Tải bản đầy đủ (.pptx) (38 trang)

SLIDE BÀI GIẢNG NGUYÊN NHÂN SỤP ĐỔ CNXH ở LIÊN XÔ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.81 MB, 38 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY BẮC
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
------------------------

NGUYÊN NHÂN SỤP ĐỔ CHỦ NGHĨA XÃ HỘI
Ở LIÊN XÔ VÀ CÁC NƯỚC ĐÔNG ÂU


Khí thế Cách mạng Tháng Mười Nga năm 1917


1. Chủ nghĩa xã hội lâm vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng (cuối những năm 70-cuối những năm 80
thế kỷ XX)

- Thuật ngữ trì trệ, khủng hoảng

Khủng hoảng: Tình trạng rối loạn,

Trì trệ (tính từ): lâm vào tình
mất
thăng bằng nghiêm trọng do có
.

trạng phát triển chậm chạp đến
mức như ngừng lại, không tiến
lên được (tr. 1034)

nhiều mâu thuẫn không được hoặc

không được xử lý kịp
thời



chưa được giải quyết (tr.515)


- Cuộc khủng hoảng năng lượng năm
1973


Trong những năm đầu thập niên 70, thế giới
phải đối mặt với những cuộc khủng hoảng
kinh tế lớn, điển hình trong số đó là cuộc
khủng hoảng dầu mỏ năm 1973, đặt ra cho
nhân loại những vấn đề bức thiết phải giải
quyết.


Sau khủng hoảng, các nước tư bản phát triển đã nhanh
chóng cải tổ cơ cấu kinh tế của họ, đẩy mạnh phát triển
khoa học công nghệ, tìm cách thích nghi về chính trị và
xã hội trước đòi hỏi của quần chúng... từng bước vượt
qua cuộc khủng hoảng và đến đầu những năm 80 thì phát
triển mạnh mẽ về kinh tế, đời sống người dân nâng cao.


- Ở Liên Xô
+ Tình trạng trì trệ, suy giảm và khủng hoảng


Tốc độ tăng trưởng kinh tế ngày một giảm
16

14
12
10
8
6
4
2
0

Phần trăm

Năng suất lao động thấp, cơ cấu mất cân đối giữa công nghiệp nặng và công nghiệp nhẹ, giữa công
nghiệp và nông nghiệp, chất lượng sản phẩm kém, lãng phí nhiều...


Xã hội: hàng tiêu dùng thiếu thốn, lạm phát tăng,
thiếu tính dân chủ công bằng, tệ nạn gia tăng, mức
sống nhân dân sa sút, thấp kém so với các nước tư
bản phương Tây, vị trí cường quốc kinh tế bị các
nước thách thức.

Xếp hàng ở Liên Xô


Tình hình chính trị mất ổn định cũng ảnh hưởng đến sự phát triển đất nước. Trong vòng chưa đầy 2 năm, 3
nhà lãnh đạo cao nhất của Liên Xô liên tiếp qua đời.

Leonid Ilyich Brezhnev
11/1982


Yuri Vladimirovich Andropov

Konstantin Chernenko

02/1984

03/1985


Mikhail Sergeyevich Gorbachyov (02/03/1931)
Tổng bí thư Đảng Cộng sản Liên Xô 11/03/1985


2. Công cuộc cải tổ ở Liên Xô: 1985-1990

Hội nghị toàn liên bang ĐCS Liên Xô lần thứ XIX:
trọng tâm chuyển từ lĩnh vực kinh tế sang lĩnh vực
chính trị, cải tổ Đảng, thực hiện chế độ sở hữu đa
nguyên hóa...


Đại hội đại biểu nhân dân bất thường lần thứ 3 (1/3/1990) đã quyết định sửa đổi Điều 6 trong Hiến pháp 1977.

Điều 6

Sửa

Đảng Cộng sản Liên Xô, các chính đảng

Đảng Cộng sản Liên Xô là lực lượng lãnh


khác... thông qua việc lựa chọn đại diện của

đạo và chỉ đạo xã hội Xô viết, là hạt nhân

mình vào các Xô viết đại biểu nhân dân và

của thể chế chính trị Xô viết và mọi cơ

dùng các hình thức khác tham gia vào việc

quan Nhà nước và các đoàn thể xã hội

vạch ra chính sách của Nhà nước Xô viết, quản
lý Nhà nước và công việc xã hội


Việc sửa đổi điều 6 Hiến pháp, trên thực tế là sự loại bỏ
quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản Liên Xô và chính thức
đặt nền móng cho chế độ đa đảng.
Ngày 1/3/1990, Đại hội đại biểu nhân dân đã thông qua
quyết định lập chức vụ tổng thống và 2 tuần sau
Goócbachốp được bầu làm tổng thống Liên Xô
.


Vậy là, kể từ Hội nghị toàn quốc của Đảng lần thứ XIX, Liên Xô chuyển sang cải tổ sâu rộng, nhưng đó
cũng là thời điểm cuộc cải tổ biến đổi có tính chất bước ngoặt. Trọng tâm cải tổ từ lĩnh vực kinh tế chuyển
sang lĩnh vực chính trị. Cải tổ chính trị trở thành cuộc đấu tranh giành quyền lực, làm suy yếu để đi đến
xóa bỏ vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, thực hiện dân chủ nghị viện, đa nguyên chính trị và chế độ đa

đảng... cải tổ chính trị đã đưa đất nước đi chệch hướng, trượt khỏi quỹ đạo tự hoàn thiện CNXH đẩy Liên
Xô vào cuộc khủng hoảng chế độ.


- Các nước Đông Âu


Ban lãnh đạo Đảng và Nhà nước các nước Đông Âu
đều lần lượt thực hiện đa nguyên, đa đảng, từ bỏ
quyền lãnh đạo của Đảng Cộng sản và tiến hành bầu
cử trước thời hạn trong điều kiện bất lợi. Các thế lực
chống CNXH đã thắng lợi và lên nắm chính quyền.



Nguyên nhân nào dẫn đến sự sụp đổ của
CNXH ở Liên Xô và Đông Âu?


3. Nguyên nhân sụp đổ chủ nghĩa xã hội ở Liên Xô và Đông Âu


- Nguyên nhân sâu xa: Quan niệm giáo điều về CNXH

Trước hết, là do quan niệm giản đơn, phiến diện trong quy luật về
mối quan hệ giữa lực lượng sản xuất và quan hệ sản xuất; cho
rằng, có thể dùng ý chí cách mạng để xây dựng nhanh quan hệ sản
xuất tiên tiến trên cái nền lực lượng sản xuất còn nhiều yếu kém
và lạc hậu, và cho rằng, quan hệ sản xuất tiên tiến tự nó mở đường
cho lực lượng sản xuất phát triển mạnh mẽ.




Nội chiến ở nước Nga (1917-1922)


Lênin với Chính sách Kinh tế mới (NEP)

Khẩu hiệu trưng thu lương thực thừa được thay bằng thuế lương thực

Sử dụng công nghệ nước ngoài
Cửa hàng đầy hàng hóa



×