Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

Báo cáo Thí nghiệm và Kiểm định công trình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.81 KB, 21 trang )

THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH

P’lll

BÁO CÁO THỰC HÀNH
THÍ NGHIỆM CÔNG TRÌNH
NĂM HỌC 2017-2018
Nhóm 2

Các thí nghiệm báo cáo :
I. Thí nghiệm xác định giới hạn cường độ chịu nén của bê tông (03 mẫu,
13 ngày).
II. Thí nghiệm kéo thép (03 mẫu).
III. Xác định chiều sâu vết nứt bằng sóng siêu âm.
IV. Kiểm tra chất lượng bê tông cột bằng súng bật nảy kết hợp sóng siêu
âm.
V. Thí nghiệm dầm thép chịu tải trọng tĩnh.

1


THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH

I. Thí nghiệm xác định giới hạn cường độ chịu nén của bê tông (TCVN 31181993).
1. Dụng cụ, thiết bị.
 Mẫu thử tiêu chuẩn (03 mẫu).
 Thước thẳng có độ chính xác 1mm.
 Máy nén mẫu.
2. Thứ tự tiến hành thí nghiệm.















Trộn cốt liệu với nước và xi măng đến khi đạt đủ tiêu chuẩn (đạt độ sụt).
Chuẩn bị 3 khuôn với kích thước 15x15x15 (cm).
Đổ hỗn hợp bê tông đã trộn vào khuôn và đầm chặt.
Đánh dấu kí hiệu mẫu (ngày trộn 14/09/2017 , Mac cần đạt M200, nhóm
thực hiện 1,2).
Bảo quản mẫu ở nhiệt độ phòng thí nghiệm.
Thường xuyên bảo dưỡng mẫu bằng cách tưới nước.
Đem mẫu đã dưỡng được 13 ngày (27/09/2017) ra thí nghiệm nén.
Tiến hành kiểm tra, đo đạc kích thước, trạng thái mẫu.
Mẫu nén không đạt các yêu cầu dung sai cho phép dã quy định thì phải chỉnh
lại mẫu bằng cách gia công theo các giải pháp cơ học.
Chọn thang lực thích hợp trên bảng tải lực để tải trọng phá hoại khi nén phải
đạt trong khoảng 20-80% tải trọng cực đại.
Mẫu thử phải đạt đúng tâm, hai mặt chịu nén là hai mặt tiếp xúc với thành
khuôn.
Tốc độ tăng ứng suất tải trọng nén phải trong khoảng 6 �4 daN/ cm 2 /s. Cường
độ bê tông càng thấp thì tốc độ gia tải càng nhỏ và ngược lại.
Cường độ nén của từng mẫu bê tông được tính theo công thức:


R 
Với: 
Fn

Pmax
(daN / cm 2 )
Fn

: hệ số chuyển đổi do ảnh hưởng của kích thước
: diện tích chịu nén

Pmax : lực nén phá hoại mẫu

2


THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH

 Kết quả thí nghiệm xác định cường độ nén của bê tông lấy bằng trị số
trung bình cộng từ 3 giá trị cường độ của 3 mẫu thử, trong đó giá trị lớn
nhất và nhỏ nhất không được chênh lệch quá 15% ( vượt quá coi như mẫu
hỏng và kết quả lấy theo mẫu còn lại) so với giá trị mẫu trung bình.
3. Kết quả thí nghiệm.
 Mác bê tông thiết kế: M200
 Xác định diện tích chịu tải của mẫu

A  0,5( A1  A2 )
R 


cm 2

Pmax
(daN / cm 2 )
An

Bảng 1: Kết quả nén bê tông mẫu 15x15x15( cm) được 13 ngày tuổi ( 27/09/2017)
Mẫu

Mặt

I

Cạnh
(cm)

Giá trị
cạnh
(cm)

a1

15,0
15,1
15,0
15,0
14,9
15,0
15,0
15,0

14,9
15,3
14,9
15,1
14,9
14,9
14,9
15,1

a2
a3
a4

1

a1

II

a2
a3
a4
a1

I

a2
a3
a4


2

a1

II

a2
a3
a4

Cạnh
trung
bình
(cm)

Diện tích
( cm 2 )

15,025

225,75

14,975

224,25

15,050

226,50


14,950

Diện tích
trung
bình
( cm 2 )

