Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

ĐỀ CƯƠNG ON TẬP HKII

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (114.14 KB, 4 trang )

ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HKII – TOÁN 9 Năm học : 2008-2009
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM :
Chọn kết quả đúng :
1) Cặp số nào sau đây là nghiệm của hệ phương trình
4 5 3
3 5
x y
x y
+ =


− =


A.(2; 1) B. (-2;-1) C .(2; -1) D. (3 ; 1)
2)Cặp số (1; 3) là nghiệm của phương trình nào sau đây:
A.
2 3
2 4
x y
x y
+ =


+ =

B.
2 3
2 4
x y
x y


− =


+ =

C.
2 3
2 4
x y
x y
+ =


− =

D.
2 3
2 4
x y
x y
− =


− =

3)Cho hàm số y = -
1
2
x
2

, Kết luận nào sau đây là đúng:
A. Hàm số luôn nghịch biến B. Hàm số đồng biến C.Giá trị hàm số bao giờ cũng âm ..
D.Hàm số nghịch biến khi x >0 và đồng biến khi khi x < 0
4) Gọi x
1;
x
2
là 2 nghiệm của phương trình : 2x
2
-ax-b = 0 .Tổng x
1
+x
2
bằng :
A .
2
a
B.
2
a−
C.
2
b
D.
2
b−
5) Với giá trị nào của m thì phương trình x
2
-(m+1)x +2m = 0 có nghiệm là -2
A.

3
2
m

=
B.
3
2
m =
C
2m
=
D.m là một số khác
6) Với giá trị nào của m thì phương trình 2x
2
– x –m +1 =0 có 2 nghiệm phân biệt là:
A.m >
8
7
B . m <
8
7
C . m <
7
8
D.m >
7
8
7) Giá trị nào của a thì phương trình x
2

-ax +1 =0 Có nghiệm kép
A .a=2 B .a=-2 C. a=2 , a=-2 D.a là một số khác
8) Với giá trị nào của m thì đường thẳng (d):y=2x + m tiếp xúc với Parabol (P): y = x
2
A.m = 1 B.m = -1 C . m = 4 D . m = -4
9) Cho đường tròn ( O ; R) và dây cung AB sao cho số đo cung AB bằng 120
0
.Hai tiếp tuyến của
đường tròn tại A và B cắt nhau tại S . Số đo góc ASB bằng :
A. 120
0
B. 90
0
C . 60
0
D.45
0
10) Câu nào sau đây chỉ số đo 4 góc của một tứ giác nội tiếp
A .50
0
; 60
0
; 130
0
; 140
0

B .65
0
; 85

0
; 95
0
; 115
0


C.82
0
; 90
0
; 98
0
; 100
0

A .Các câu trên đều sai
11) Cung AB của đường tròn (O;R) có số đo bằng 120
0
. Diện tích hình quạt AOB là:
A
2
2
R∏
B
2
3
R∏
C.
2

4

D
2
6
R∏
12) Bán kính đường tròn nội tiếp hình vuông cạnh 6cm là:
A.1cm B . 2 cm C . 3 cm D . 4 cm
13) Cho hình vẽ , biết AD là đường kính của đường tròn (O) ; Góc ACB bằng 50
0
. Số đo gócx bằng:
A 50
0
B 45
0
C 40
0
D 30
0

O
50
°
x
D
C
B
A

14) Cho hình vẽ có góc NPQ bằng 45

0
góc PQM bằng 30
0
.Số đo góc NKQ bằng
A.37
0
30’ B. 90
0
C 75
0
D .60
0


15) Cho đường tròn ( O; R) và cung AB có số đo bằng 30
0
. Độ dài cung AB là:
A .
6
R∏
B .
5
R∏
C.
3
R∏
D.
2
R∏


