Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Kỳ thi thử Đại học và Cao Đẳng năm 2008

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.89 KB, 5 trang )

Sở GD&ĐT Nghệ An Kỳ thi thử Đại học và Cao Đẳng năm 2008
Trường PTTH Anh Sơn III Môn thi: Vật Lý, khối A
(Đề gồm 5 trang) Thời gian làm bài 90 phút
Họ tên thí sinh: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .SBD: . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Câu01: Một con lắc lò xo gồm vật m, gắn vào lò xo có độ cứng k chiều dài
l
, dao động với tần số
f
.
Nếu cắt bỏ một nửa chiều dài của lò xo và giảm phân nửa khối lượng của vật thì tần số mới của con
lắc là
A.
f
’ =
f
B.
f
’ = 3
f
C.
f
’ = 2
f
D.
f
’ =
1
2
f
Câu02: Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì T. Nếu chu kì của con lắc đơn giảm 1% so với giá trị
ban đầu thì chiều dài con lắc đơn sẽ


A. Tăng 1% so với chiều dài ban đầu. B. Giảm 1% so với chiều dài ban đầu.
C. Tăng 2% so với chiều dài ban đầu. D. Giảm 2% so với chiều dài ban đầu.
Câu03: Dao động tắt dần là dao động có
A. Biên độ giảm dần theo thời gian. B. Tần số giảm dần theo thời gian.
C. Chu kì giảm dần theo thời gian. D. Cả biên độ và chu kì giảm dần theo thời gian
Câu04: Một vật dao động điều hòa với biên độ A và chu kì T. Vào thời điểm t = t
1
vật có li độ
x
1
= -
2
A
và đang chuyển động theo chiều âm. Hỏi sau 1/4 chu kì thì
A. Vật có li độ dương và đang chuyển động theo chiều dương
B. Vật có li độ âm và đang chuyển động theo chiều dương
C. Vật có li độ dương và đang chuyển động theo chiều âm
D. Vật có li độ âm và đang chuyển động theo chiều âm
Câu05: Con lắc đơn có chiều dài 2m vật nặng khối lượng 100g được treo thẳng đứng. Khi vật ở
VTCB bắn vào vật nặng một viên đạn dẻo khối lượng 20g với vận tốc 2,4
π
cm/s, thì vật dao động điều
hoà với chu kì 2s. Chọn gốc thời gian khi vật ở vị trí biên dương, viết phương trình dao động của con
lắc? (Biết va chạm là mềm, lấy g = 10 m/s
2
)
A.
0,2sin( )
2
t

π
α π
= +
B.
0,2sin( )
2
t
π
α π
= −
C.
0,4sin( )
2
t
π
α π
= +
D.
0,4sin( )
2
t
π
α π
= −
Câu06: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ A. Li độ của vật khi thế năng
bằng 25% động năng là
A. x =
3
3
A

±
B. x =
5
5
A
±
C. x =
3
A
±
D. x =
5
A
±
Câu07: Điều kiện xảy ra sóng dừng trên sợi dây đàn hồi có chiều dài
l
một đầu cố định, một đầu tự
do là:
A. l = kλ/2 B. λ =
21
+
k
l
C. l = (2k + 1)λ D. λ =
12
4
+
k
l
Câu08 : Khi sóng âm truyền từ nước ra không khí thì:

A. Vận tốc truyền sóng giảm. B. Năng lượng tăng.
C. Chu kỳ tăng. D. Bước sóng tăng.
Câu09: Sóng ngang truyền trên mặt chất lỏng với tần số 100Hz. Trên cùng phương truyền sóng, hai
điểm cách nhau 15cm dao động cùng pha với nhau. Biết vận tốc truyền sóng trên dây khoảng từ 2,8m/s
đến 3,4m/s. Vận tốc truyền sóng chính xác là
Mã đề: 000
A. 3,3m/s. B. 3,1m/s. C. 3,0m/s. D. 2,9m/s.
Câu10: Hai mũi nhọn S
1
, S
2
cách nhau một khoảng a = 13,2 cm dao động với phương trình
u
1
= asin
(2 )ft
π
cm và u
2
= asin
(2 )
2
ft
π
π
+
cm. Sóng có
f
= 25 Hz, vận tốc truyền sóng trên mặt nước
là 20cm/s. Số các gợn lồi trên đoạn S