Lực
nén
(daN)

(daN / cm 2 )

225

16000

71,11

225

16000

71,11

Rn

223,50

3



THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
a1
a2

I

a3
a4

3

a1
a2

II

a3
a4

14,9
15,1
15,0
15,2
14,9
14,9
14,9
14,9


15,050

226,50
224,26

14,900

15500

69,12

222,01

Với mẫu 1 ta có:
- Diện tích trung bình: A  0,5( A1  A2 ) = 0,5(225,75+224,25)=225( cm 2 )
P

16000

2
max
- Cường dộ nén của mẫu bê tông: R   A  1. 225  71,11(daN / cm )
n

Tương tự với các mẫu còn lại ta có kết quả như bảng 1.
Sắp xếp kết quả ta có:
R1  71,11( daN / cm 2 )

Ta có: Rtb1 


Rtb 2 

R2  71,11( daN / cm 2 )

R3  69,12( daN / cm 2 )

R1  R2 71,11  71,11

.100%  0%  15%
R2
71,11

R2  R3 71,11  69,12

.100%  2,8%  15%
R2
71,11

Nên cường độ trung bình mẫu:

Rtb 

R1  R2  R3 71,11  71,11  69,12

 70, 45( daN / cm 2 )
3
3

� Bê tông sau 13 ngày đạt mac50.


4


THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH

II. Thí nghiệm kéo thép (TCVN 1651-2008).
1. Dụng cụ, thiết bị.







Mẫu thí nghiệm.
Máy kéo thủy lực.
Cân điện tử.
Thước thẳng có độ chính xác 1mm.
Thước kẹp có độ chính xác 0,02 mm.
Dụng cụ kẻ vạch trên mẫu thí nghiệm.

2. Trình tự tiến hành thí nghiệm.





Đo khối lượng và kích thước chiều dài mẫu, vạch trung điểm.
Đặt mẫu vào máy kéo, thẳng đứng đúng tâm.
Khởi động máy, thiết bị thí nghiệm, cho gia tải tăng dần.

Quan sát đọc giá trị khi kim đồng hồ dừng lại lần thứ nhất cho giới hạn chảy

Pc (kG), mẫu thép lúc này đang dần chuyển qua trạng thái biến dạng dẻo.
 Tiếp tục tăng lực cho đến khi mẫu thép đứt hẳn, lực ứng với mẫu lúc đứt cho
trạng thái giới hạn bền Pb (kG).
 Xả dầu thủy lực, ngắt điện và tháo mẫu.
 Đo mẫu sau thí nghiệm.
 Tính toán: A là diện tích danh nghĩa của mẫu thử
P
2
Giới hạn chảy
:  c  c (kG / cm )
A
P
2
Giới hạn bền
:  b  b ( kG / cm )
A
Biến dạng dài tương đối:  

L  Lo
.100%
Lo

3. Kết quả thí nghiệm.

Bảng 2: Kết quả thí nghiệm kéo thép
5



THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH

Mẫu Đường
kính
(mm)

Khối
lượng
(g)

Chiều dài mẫu
(mm)

1

12

436

515

2

12

384

451

3


12

415

492

Xử lí kết quả thí nghiệm đối với từng cây:
+ Với cây thứ nhất:
- Trọng lượng đơn vị thực tế:

Gtt 

Qm 436

 0,8466 g / mm  0,8466kG / m
Lm 515

- Trọng lượng đơn vị tiêu chuẩn:

Gtc  0, 006165 D 2  0, 006165.12 2  0,88776kG / m
- Dung sai trọng lượng:



Gtt  Gtc
0,8466  0,88776
.100% 
.100%  4, 64%
Gtc

0,88776

- Giới hạn chảy:  c 
- Giới hạn bền:  b 

Pc 4600

 4070,8(kG / cm2 )
A 1,13

Pb 7500

 6637, 2(kG / cm 2 )
A 1,13

- Biến dạng dài tương đối:  

L  Lo
78  60
.100% 
.100%  30%
Lo
60

Tương tự đối với thanh thứ hai và thứ ba ta có bảng thống kê số liệu như sau
6


THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH


Bảng 3: Bảng tóm tắt kết quả thí nghiệm đã xử lí số liệu
Mẫu

Giới hạn chảy

Giới hạn bền

Biến dạng dài

Dung sai
trọng
lượng

L



(mm)