16) Một hình trụ có thể tích 942 cm
3
chiều cao 12cm ,bán kính hình tròn đáy là:
A. 4 cm B. 5 cm C. 6 cm D. 8 cm
17)Một hình nón có diện tích xung quanh 72
Π
, bán kính đáy là 6cm ,độ dài đường sinh là:
A . 6 cm B . 8 cm C . 12 cm D. 13 cm
18) Hình cầu có đường kính 20 cm thì có thể tích là :
A .3140,6 cm
3
B . 4018 cm
3
C. 3789,2 cm
3
D . 4186,67 cm
3
II/ PHẦN TỰ LUẬN :
Bài 1: Giải các hệ phương trình và phương trình sau:
a)
2 4
2 7
x y
x y
+ = −


− =

b)

4 3 7
5 2 8
x y
x y
+ =


+ =

c)
3 2 7
5 3 3
x y
x y
− =


− =

d)
1
334
2 3
x y
x y
− =



− =



e)x
2
-10x -24=0 f)x
2
-5x + 6 = 0 g)
2 2
2 1 4
0
4 ( 2) 2
x
x x x x x

− + =
− − +
h)
1 1
2
1 1x x
− =
+ −
i) x
4
-10x
2
+ 16 = 0 k) x
3
-7x
2

+ 6 = 0
Bài 2 : Trong cùng một mặt phẳng tọa độ gọi (P) là đồ thị hàm số y = x
2
và (d) là đường thẳng
y = -x + 2 . a) Vẽ ( P) và ( d )
b) Xác định tọa độ giao điểm của ( P ) và ( d ) bằng đồ thị và kiểm tra lại bằng
phương pháp đại số c) Tìm phương trình đương thẳng ( D) biết đồ thị của nó song song với ( d) và
cắt (P) tại điểm có hoành độ là 2.
Bài 3: Cho hàm số y =
2
6
x
và y = x + m có đồ thị lần lượt là ( P) và ( d ).
a)Vẽ ( P ) và ( d ) trên cùng một mặt phẳng tọa độ.
b)Tìm m để ( P ) và ( d )cắt nhau tại hai điểm phân biệt ? Tiếp xúc nhau? Không có điểm chung
Bài 4 : Cho phương trình x
2
+ (m+1)x + m = 0 ( 1 )
a) Giải phương trình với m = 2 .
b) Chứng minh rằng phương trình luôn luôn có nghiệm .
c) Tính y = x
1
2
+ x
2
2
theo m , tìm m để y đạt giá trị nhỏ nhất ( x
1
,x
2

là hai nghiệm của pt)
Bài 5 : Cho phương trình x
2
– 4x + m + 1 = 0
a) Định m để phương trình có nghiệm
b) Tìm m để phương trình có 2 nghiệm x
1
2
+x
2
2
= 10.
Bài 6: Cho phương trình : x
2
– 2mx + m + 2 =0
a)Xác định m để phương trình có 2 nghiệm không âm.
b)Khi đó hãy tính giá trị của biểu thức E =
1 2
x x+
theo m .
45
°
30
°
K
Q
O
P
N
M

Bài 7 :Cho phương trình x
2
-10x – m
2
= 0 (1)
a)Chứng minh rằng phương trình (1) luôn luôn có 2 nghiệm trái dấu với mọi m khác 0
b) Với giá trị nào của m thì phương trình (1) có 2 nghiệm thõa : 6x
1
+ x
2
= 5
Bài 8: Cho phương trình có ẩn số x , m là tham số x
2
– mx + m +1 = 0
a) Chứng tỏ phương trình có nghiệm với mọi m ?
b) Đặt A = x
1
2
+ x
2
2
-6x
1
x
2
-
Chứng minh A = m
2
- 8m + 8 , Tìm m sao cho A=8
- Tìm giá trị nhỏ nhât của A và giá trị m tương ứng