1
, S
2

A. 33 B. 32 C. 31 D. 30
Câu11 : Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp: R = 100

; C =
4
1
.10 F
π

; cuộn thuần cảm có L thay đổi
được. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế u = U
o
sin(
100 t
π
)V. Lúc đầu cuộn cảm có giá trị
L
o
=
1
2
H
π
. Nếu cho L tăng dần từ giá trị ban đầu, thì U
C
sẽ

A. Giảm dần B. Không tăng
C. Tăng rồi giảm dần D. Giảm rồi tăng dần
Câu12: Chọn phát biểu sai?
A. Từ trường do dòng điện xoay chiều sinh ra biến thiên cùng tần số, cùng pha với dòng điện.
B. Người ta dùng vôn kế nhiệt để đo hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch.
C. Tần số dòng điện xoay chiều càng nhỏ thì cường độ hiệu dụng có giá trị càng nhỏ.
D. Trong một chu kì, cường độ dòng điện xoay chiều đạt giá trị cực đại hai lần.
Câu13: Đặt một hiệu điện thế xoay chiều có tần số f thay đổi được vào hai đầu đoạn mạch RLC nối
tiếp. Khi f=40Hz hoặc f=90Hz thì công suất toả nhiệt trên R như nhau. Để công suất toả nhiệt trên R
đạt cực đại thì tần số f phải bằng:
A. 60Hz B. 50Hz C. 70Hz D. Đáp án khác.
Câu14 : Một đoạn mạch xoay chiều R,L,C. Điện dung C thay đổi được và đang có tính cảm kháng.
Cách nào sau đây không thể làm công suất mạch tăng đến cực đại?
A. Cố định C và mắc song song với C tụ C’ có điện dung thích hợp.
B. Cố định C và mắc nối tiếp với C tụ C’ có điện dung thích hợp.
C. Cố định C và thay cuôn cảm L bằng cuộn cảm có L’<L thích hợp.
D. Điểu chỉnh để giảm dần điện dung của tụ điện C.
Câu15 : Một đoạn mạch xoay chiều gồm R = 25Ω, cuộn dây thuần cảm và tụ điện mắc nối tiếp. Khi
hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u = 100
2 sin(100 )
2
t
π
π
+
(V) thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ
là u
C
= U
c

sin100 t
π
(V). Công suất tiêu thụ của đoạn mạch có giá trị
A. 100W. B. 200W. C. 50W. D. 150W.
Câu16 : Phát biểu nào sau đây về máy phát điện xoay chiều ba pha là phát biểu đúng?
A. Rô to phải là phần cảm, stato phải là phần ứng.
B. Rô to phải là phần ứng, stato phải là phần cảm.
C. Một trong hai phần cảm hoặc ứng quay quanh trục là rô to, phần kia đứng yên là stato.
D. Cổ góp (phần lấy điện) gồm hai vành khuyên và hai chổi quét.
Câu17: Chỉ ra sơ đồ sai trong chỉnh lưu 2 bán chu kì
A. 1 và 2 B. 1 và 3 C. 2 và 3 D. Tất cả đều đúng
A
B
C
D
R
1
Z
C
D
B
A
2
Z
C
D
A
B
Z
C