(%)

60

78

30

-4,64

6727,7


60

83

38,3

-4,09

6547,7

60

78

30

-4,99

Pc

c

Pb

b

Lo

(kG )


(kG / cm 2 )

(kG )

(kG / cm 2 )

(mm)

1

4600

4070,8

7500

6637,2

2

4500

3982,3

7600

3

4400


3893,8

7400

 (%)

So sánh kết quả thí nghiệm với TCXD 1651-2008 ta thấy:
+ Thanh thứ nhất:
2
2
- Giới hạn chảy:  c  4070,8( kg / cm )  3000( kG / cm )

2
2
- Giới hạn bền:  b  6637,5(kg / cm )  5000( kG / cm )

- Biến dạng dài tương đối:  =30 % > 19 %
- Dung sai trọng lượng:  = -4,64% �   4, 64%      6%
� Thanh thép thứ nhất thuộc nhóm cốt thép CII và đảm bảo yêu cầu về dung sai

trọng lượng cho phép.
+ Thanh thứ hai:
2
2
- Giới hạn chảy:  c  3982,3(kg / cm )  3000( kG / cm )

2
2
- Giới hạn bền:  b  6727, 7( kg / cm )  5000( kG / cm )


- Biến dạng dài tương đối:  =38,3 % > 19 %
- Dung sai trọng lượng:  = -4,09% �   4, 09%      6%
7


THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH

� Thanh thép thứ hai thuộc nhóm cốt thép CII và đảm bảo yêu cầu về dung sai
trọng lượng cho phép.

+ Thanh thứ ba:
2
2
- Giới hạn chảy:  c  3893,8(kg / cm )  3000(kG / cm )

2
2
- Giới hạn bền:  b  6547, 7( kg / cm )  5000( kG / cm )

- Biến dạng dài tương đối:  =30 % > 19 %
- Dung sai trọng lượng:  = -4,99% �   4,99%      6%
� Thanh thép thứ ba thuộc nhóm cốt thép CII và đảm bảo yêu cầu về dung sai
trọng lượng cho phép.

III. Xác định chiều sâu vết nứt bằng sóng siêu âm (TCXD 9357-2012).
1. Dụng cụ, thiết bị.
 Máy siêu âm.
 Mẫu bê tông bị nứt.
2. Trình tự tiến hành.

 Kiểm tra độ chính xác của máy.
 Tiến hành đo và ghi thời gian truyền sóng nhỏ nhất giữa 2 đầu thu cách nhau
200mm. Các đầu thu cách đều vết nứt.
2

L �tcr �
 Tính toán chiều sâu vết nứt theo công thức: hcr 
� � 1(mm)
2 �tn �

3. Kết quả thí nghiệm.

tcr  21,8 s

tn  13 s
8


THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH

Chiều sâu vết nứt:
2

2

200 �21,8 �
L �tcr �
hcr 
� � 1 = hcr 
� � 1  13, 46mm

2 �tn �
2 �13 �
� Chiều sâu vết nứt kiểm tra được của khối bê tông là 13,46 mm
IV. Kiểm tra chất lượng bê tông cột bằng sóng siêu âm kết hợp bật nảy (TCVN
9334-2012).
1. Dụng cụ, thiết bị.
 Súng bật nảy xác định cường độ chịu nén của bê tông.
 Máy siêu âm có tần số từ 20 �150 KHz.
 Cột BTCT thí nghiệm trong phòng.
 Thước đo, phấn kẻ, mỡ trát và một số phụ kiện khác.
2. Trình tự tiến hành.
 Chọn vùng thử.

1

2

15 16
 Làm nhẵn vùng thử bằng các biện pháp cơ học.
 Chọn 03 vùng thử trên mẫu.
 Dùng súng bật nảy bắn vào 16 điểm trong từng vùng thử đã đánh dấu (các
điểm này cách nhau khoảng 2mm và không trùng nhau).
9


THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH

 Ghi kết quả và xử lí số liệu ( bỏ 03 giá trị lớn nhất và 03 giá trị nhỏ nhất).
Giá trị bật nảy trung bình: n 


n1  n2  ...  n10
10

Trong đó n: số vạch nảy của máy
 Sử dụng phương pháp đo xuyên.

