Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

cảnh ngày hè

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.23 KB, 5 trang )

BÀI DẠY:

CẢNH NGÀY HÈ
( Bảo kính cảnh giới )

-

Nguyễn Trãi

I. MỤC ĐÍCH, U CẦU
1. Kiến thức:
- Vẻ đẹp độc đáo của bức tranh ngày hè được gợi tả một cách sinh động
- Vẻ đẹp tâm hồn NT : nhạy cảm với thiên nhiên, với cuộc sống đời thường của nd, ln hướng
về nd với mong muốn “Dân giàu đủ khắp đòi phương”
Nghệ thuật thơ Nơm độc đáo, những từ láy sinh động và câu thơ lục ngơn tự nhiên u nhân dân, đất nước
của Nguyễn Trãi.
2. Kĩ năng : đọc – hiểu một bài thơ Đường luật theo đặc trưng thể loại.
3. Thái độ : u thiên nhiên, đất nước (KNS: xác định giá trị, giao tiếp)
II. PHƯƠNG PHÁP VÀ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Phương pháp dạy học
- Phương pháp nêu vấn đề.
- Phương pháp phân tích, bình giảng.
- Phương pháp tổ chức tranh luận, vấn đáp.
2. Đồ dùng dạy học
- Sách giáo khoa;
- Sách giáo viên;
- Sách hướng dẫn thực hiện chuẩn kiến thức kĩ năng;
- Giáo án cá nhân;
- Một số tư liệu tham khảo khác;
- Phấn, bảng.
III. CHUẨN BỊ


1. Giáo viên
- Đọc SGK, SGV, TLTK.
- Rút kinh nghiệm từ bài trước, soạn giáo án bài mới.
- Phương án tổ chức lớp học, nhóm học.
2. Học sinh
- Học thuộc bài cũ, hồn thành bài tập đã giao ở tiết học trước.
- Đọc SGK, SBT, TLTK để củng cố bài cũ và chuẩn bị bài mới.
- Soạn bài.
IV. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ởn định tình hình lớp: (1 phút).
2. Kiểm tra bài cu:
- Đọc thuộc lòng bản phiên âm và bản dòch thơ bài “Thuật hoài”.
Phân tích “Hào khí Đông A” trong bài thơ đó.
- Nét đẹp về nhân cách của Phạm Ngũ Lão trong bài thơ là gì? Qua đó, em hãy rút ra bài học về lẽ sống
cho mình?
3. Giảng bài mới: (42 phút)
* Giới thiệu bài: (1 phút) NT khơng những là một nhà chính trị, một nhà qn sự, một nhà ngoại
giao có tầm chiến lược, một nhà văn hố lỗi lạc mà còn là một nhà thơ, một nhà nghệ sĩ u thiên


nhiên, yêu cuộc sống và con người. Có thể nói ông là nhà thơ của thiên nhiên “Non nước cùng ta đã
có duyên” (Tự thán, bài 4). Ông đến với thiên nhiên trong mọi hoàn cảnh: thời chiến, thời bình, lúc
vui khi buồn, lúc bận rộn khi thư giãn… Và trong hoàn cảnh nào, tâm hồn nhà thơ cũng rộng mở
đón nhận thiên nhiên “Túi thơ chứa hết mọi giang san” (Tự thán, bài 2). Bài “Bảo kính cảnh giới,
43” là một bài thơ như thế.
*Tiến trình bài dạy: (41 phút)
Thời
Hoạt động của GV
lượng
6

Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tìm
phút
hiểu chung
- GV gọi HS đọc phần tiểu dẫn trong
SGK
- Em hãy trình bày những nét khái quát
về “Quốc âm thi tập” ?

30

Hoạt
động
Nội dung bài học
của HS

I.

-Đọc
-Trả lời

-Bài thơ này có xuất xứ từ đâu?

-Trả lời

-Bài thơ ra đời trong hoàn cảnh ntn?
=> Lúc Nguyễn Trãi ở ẩn tại Côn Sơn

-Trả lời

- Nhận xét về thể loại thơ?


-Trả lời

- Hãy chia bố cục của bài thơ?