D
A
B
3 4
Câu18: Người ta cho dòng điện sau khi chỉnh lưu 2 nửa chu kỳ qua điện trở R=50Ω trong thời gian 30
phút. Với hiệu điện thế hiệu dụng của dòng điện xoay chiều đó là U=100V thì nhiệt lượng toả ra trong
thời gian đó là:
A. 360 kJ B. 180 kJ C. 90 kJ D. Đáp án khác.
Câu19 : Rơ to của máy phát điện xoay chiều có 3 cặp cực. Để có dòng điện xoay chiều tần số f = 50Hz
thì rơ to phải quay với vận tốc
A. 3000 vòng/phút B. 2000 vòng/phút C. 4500 vòng/phút D. Đáp án khác
Câu20: Dao động trong máy phát dao động điều hòa dùng tranzito là
A. Dao động tự do B. Dao động tắt dần
C. Dao động cưỡng bức D. Sự tự dao động
Câu21 Tần số của dao động điện từ do máy phát dao động điều hòa dùng tranzito phát ra
A. Bằng tần số hiệu điện thế cưỡng bức B. Bằng tần số dao động tự do của ăngten phát
C. Bằng tần số riêng của mạch LC D. Bằng tần số của năng lượng điện từ
Câu22: Chọn câu sai:
A. Các sóng điện từ mang theo năng lượng.
B. Điện trường và từ trường là hai mặt thể hiện của một trường duy nhất gọi là trường điện từ.
C. Các sóng điện từ có thể là sóng ngang hay sóng dọc.
D. Các sóng điện từ truyền trong chân khơng với vận tốc 3.10
8
m/s.
Câu23: . Mạch dao động có L = 3,6.10
-4
H; C = 18 nF. Mạch được cung cấp một cơng suất 6mW để
duy trì dao động điện từ với hiệu điện thế cực đại trên hai bản tụ là 10V. Điện trở của mạch là:
A. 2
W

. B. 1,2
W
. C. 2,4
W
. D. 1,5
W
.
Câu24: chiết suất của nước đối với tia vàng n
v
=4/3. Chiếu một tia s¸ng trắng từ nước ra kơng khí với góc
tới i có sini=3/4, thì tia ló ra khơng khí là:
A. Dải màu từ đỏ đến tím B. Dải màu từ đỏ đến vàng
C. Tia s¸ng trắng D. Dải màu từ lục đến tím
Câu25: Một người bị cận thị có OCc=10(cm),OCv=50(cm), đeo kính sát mắt có độ tụ D=-2,5(dp) thì giới hạn
nhìn rõ khi đeo kính là:
A. Từ 13,33(cm) đến B. Từ 13,33(cm) đến 200(cm)
C. Từ 8(cm) đến 40(cm) D. Từ 10(cm) đến 200(cm)
Câu26: khi chuyển từ nhìn gần sang nhìn xa thì tiêu cự thuỷ tinh thể của mắt :
A. Tuỳ thuộc vào kích thước vật B. Tăng
C. Giảm D. Khơng cần thay đổi
Câu27: Hai điểm sáng S1và S2 cùng nằm trên trục chính của một thấu kính cách những đoạn d1,d2
với 3d1=5d2=60(cm) cho hai ảnh trùng nhau. Tiêu cự của thấu kính bằng:
A. 20(cm) B. 15(cm) C. 25(cm) D. -15(cm)
Câu28: Một người có mắt bình thường điều chỉnh kính thiên văn để ngắm mặt trăng mà khơng phải điều tiết.
Sau
đó một người cận thị cũng quan sát mặt trăng qua kính đó, để khơng phải điều tiết người đó phải chỉnh
khoảng cách giữa vật kính và thị kính như thế nào :
A.Giảm hoặc khơng thay đổi B.Khơng thay đổi C.Giảm D.Tăng
Câu29: Khi góc lệch của tia sáng đơn sắc ló qua lăng kính là cực tiểu thì phát biểu nào sau đây sai?
A. Nếu đo được góc lệch cực tiểu và góc chiết quang thì tính được chiết suất của lăng kính.