Lần
nảy

Vùng
1

Vùng
2

Vùng
3

1

22

22

22

2

22


22

22

22

21

22

4

21

21

21

5

20

21

21

20

21


20

21

21

22

8
21
 Ghi lại số liệu vận tốc mà sóng siêu âm truyền qua cột.
9
22
3. Kết quả thí nghiệm.
10
22

20

21

20

20

20

19

®o xuyªn


 Đo kích thước (chiều dài) đường đo.

3

6
 Đánh dấu các điểm để đặt máy siêu âm (03 điểm).
 Ứng với mỗi điểm là 04 lần đo.

Bảng 4: Kết quả đo sóng siêu âm

Vùng Điểm

K
cách

Vận tốc
truyền

7

®o g ã c

11

21

20

20


12

21

21

19

13

21

21

19

14

19

20

19

®o mÆt

Bảng
quả đo súng
155: Kết 19

19 bật nảy
19

Giá trị
vận tốc

16

19

19

19

n

21

21

21

10


THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH

(m)

1

2

1

3

2
3

tại từng
điểm đo
vi (m/s)

4140
0,253

4150

3

4150

1

3940

2

2


(m/s)

0,253

3930

3

3940

1

4020
0,253

4020

4146,67

3936,67

4023,33

4030

+ Vùng 1:
- Giá trị vận tốc trung bình:

Vv1 


v1  v2  v3 4140  4150  4150

 4146, 67(m / s)
3
3

- Giá trị bật nảy (sau khi bỏ đi 3 giá trị nhỏ nhất và 3 giá trị lớn nhất):
11


THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH

nv1 

n1  n2  ...  n10 21  20  ...  21

 21 (vạch)
10
10

� Tra bảng ta có cường độ bê tông của vùng 1 là: Rv1  192,3MPa
Tương tự đối với vùng 2 và vùng 3:
- Vùng 2 có: Vv 2  3936, 67m / s

nv 2  21 vạch
� Tra bảng ta có cường độ bê tông của vùng 2 là: Rv 2  149, 6MPa
- Vùng 3 có: Vv 3  4023,33m / s

nv 3  21 vạch
� Tra bảng ta có cường độ bê tông của vùng 2 là: Rv 3  166, 7 MPa


� Rck 

Rv1  Rv 2  Rv 3
192,3  149, 6  166, 7
.Co 
.1  169,5MPa
3
3

V. Thí nghiệm dầm thép chịu tải trọng tĩnh.
1. Dụng cụ, thiết bị.
 Dầm thép thí nghiệm trong phòng đươc chế tạo bằng thép CCT34 có cường
độ tính toán f=210 MPa; modun đàn hồi E=210000MPa.

12


THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH

 Các thiết bị (đồng hồ đo).
2. Tiến hành thí nghiệm.
 Lắp đặt đồng hồ và các thiết bị để đo chuyển vị gối, chuyển vị dầm,...
 Tăng dần cấp tải và ghi số liệu.
 Hạ dần tải và ghi số liệu.
3. Kết quả thí nghiệm.
.

13



THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH

6: Kết
Tính toán số đo độ võngBảng
ứng với
các quả
cấp thí
tải nghiệm
trọng: nén tĩnh dầm thép.
Cấp
tải

Giá trị tải
trọng
(kN)

Số vạch
đo áp
lực

Số đọc đồng hồ đo độ
võng (0,01mm)

V1

V2

V3


Số tenzomet
điện trở

T1

Số đọc đồng hồ điện tử
(0,001mm)

Số đọc đồ
chuyển v
(0,01m

T2

DT1

DT2

DT3

G1

TH1

17,14

40,00

1335


2219

743

3860

0,003

0,003

0,012

750

T0

0,00

0,00

1334

2278

741

3806

0,000


0,000

0,000

752

T1

8,57

20,00

1337

2297

742

3833

0,003

0,000

0,005

752

T2


17,14

40,00

1371

2291

746

3864

0,017

0,000

0,015

750

T3

25,71

60,00

1375

2297


765

3899

0,020

0,000

0,017

749

T4

34,29

80,00

1392

2290

787

3934

0,031

0,000


0,024

748

T5

42,86

100,00

1390

2296

810

3972

0,043

0,001

0,031

746

T6

51,42


120,00

1449

2316

829

4003

0,053

0,001

0,037

745

T7

60,00

140,00

1451

2340

856


4042

0,063

0,006

0,045

743

T8

68,58

160,00

1461

2362

870

4072

0,074

0,009 0,0542

742


Cấp
tải

Giá trị tải
trọng
(kN)