Bài 9 : Hai xe máy đi từ A đền B , xe thứ nhất đi trước xe thứ hai nửa giờ với vận tốc lớn hơn vận
tốc xe thứ hai là 6 km/giờ nên đếm B trước xe thứ bai 70 phút . Tính vận tốc mỗi xe (Biết quãng
đường AB dài 120 km)
Bài 10 : Hai máy cày cùng cày một thửa ruộng thì 2 giờ xong. Nếu làm riêng thì máy thứ nhất sớm
hơn máy thứ hai 3 giờ . Hỏi mỗi máy cày riêng thì sau bao lâu thì xong thửa ruộng ?
Bài 11 : Trong phòng họp có 80 người họp , được sắp xép ngồi đều trên các dãy ghế .Nếu ta bớt đi 2
dãy ghế thì mỗi dãy còn lại phải xép thêm 2 người nữa mới đủ chỗ ngồi. Hỏi trong phòng lúc đầu có
mấy dãy ghế và mổi dãy được xép bao nhiêu người ngồi?
Bài 12 : Tìmđộ dài các cạnh của một tam giác vuông biết tổng độ dài hai cạnh góc vuông là 14m và
diện tích là 24 m
2
?
Bài 13: Cho tam giác ABC có ba góc nhọn nội tiếp đường tròn (O), H là trực tâm tam giác , AK là
đường kính đường tròn .
a) Chứng minh BHCK là hình hành ?
b) Gọi M là trung điểm BC , Chứng minh OM =
1
2
AH
c) Tam giác ABC có thêm điều kiện gì thì BHCK là hình thoi.
Bài14:Cho tam giác đều ABC nội tiếp đường tròn (O) M là một là một điểm bất kỳ trên cung nhỏ
BC ( M khác A , M khác B),trên đoạn MA lấy điểm D sao cho MD = MB. Chứng minh rằng :
a) Tam giác MBD đều b) So sánh tam giác BDA và tam giác BMC
c) MA = MB + MC d) Xác định vị trí M để MA + MB + MC lớn nhất , nhỏ nhất ?
Bài 15: Cho tam giác ABC vuông tại A,lấy trên cạnh AC một điểm D dựng CE vuông góc BD.chứng
minh:
a)
ABD ECD∆ ∆:
b) tứ giác ABCE là tứ giác nội tiếp
c) Chứng minh FD vuông góc với BC ( F là giao điểm của BA và CE).

d) Cho
·
ABC
= 60
0
; BC =2a ; AD = a , tính AC và đường cao AH của tam giác ABC và bán
kính đường tròn ngoại tiếp tứ giác ADEF.
Bài 16: Cho tam giác ABC vuông tại A , trên cạnh AC lấy điểm D rồi vẽ đường tròn (O) nhận CD
làm đường kính , BD cắt (O) tại E ; AE cắt (O) tại F . Chứng minh rằng :
a) ABCE là tứ giác nội tiếp b)
·
BCA =

·
ACF

c) Lấy điểm M đối xứng với với D qua AB ; điểm N đối xứng với D qua BC , chứng minh
BMCN là tứ giác nội tiếp .
Bài 17: Cho đường tròn tâm O đường kính AB = 2R, vẽ đường kính MN ( Không trùng với AB )
,tiếp tuyến tại B của đường tròn (O) cắt AM , AN lần lượt tại C và D.
a) Chứng minh AMBN là hình chữ nhật
b) MNDC là tứ giác nội tiếp .
c) Cho biết sđ
¼
AM
= 120
0
Tính diện tích tam giác AMN và tứ giác MNDC?
Bài 18: Từ một điểm A nằm ngoài đường tròn (O) ,vẽ hai tiếp tuyến AB và AC và cát tuyến AMN
gọi I là trung điểm MN . Chứng minh:

a) AB
2
= AM. AN b) Tứ giác ABIC nội tiếp
c)Gọi T là giao điểm của BC và AI . Chứng minh:
IB TB
IC TC
=
Bài 19 : Tam giác ABC cân tại A có cạnh đáy nhỏ hơn cạnh bên ,nội tiếp đường tròn (O).Tiếp tuyến
tại B và C của đương tròn lần lượt cắt tia AC và tia AB ở D và E. Chứng minh :
a) BD
2
= AD.CD b) Tứ giác BDCE là tứ giác nội tiếp .
c) BC song song với DE.
Bài 20: Cho tam giác ABC vuông ở A ( AB < AC ) , đường cao AH .Trên đoạn thẳng HC lấy một
điểm D sao cho HB = HD. Vẽ CE vuông góc với AD
a) Chứng minh : AHEC là tứ giác nội tiếp
b) Chứng minh AB là tiếp tuyến của đường tròn ngoại tiếp tứ giác AHEC
Bài 21: a)Với a, b ,c

R , Chứng minh phương trình sau đây luôn luôn có nghiệm:
(x – a )( x – b ) + ( x – b )(x – c) + ( x – c ) (x – a ) = 0 ( 1 )
b)Chứng minh rằng phương trình c
2
x
2
+ ( a
2
– b
2
–c

2
)x + b
2
= 0 (2 ) vô nghiệm với a , b ,c là
độ dài ba cạnh tam giác.
(Hướng dẫn :a) ( 1 )

3x
2
– 2(a +b +c)x + ab + ac +bc = 0

'

= (a+b +c)
2
– 3 (ab +bc +ac) =…………………………..
=
1
2
[( a – b)
2
+ ( b – c)
2
+ ( c – a )
2
]

0 Suy ra phương trình đã cho có nghiệm
b)Vì c là độ dài cạnh tam giác nên c khác 0 .


= (a
2
– b
2
–c
2
)
2
– 4b
2
c
2
=
=(a
2
–b
2
–c
2
+2bc)(a
2
– b
2
–c
2
– 2bc) = [a
2
–(b-c)
2
] [a

2
– (b+c)
2
]
Do a ,b ,c là độ dài ba cạnh tam giác ta chứng minh

< 0 Vậy pt vô nghiệm.)
Bài 22: Chứng minh rằng phương trình ax
2
+ bx +c =0 có nghiệm nếu một trong hai điều kiện sau
thõa mãn : a) a ( a + 2b + 4c) < 0
b) 5a + 3b +2c = 0
( Hướng dẫn : Ta có

= b
2
- 4ac
a) a( a + 2b +4c) <0

a
2
+ 2ab + 4ac < 0

a
2
+2ab + b
2
<b
2
-4ac



( a+ b)
2
<




> 0 phương trình có nghiệm
5a + 3b + 2c = 0

10a
2
+ 6ab + 4ac = 0

(3a + b)
2
+a
2
=b
2
-4ac

0 , pt có nghiệm.)
Bài 23 a) Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức : A = ( x + 1 )( x + 2 ) (x + 3 ) (x + 4 ).
b)Tìm giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của biểu thức : B =
2
2
6 1

1
x x
x
+ +
+
(Hướng dẫn :a) Ta có A = (x
2
+ 5x + 4 )(x
2
+ 5x + 6 ) =( x
2
+ 5x + 4 )[(x
2
+ 5x + 4 ) + 2 ] =
=( x
2
+ 5x + 4 )
2
+ 2 ( x
2
+ 5x + 4 ) + 1 – 1=……
= ( x
2
+ 5x + 5 )
2
- 1

-1 , A=1 khi x
2
+ 5x + 5 = 0 …………

Vậy GTNN : -1 khị x =…….
b)Gọi A là một giá trị của biểu thức . PT : A =
2
2
6 1
1
x x
x
+ +
+
có nghiệm


A(x
2
+1) = x
2
+ 6x +1 có nhiệm

( A – 1 )x
2
-6x + A -1 = 0 có nghiệm
A = 1

x = 0 thích hợp
A

1 ,
'


= 9 – (A – 1 )
2


0

(A- 1)
2


9

-3

A-1

3
Nên : -2

A

4 GTNN của A là -2 , GTLN là 4 )


Tổ Toán –Lý Trường THCS Nhơn Hậu

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×