B. Hướng đi của tia ló lệch về phía đáy so với tia tới.
C. Mặt phẳng phân giác của góc chiết quang là mặt phẳng đối xứng của đường đi tia sáng qua lăng
kính.
D. Tia đi trong lăng kính ln song song với đáy lăng kính.
Câu30: Một thấu kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,50. Khi đặt trong không khí, thấu kính có tụ số
5dp. Dìm thấu kính vào chất lỏng chiết suất n’ thì thấu kính có tiêu cự f’ = - 1m. Tính chiết suất n’
của chất lỏng.
A. n’ ≈ 1,33. B. n’ ≈ 1,52. C. n’ ≈ 1,67. D. n’ ≈ 1,61.
Câu31:Một người mắt bình thường quan sát một vật nhỏ qua một kính lúp, nếu đặt mắt tại tiêu diện
ảnh của kính thì độ bội giác của kính lúp :
A. Thay đổi tuỳ thuộc vào từng vị trí đặt vật trước kính lúp.
B. Lớn nhất khi mắt quan sát ảnh qua kính lúp ở trạng thái ngắm chừng ỏ vô cực.
C. Lớn nhất khi mắt quan sát ảnh qua kính lúp ở trạng thái ngắm chừng ỏ cực cận.
D. Không đổi, không phụ thuộc vào vị trí đặt vật trước kính lúp.
Câu32 : một kính hiển vi có khoảng cách giữa vật kính và thị kính là 16 cm. người quan sát có giới
hạn nhìn rõ từ 24 cm đến vô cùng, đạng quan sát một vật nhỏ đặt trước vật kính 3 cm mà không điều
tiết thì độ bội giác của kính là 24. muốn vậy tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là:
A. 2,4 cm và 4 cm B. 0,5 cm và 2 cm C. 1 cm và 2,5 cm D. 1 cm và 2 cm
Câu33: Độ bội giác thu được với kính lúp và kính hiển vi :
A. là một hằng số đặc trưng của kính
B. phụ thuộc cả kính và người quan sát lẫn cách ngắm chừng
C. phụ thuộc cả kính và người quan sát
D. phụ thuộc kính, cách ngắm chừng nhưng ko phụ thuộc người quan sát
Câu34: Năng lượng của một phôton
A. giảm khi truyền qua môi trường hấp thụ. B. giảm khi khoảng cách tới nguồn tăng.
C. không thay đổi, không phụ thuộc vào khoảng cách tới nguồn D. giảm dần theo thời gian.
Câu35: Biết bước sóng của ánh sáng kích thích bằng một nửa của giới hạn quang điện
2
0
λ

λ
=
và công thoát
điện tử ra khỏi Catốt là A
0
thì động năng ban đầu cực đại của elêctron là :
A . A
0
B.
2
1
A
0
C.
4
1
A
0
D.
3
1
A
0
Câu36 : gọi năng lượng phôton của ánh sáng đỏ và tím lần lượt là
d
ε

t
ε
thì hệ thức nào sau đây

đúng:
A.
d
ε



t
ε
B.
d
ε
<
t
ε
C.
d
ε
>
t
ε
D.
d
ε
=
t
ε
Câu37 : Có thể làm tăng cường độ dòng quang điện bão hoà bằng cách :
A.Giữ nguyên cường độ chïm s¸ng, tăng bíc sãng ¸nh s¸ng kích thích.
B.Tăng hiệu điện thế giữa Anot và Catot .

