Tải bản đầy đủ (.doc) (6 trang)

bài 30 phong trào yêu nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (234.13 KB, 6 trang )

TRƯỜNG THPT VĂN NGỌC CHÍNH
BÀI 30
PHONG TRÀO U NƯỚC CHỐNG PHÁP TỪ ĐẦU THẾ KỶ XX ĐẾN NĂM 1918
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
1/. Kiến thức: Giúp học sinh nắm được:
- Phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX.
- Nội dung của các phong trào: Đông Du (1909 – 1909), Đông Kinh nghóa thục (1907), cuộc vận động Duy tân và
chống thuế ở Trung Kì (1908).
- Những cái mới, sự tiến bộ của phong trào yêu nước đầu thế kỉ XX so với cuối thế kỉ XIX.
- Đặc điểm của phong trào giải phóng dân tộc thời kì Chiến tranh thế giới thứ nhất (1914 – 1918).
- Yêu cầu lòch sử và hoạt động bước đầu trên con đường cứu nước của lãnh tụ Nguyễn i Quốc.
2/. Kỹ năng:
- Giúp học sinh làm quen với phương pháp đối chiếu, so sánh các sự kiện lòch sử.
- Rèn luyện kó năng quan sát, nhận đònh, đánh giá tư tưởng, hành động của các nhân vật lòch sử.
- Tổng kết, rút ra bài học.
3/. Tư tưởng:
- Noi gương tinh thần yêu nước của các chiế só cách mạng đầu thế kỉ XX, trong chiến tranh thế giới thứ nhất 1914 –
1918, của lãnh tụ Nguyễn i Quốc.
- Nâng cao nhận thức của học sinh về bản chất tàn bạo của chế độ thuộc đòa.
- Hiểu thêm giá trò độc lập tự do.
II. THIẾT BỊ TÀI LIỆU DẠY HỌC:
- Văn thơ yêu nước đầu thế kỉ XX.
- Chân dung Phan Bội Châu, Phan Chân Trinh.
- Hình ảnh thực dân Pháp đàn áp phong trào chống thuế, cuộc đầu độc binh lính Pháp ở Hà Nội (1908).
- Sưu tầm văn thơ yêu nước đầu thế kỉ X
III. CÁC BƯỚC LÊN LỚP:
1.n đònh lớp:
2.Kiểm tra bài cũ:
-Theo em, giai cấp đòc chủ, quan lại ở nông thôn đầu thế kỉ XX, có thay đổi như thế nào? Tình cảnh nông dân như thế
nào? Vì sao?
- Vì sao đến đầu thế kỉ XX, đô thò Việt Nam ra đời và phát triển nhanh chóng? Các giai cấp và tầng lớp mới xuất hiện ở


thành thò? Họ sinh sống và làm việc ở đô thò như thế nào?
- Tư tưởng nào có ảnh hưởng đến Việt Nam lúc đó? Tại sao các nhà yêu nước Việt Nam lúc đó lại muốn noi gương Nhật
Bản? Tầng lớp nào tiếp thu tư tưởng mới đó?
3. Bài mới:
a/. Giới thiệu bài:
b/. Bài mới:
THỜI
GIAN
HOẠT ĐỘNG CỦA GV- HS NỘI DUNG
I. PHONG TRÀO U NƯỚC TRƯỚC CHIẾN
TRANH THẾ GIỚI THỨ NHẤT
1. Phong trào Đơng Du (1905-1909)
1904, Hội Duy tân thành lập do Phan Bội Châu đứng
đầu.
GVBM:LÝ THANH DŨNG
TRƯỜNG THPT VĂN NGỌC CHÍNH
Tại sao Phan Bội Châu lại chủ trương bạo động vũ
trang để giành độc lập?
Gợi ý:
- Phan Bội Châu cho rằng độc lập dân tộc là nhiệm vụ cần
làm trước để đi tới phú cường.
- Muốn giành được độc lập thì chỉ có con đường bạo động
vũ trang, vì phù hợp với truyền thống đấu tranh giành độc
lập và bảo vệ độc lập trong lịch sử của dân tộc ta.
Tại sao Phan Bội Châu lại muốn dựa vào Nhật Bản để
thực hiện mục đích, chủ trương của Hội Duy tân?
Gợi ý:
- Phan Bội châu cho rằng, Nhật Bản cùng màu da, cùng
văn hóa Hán học (đồng chủng, đồng văn) nên có thể nhờ
cậy được.

+ Mục đích: Lập ra một nước Việt Nam độc lập
+ Chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập.
- Hoạt động chính của Phong trào Đông Du
+ 1905-1908: số học sinh sang Nhật học lên tới 200
người.
GVBM:LÝ THANH DŨNG
TRƯỜNG THPT VĂN NGỌC CHÍNH
Học sinh trong phong trào Đơng Du
XUẤT DƯƠNG LƯU BIỆT
Phan Bội Châu
Làm trai phải lạ ở trên đời
Há để càn khơn tự chuyển dời
Trong khoảng trăm năm cần có tớ
Sau này mn thuở há khơng ai.
Non sơng đã chết sống thêm nhục
Hiền thánh còn đâu học cũng hồi
Muốn vượt biển Đơng theo cánh gió
Mn trùng sóng bạc tiễn ra khơi.
1905
(Tơn Quang Phiệt dịch)
Tại sao Phong trào Đơng Du thất bại?
Gợi ý:
Do các thế lực đế quốc Nhật-Pháp những nười Việt Nam
u cấu kết với nhau để trục xuất thanh niên u nước Việt
Nam ra khỏi đất Nhật.
+ Văn thơ u nước và cách mạng được truyền về
nước.
+ 3/1909, Phong trào Đơng Du tan rã, Hội Duy tân
ngừng hoạt động.
2. Đơng kinh nghĩa thục (1907)

