,
niềm tin là 1 sức mạnh
không có gì so sánh
được.
Đề 3 : Chính trong lao
động và chỉ trong lao
động, con người mới
trở nên vĩ đại và có
niềm vui trọn vẹn. ( M.
Gorki). Anh( chị) nghĩ
thế nào về câu nói ấy.
Đề 4 : Nhìn về phía mặt
trời, các bóng tối sẽ
khuất sau lưng ta (W .
Whitman). Ý kiến của
anh( chị) về điều nàynhư
thế nào?
Đề 5 : Ước mơ, hoài
bão, hi vọng, sức khoẻ
và tuổi thọ của chúng
ta đều gắn liền với tổ
ấm gia đình.( I. Janu).

Anh ( chị) có nhất trí với
quan điểm đó không? Vì
sao?
- Ghét và thương là hai mặt đối lập trong đời sống tc của con người
Dẫn dắt câu trong tác phẩm LVT
- Giải thích Ghét - Thương là tình cảm như thế nào?
- Mối quan hệ giữa ghét và thương.
- Bình luận về sự ghét, Thương.
+ Con người không nên chỉ có thương mà ko ghét và ngược lại
+ Thái độ tc đúng đắn, cách ứng xử thích hợp với đối tượng cũng là
một cách làm cho thế giới trở nên tốt đẹp  Đây là điều mà NĐC
muốn nhắn gửi.
Đề 2 :
- Giải thích câu nói của Tuân Tử : Thầy là ai? Chê phải là chê ntn?
Khen phải là khen ntn? kẻ vuốt ve nịnh bợ là kẻ ntn?
- Chứng minh ý kiến của Tuân Tử
+ Thực tế người đời thích được khen hơn là chê, thích được vuốt ve
nịnh bợ hơn là bị chỉ trích vì thế người đời lợi dụng tâm lí này để
làm cho người khác vừa lòng và để cầu lợi. Kẻ thù
+ Chỉ có những người thẳng thắn trung thực mới dám chỉ ra những
khuýêt điểm của bạn bè  chê phải
+ Khen ta mà khen phải được coi là bạn , chứ chưa phải là thầy vì
họ chưa có trình độ để chỉ ra những khiếm khuyết của ta để giúp ta
sửa chữa.
- Rút ra bài học thực tế cho bản thân.
Đề 3 :
- Giải thích ý thơ của TH : Trong cs con người để trưởng thành thì
con người phải trải qua nhiều thử thách …
- Giải thích : Thắng, bại, khôn, dại nghĩa là gì?
- Bình luận : Thắng và bại, khôn và dại có quan hẹ biện chứng với

nhau.
- Lấy dẫn chứng để chứng minh, liên hệ tới bản thân
Đề 4 :
- Nội dung cần bàn luận: Con người càng trưởng thành sẽ biết đánh
giá đúng mình, đúng người. bài học về đức tính khiêm tốn của con
người
Kí duyệt
TUẦN 6
B ùi C ông Quân

Trường THPT Bình Long - Giáo án dạy tự chọn và tăng tiết ngữ văn 11 NC
Ngày soạn:
Ngày giảng:
Giảng văn
Bài đọc thêm KHÓC DƯƠNG KHUÊ
Tác giả : Nguyễn Khuyến
A- Mục tiêu bài học
Cảm nhận được tình cảm chân thành, thắm thiết của NK với người bạn Dương Khuê khi
nghe tin bạn qua đời
Giúp HS hiểu được tâm sự của nhà thơ về bản thân, cuộc đời và phẩm chất trong sạch, cao
quí.
B- Phương pháp thực hiện
Đọc hiểu, Phát vấn, gợi mở.
C- Phương tiện thực hiện
SGK, giáo án
D- Tiến trình lên lớp
1 - Ổn định lứp và kiểm tra sĩ số
2 - Kiểm tra bài cũ
Câu hỏi: Đọc thuộc lòng và diễn cảm bài thơ “ Câu cá mùa thu” của NK
3 – Bài mới

Phương pháp Nội dung
Dg NK và DK là hai người bạn rất thân
với nhau, NK hơn DK 4 tuổi nhưng hai
người đậu cử nhân cùng một khoa. Mỗi
người có một cách sống khác nhau. Khi
thực dân Pháp xâm chiếm nước ta, NK
liền từ quan không hợp tác với triều
đình, DK thì ra làm quan cao cho Pháp
đến chức tổng đốc Nam Định. Dù thế
hai người vẫn giữ tình bạn thân thiết,
keo sơn, gắn bó không hề thay đổi.
Năm 1902 DK mất, NK nghe tin liền
làm bài thơ này khóc bạn.
- GV yêu cầu HS đọc bài. Tìm bố cục
bài thơ
- Tìm chủ đề bài thơ?
- Khi hay tin bạn mất, tâm trạng, thái độ
của tác giả như thế nào? Tìm những chi
I. Giới thiệu chung
1. Dương Khuê ( 1839 – 1902 ), quê Vân Đình, Ứng
Hoà, Hà Đông ( nay là Hà Tây); Đỗ tiến sĩ, là một
nhà thơ lớn và là bạn thân của Nguyễn Khuyến.
2. Hoàn cảnh sáng tác .
Năm 1902, DK mất, NK nghe tin viết bài: “Vãn
đồng niên Vân Đình tiến sĩ Dương thượng thư, viết
bằng chữ Hán, sau đó dịch sang chữ Nôm.
3. Thể thơ.
Song thất lục bát, dài 38 câu.
4.Bố cục: 3 phần
Phần 1: 2 câu đầu: Nỗi đau của nhà thơ khi

hay tin bạn mất.
Phần 2: Tiếp đến câu 22: Hồi tưởng lại những
kỉ niệm giữa nhà thơ và bạn.
Phần 3: Còn lại: Nỗi đau khôn tả trước hiện
thực xót xa.
5.Chủ đề:
Bài thơ là niềm suy tưởng, nỗi xót xa vô hạn khi
nghe tin bạn mất. Đồng thời ca ngợi tình bạn keo
sơn, gắn bó của tác giả và DK.
II. Phân tích:
1.Nỗi đau của nhà thơ khi hay tin bạn mất
- “Bác Dương”  Cách xưng hô đối với những
người bạn cao tuổi, vừa thân thiết vừa kính trọng.
B ùi C ông Quân

×