C.Giữ nguyên bước sóng ánh sang, tăng cường độ chïm s¸ng kích thích.
D.Giữ nguyên bíc sãng chïm s¸ng, giảm cường độ chïm s¸ng kích thích.
Câu38: Chiếu ánh sáng bước sóng 0,666μm vào catốt của một tế bào quang điện thì phải đặt hiệu
điện thế hãm 0,69V để vừa đủ triệt tiêu dòng quang điện. Công thoát electron khỏi ca tốt là
A. 2,500.10
-20
J. B. 1,206.10
-18
J. C. 1,907.10
-19
J. D. 1,880.10
-19
J.
Câu39: Phản ứng hạt nhân toả năng lượng khi:
A.Các hạt tham gia phản ứng có độ hụt khối nhỏ hơn độ hụt khối các hạt tạo thành
B.Các hạt tham gia phản ứng có động năng
C.Các hạt tham gia phản ứng không có động năng
D.Các hạt tham gia phản ứng có độ hụt khối lớn hơn độ hụt khối của các hạt tạo thành
Câu40: Một đài phát song vô tuyến có công suất lớn có thể truyền sãng đi mọi điểm trên trái đẩt, thì sãng do
đài đó phát ra là:
A. Sóng dài B. Sóng ngắn C. Sóng trung D. Sóng cực ngắn
Câu41: Điều kiện xảy ra phản ứng dây chuyền trong lò phản ứng hạt nhân của nhà máy điện nguyên tử là hệ
số notron s thoả mãn:
A.s>1 B.s<1 C.s=1 D. 0 < s < 1
Câu42: phóng xạ Po với chu kì bán rã là 138 ngày, lúc nó có độ phóng xạ H=1,67.1011Bq thì khối lượng của
mẩu Po bằng:
A.1(g) B.0,4(g) C.4(mg) D.1(mg)
Câu43: Đồng vị phóng xạ X phóng xạ
α
tạo thành đồng vị bền Y. Ban đầu có một mẩu X nguyên chất, sau

30 h tỷ lệ khối lượng Y:X là 3:1. Chu kì phóng xạ của X là:
A.15h B.30h C.20h D.10h
Câu44: Sau mỗi giờ số nguyên tử của đồng vị phóng xạ cô ban giảm 3,8%. Hằng số phóng xạ của cô
ban là:
A. 39s
-1
B. 139s
-1
C. 239s
-1

D. 0,038h
-1

Câu45: Cho MU
234
=233,9904u ; Mp=1,007276u ;Mn=1,008665u ; 1u= 931Mev/c
2
.Khi đó năng
lượng liên kết riêng của hạt nhân
92
U
234
là :
A. ∆E
0
=7,6 Mev B. ∆E
0
= 4,2 Mev C.∆E
0

=6,7Mev D.∆E
0
=12 Mev
Câu46: Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, khoảng cách hai khe là 0,35mm, khoảng cách
từ mặt phẳng hai khe đến màn là 1,5m. Chiếu đến hai khe ánh sáng đơn sắc bước sóng 700nm. Khoảng
cách giữa 2 vân sáng bậc ba là
A.1,8mm. B.20mm. C.1,8cm. D.1,5cm.
Câu47: Quang phổ Mặt trời được máy quang phổ ghi lại là
A. Quang phổ vạch hấp thụ. B. Quang phổ vạch phát xạ.
C. Quang phổ liên tục. D. Một loại quang phổ khác.
Câu48: Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng hai khe Young cách nhau a = 0,98mm ; khoảng
cách từ hai khe đến màn D = 1,6m. Biết khoảng cách từ vân sáng thứ 4 đến vân trung tâm O là 3,6mm.
Bước sóng ánh sáng đơn sắc chiếu vào là
A. 0,45μm. B. 0,40μm.
C. 0,60μm. D. 0,55μm.
Câu49: Tia Rơnghen (hay tia X) phát ra từ một ống Rơnghen có khả năng đâm xuyên:
A. Tia X có tần số càng bé khả năng đâm xuyên càng lớn.
B. Mọi tia X phát ra có khả năng đâm xuyên hoàn toàn như nhau.
C. Tia X có bước sóng càng ngắn khả năng đâm xuyên càng lớn.
D. Tia X có vận tốc càng lớn khả năng đâm xuyên càng mạnh.
Câu50: X cứng và tia X mềm có sự khác biệt cơ bản về
A. Bản chất và năng lượng. B. Bản chất, năng lượng và bước sóng.
C. Năng lượng và tần số. D. Bản chất và bước sóng.

×