-Trả lời

Hoạt động 2: Hướng dẫn HS đọc – -Đọc

Tìm hiểu chung
1. Vài nét về tập thơ Nôm “Quốc âm
thi tập”
- Gồm 254 bài
- Nội dung: phản ánh tư tưởng, tình
cảm, vẻ đẹp toàn diện của Nguyễn Trãi.
Đó là tư tưởng nhân nghĩa sáng ngời,
yêu nước thương dân, giữ gìn nhân
cách hòa cảm với thiên nhiên
- Nghệ thuật: Sáng tạo trong thể thơ
Nôm, Đường luật có xen câu lục ngôn
với câu thất ngôn
- Bố cục của tập thơ gồm 4 phần
+ Phần 1: Vô đề không có đầu đề được
sắp xếp theo các mục: Ngôn chí, Mạn
thuật, Tư thán, Tự thuật, Bảo kính cảnh
giới (63 bài)
+ Phần 2: Môn thì lệnh (Thời tiết)
+ Phần 3: Môn hoa mộc (cây cỏ)
+ Phần 4: Môn cầm thú (thú vật)
2. Văn bản

a. Xuất xứ
Đây là bài thơ số 170 trong “Quốc âm
thi tập” thuộc chùm thơ “Bảo kính cảnh
giới” bài số 43
b. Hoàn cảnh sáng tác
Bài thơ ra đời trong những năm
Nguyễn Trãi nhàn quan, không còn
được nhà vua tin dùng như trước (1438
– 1439)
c. Thể loại
Thơ tiếng Việt, thất ngôn xen lục ngôn
d. Bố cục: 2 phần
- Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc
sống
- Vẻ đẹp tâm hồn của Nguyễn Trãi
II. Đọc hiểu văn bản


phút

hiểu văn bản
-Gọi 1 HS đọc bài thơ.
-G: Thi nhân xưa đến với thiên nhiên
bằng bút pháp vịnh, ở đây Nguyễn Trãi
lại thiên về bút pháp tả, Hiện lên trước
mắt người đọc là một bức tranh ngày -Trả lời
hè rất sinh động và đầy sức sống.
- Cảnh sắc ngày hè được
tác giả miêu tả như thế
nào?

-Liên hệ: Sau này, Nguyễn Du
đã miêu tả:
“Dưới trăng quyên đã
gọi hè
Đầu tường lửa lựu lập -Trả lời
loè đâm bông”
- Các động từ mạnh gợi cho em cảm
nhận gì về cảnh vật?

-Trả lời

-Qua ngòi bút của NT, bứt tranh thiên -Trả lời
nhiên hiện lên ntn?
- Nguyễn Trãi miêu tả âm
thanh chiều hè như thế
nào? Qua những âm thanh đó,
cuộc sống con người hiện lên như thế
nào?

-Trả lời
-Trả lời

-Tác giả đã sử dụng biện pháp nghệ
thuật nào? Tác dụng?
-Nhà thơ đã cảm nhận cảnh vật bằng
những giác quan nào? Qua đó cho
thấy Nguyễn Trãi là người ntn?

1. Vẻ đẹp bức tranh thiên nhiên, cuộc
sống


a. Vẻ đẹp rực rỡ của bức tranh
thiên nhiên:
- Mọi hình ảnh đều sống động:
+ hòe lục đùn đùn, rợp mát như
giương ơ che rợp.
+ thạch lựu phun trào sắc đỏ
+ sen hồng đang độ ngát mùi
hương
- Mọi màu sắc đều đậm đà: hòe lục,
lựu đỏ, sen hồng.
- Kết hợp với các động từ “đùn đùn,
rợp giương, phun, tiễn”.
 cảnh thiên nhiên gần gũi, bình dị
nhưng thật sinh động và tràn đầy sức
sống.
=> Bøc tranh thiªn nhiªn mïa
hÌ rùc rì, b×nh dÞ, sinh ®éng,
c¨ng trµn søc sèng.
b. Vẻ đẹp thanh bình của bức tranh
đời sống con người:
- Lao xao chợ cá: âm thanh vọng lại từ
phía chợ cá của làng chài
-> Âm thanh đặc trưng của cuộc sống
vui tươi, thanh bình
- Dắng dỏi cầm ve: tiếng ve râm ran
trong chiều tà như tiếng đàn lãnh lót
vang dội lên
-> Âm thanh đặc trưng của ngày hè,
cảnh vật như rộn lên sự sống, niềm vui

- §¶o ng÷, ®éng tõ “lao xao”,
“d¾ng dái”-> nhấn mạnh cc
sèng thanh b×nh, yªn vui, Êm
no, h¹nh phóc.
→ Nhà thơ sử dụng các giác quan
(thị giác, thính giác, khứu giác, xúc
giác) để cảm nhận cảnh ngày hè .
 tâm hồn khao khát cuộc sống, lòng
u đời mãnh liệt và tinh tế, giàu chất
nghệ sĩ của t/g.