- Thành lập :3-1907.
- Lãnh đạo: Lương Văn Can, Nguyễn Quyên…
- Chương trình:
+ Đòa lí,lòch sử,khoa học thường thức.
+ Tổ chức bình văn.
+ Xuất bản báo chí bồi dưỡnglòng yêu nước.
+ Truyền bá trí thức mới và nếp sống mới.
- Đòa bàn hoạt động : chủ yếu là ở Hà Nội, sau đó
GVBM:LÝ THANH DŨNG
TRƯỜNG THPT VĂN NGỌC CHÍNH
Trường Nghĩa Thục đứng đầu dạy dỗ
Khắp ba mươi sáu phố Hà thành
Gái trai nơ nức học hành
Giáo sư tám lớp, học sinh non ngàn…
Buổi diễn thuyết người đơng như hội
Kỳ bình văn khách tới như mưa
Hoạt động của Đơng Kinh nghĩa thục có tác dụng gì ?
-Bồi dưỡng, nâng cao lòng u nước, truyền bá nội dung
học tập và nếp sống mới.
-Cổ động cách mạng, phát triển văn hóa, ngơn ngữ dân tộc.
-Phối hợp hành động với các sĩ phu đã xuất dương và hỗ
trợ cho phong trào Đơng Du của Phan Bội Châu và phong
trào Duy tân đang phát triển trong cả nước”
Đánh giá các hoạt động của Đơng Kinh nghĩa thục?
Hoạt động của Đơng Kinh nghĩa thục thực chất là một
cuộc vận động cải cách văn hóa xã hội theo lối tư sản.
phát triển ra ngoại thành và một số tỉnh khác số HS
hơn 1000 người.
- Kết quả: 11-1907, Pháp ra lệnh giải tán Đông Kinh
nghóa thục.

- Tác dụng:
+ Thức tỉnh lòng yêu nước
+ Bước đầu tấn công vào hệ tư tưởng phong kiến,
Làm cho Pháp lo sợ.
+ Phát triển văn hoá,ngôn ngữ dân tộc..
3. Cuộc vận động Duy tân và phong trào chống thuế
ở Trung Kì (1908)
a. Cuộc vận động Duy tân
- Lãnh đạo: Phan Châu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng
-Mục đích: Nâng cao ý thức tự cường
-Hình thức hoạt động:
Mở trường, diễn thuyết về các vấn đề xã hội, tình hình
thế giới, đả phá các hủ tục phong kiến, cổ vũ theo cái
mới: cắt tóc ngắn, mặc áo ngắn, cổ động mở mang
cơng thương nghiệp...
b. Phong trào chống thuế
- Ngun nhân:
+ Do chính sách cai trị tàn bạo của thực dân Pháp, nơng
GVBM:LÝ THANH DŨNG
TRƯỜNG THPT VĂN NGỌC CHÍNH
Phan Châu Trinh (1872-1926)
ĐẬP ĐÁ Ở CƠN LƠN
Phan Châu Trinh
Làm trai đứng giữa đất cơn Lơn
Lừng lẫy làm cho lở núi non
Xách búa đánh tan năm bảy đống
Ra tay đập bể mấy trăm hòn.
Tháng ngày bao quản thân sành sỏi
Mưa nắng chi sờn dạ sắt son
Những kẻ vá trời khi lỡ bước

Gian nan chi kể việc con con.
Từ ngày Tây lại sứ sang/Đi xâu nộp thuế, làm đàng khơng
ngi.
Từ ngày Tây lại sứ sang/Đào sơng Cu Ní, đắp đàng Bồng
Miêu.
Dựa vào SGK, tóm tắt những diễn biến chính của
phong trào chống thuế?
Phong trào bắt đầu từ Quảng Nam sau đó lan ra khắp các
tỉnh Trung Kì. Phong trào làm tê liệt chính quyền của bọn
thực dân phong kiến ở nơng thơn. Từ đấu tranh hồ bình,
phong trào thiên về khuynh hướng bạo động. Thực dân
Pháp thẳng tay đàn áp. Phan châu Trinh, Trần Q Cáp bị
kết án tử hình.
dân khốn khổ về các thứ thuế.
+ Ảnh hưởng của cuộc vận động Duy tân.
- Diễn biến:
-Phong trào bùng nổ năm 1908,bắt đầu từ Quảng
Nam sau lan ra khắp Trung kì.Diễn ra sôi nổi, mạnh
mẽ, quyết liệt.
- Kết qủa: Thực dân Pháp thẳng tay đàn áp.
4. CỦNG CỐ BÀI HỌC:
1. Phong trào Đơng Du diễn ra trong khoảng thời gian nào?
a. 1905
b. 1905-1908
c. 1905-1909
d. 1907
2. Chủ trương bạo động vũ trang để giành độc lập dân tộc là chủ trương của ai?
a. Phan Châu Trinh
b. Lương Văn Can
c. Phan Bội Châu

d. Huỳnh Thúc Kháng
3. Hoạt động của Đơng Kinh nghĩa thục có tác dụng gì?
a. Bồi dưỡng, nâng cao lòng u nước.
b. Cổ động cách mạng, phát triển văn hóa, ngơn ngữ dân tộc.
c. Truyền bá nội dung học tập và nếp sống mới.
d. Các câu a, b, c, đều đúng
4. Thủ lĩnh của phong trào Duy tân ở Trung Kì?
a. Phan Châu Trinh
b. Lương Văn Can
c. Phan Bội Châu
GVBM:LÝ THANH DŨNG

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×