-Trả lời
- Hoàn cảnh hiện tại của nhà thơ
được thể hiện qua câu thể nào?
- GV bổ sung: Nguyễn Trãi là người
“thân” không nhàn mà “tâm” cũng
không nhàn. Cho nên “Một phút thanh
nhàn trong thuở ấy” với Nguyễn Trãi
đáng quý biết bao nhiêu

-Trả lời
-Tấm lòng của Nguyễn Trãi đối với
dân ntn ? Nhà thơ có ước muốn gì?
*GV bổ sung: Khúc đàn “Nam Phong”
mà gẩy lên thù mưa thuận gió hòa,
nhân dân làm ăn sung sướng no đủ.
-Trả lời
-Em có nhận xét gì về câu lục cuối bài
thơ?


4 phút

Hoạt động 3: Hướng ẫn HS tổng kết.
-Em hãy nêu ý nghĩa và những đặc sắc -Trả lời.
về nghệ thuật của văn bản?
-Giáo dục thái độ, tư tưởng:
+yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước
+ Ý thức được trách nhiệm của mình
đối với đất nước

2. Vẻ đẹp tâm hồn Nguyễn Trãi
a. Tâm hồn thanh thản-yêu thiên
nhiên, yêu đời, yêu cuộc sống
- Nguyễn Trãi là nhà thơ của thiên
nhiên
“Non nước cùng ta đã có duyên”
(Tự thán – số 4)
- Thật hiếm hoi khi ta gặp trong thơ
Nguyễn Trãi một hoàn cảnh
“Rồi hóng gió mát thuở ngày
trường”
+Trạng thái: Rồi - rỗi rãi, nhàn tản, tâm
hồn thư thái, thanh thản,
+ Thời gian: ngày trường – Cả ngày
dài
+ Ngắt nhịp 1/2/3
→ hoàn cảnh lí tưởng để làm thơ, để
yêu say cảnh đẹp
→ Thiên nhiên qua cảm xúc của thi sĩ

trở nên sinh động, đáng yêu và đầy sức
sống, cội nguồn sâu xa là lòng thiết tha
yêu đời, yêu cuộc sống của tác giả
b. Tấm lòng ưu ái với dân với nước
- Tác giả bộc lộ tâm trạng ước ao có
một cây đàn của Vua Thuấn đời Ngu,
dạo lên khúc “Nam Phong” để người
dân khắp mọi miền được sống thanh
bình, ấm no, hạnh phúc
- Lấy chuyện xưa để nói hiện tại, tấm
lòng của Nguyễn Trãi cũng mong muốn
như thể → tấm lòng yêu nước thương
dân tha thiết đến trọn đời
- Kết thúc bài thơ bằng 1 câu thơ 6 chữ:
Ngắn gọn, dồn nén cảm xúc của cả bài
thơ
NguyÔn Tr·i yªu thiªn nhiªn
nhng tríc hÕt tÊm lßng cña «ng
lu«n ®au ®¸u mét niÒm víi
d©n víi níc.
III. Tổng kết :
1. Nghệ thuật
+ Hệ thống ngôn từ giản dị, tinh tế
xen lẫn từ Hán Việt và điển tích.
+ Sử dụng từ láy độc đáo : đùn đùn,
lao xao, dắng dỏi.
2. Ý nghĩa văn bản


Tư tưởng lớn xuyên suốt sự

nghiệp trước tác của NT – tư tưởng
nhân nghĩa, yêu nước thương dân –
được thể hiện qua những rung động
trữ tình dạt dào trước cảnh ngày hè.
4. Củng cố: Bµi th¬ thÓ hiÖn t×nh yªu thiªn nhiªn, yªu c/s - tÊm lßng v× níc v× d©n
cña NT.
5. Dặn dò :
- Học thuộc lòng bài thơ
- Bài thơ này giúp anh/chị hiểu gì về Nguyễn Trãi
- Nhận xét về tiếng Việt trong bài thơ.
- Soạn bài Tóm tắt văn bản tự sự.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×