Số vạch
đo áp
lực

Số đọc đồng hồ đo độ
võng
V1

V2

V3

G1

51,42

120,00

1454

2325

G2


34,29

80,00

1445

G3

17,14

40,00

G4

0,00

0,00

Số tenzomet
điện trở
T1

Số đọc đồng hồ điện tử

Số đọc đồ
chuyển v

T2


DT1

DT2

DT3

G1

836

4016

0,070

0,008

0,051

742

2270

787

3932

0,045

0,009


0,036

743

1318

2225

749

3871

0,024

0,009

0,024

747

1353

2173

720

3805

0,002


0,001

0,013

753

- Sơ đồ tính:

14


THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH
P

P
G1

V1
f1
800

V2

V3

f2

f3

500


500

G2

800

- Tại vị trí chính giữa nhịp ( V2 ): giá trị độ võng của dầm thép là hiệu số của
chuyển vị giữa nhịp vối giá trị trung bình của chuyển vị gối:

� (G1i  G10 )  (G2 i  G20 ) � 2
 2  (V2i  V20 )  �

(.10 mm)

2


- Tại vị trí cách gối 800mm ( V3 , V1 ):

� �800
� 2
1  (V1i  V10 )  �
�
 (G2i  G20 )  (G1i  G10 )   (G1i  G10 ) �
�(.10 mm)

2600

��

��
� 2
1800
 3  (V3i  V30 )  �
�
 (G2i  G20 )  (G1i  G10 )   (G1i  G10 ) �
�(.10 mm)

2600

��
Bảng 7: Thống kê số liệu võng
Cấp tải trọng

Giá trị tải
trọng (kN)

0

0,00

1

1 (.102 mm)

 2 (.102 mm)

 3 (.102 mm)

8,57


19

3

1

2

17,14

11

39

3

Cấp tải trọng

Gia trị tải
trọng (kN)

1 (.102 mm)

 2 (.102 mm)

 3 (.102 mm)

3


25,71

16

44

21

4

34,29

8

62

42
15


THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH

5

42,86

13.5

63


65

6

51,42

32.5

123

83

7

60,00

54.5

127

108

8

68,58

75.5

138


121

+ Tại cấp tải thứ nhất ta có:
- Độ võng giữa nhịp ( V2 ):

� (752  752)  (022  022) � 2
 2  (2297  2278)  �

(.10 mm)  0,19 mm

2


- Độ võng ở gối cách 800 mm ( V3 , V1 ):

� �800
� 2
1  (1337  1334)  �
�
 (022  022)  (752  752)   (752  752) �
�(.10 mm)

2600

��
= 0,03mm

��
� 2
1800

 3  (742  741)  �
�
 (022  022)  (752  752)  (752  752) �
�(.10 mm)

2600

��
= 0,01mm
Tương tự với các cấp tải khác ta được giá trị như Bảng 7.

� Giá trị độ võng lớn nhất theo thực tế là 

max

=1,38mm

- Biểu đồ quan hệ giữa tải trọng và độ võng tại các vị trí V1 , V2 , V3 :

16


THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH

Tính toán số đo biến dạng tương đối với các cấp tải trọng.
- Tại vị trí ĐT1: 1 

DT1i  DT10
.
Lo


- Tại vị trí ĐT2:  2 

DT2i  DT20
.
Lo

- Tại vị trí ĐT3:  3 

DT3i  DT30
.
Lo

Trong đó: Lo =300 mm
- Giá trị biến dạng tại các vị trí ứng với các cấp tải trọng tính được trong bảng
tính sau:

Bảng 8: Thống kê giá trị biến dạng

17


THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH

1

2

3


8,57

0.00001

0

0.0000167

2

17,14

0.000056

0

0.00005

3

25,71

0.000067

0

0.000056

4


34,29

0.000103

0

0.00008

5

42,86

0.000143

0.00000333

0.000103

6

51,42

0.000177

0.00000333

0.000123

7


60,00

0.00021

0.00002

0.00015

8

68,58

0.000247

0.00003

0.00018

Cấp tải trọng

Gia trị tải
trọng (kN)

0

0,00

1

+ Ứng với cấp tải thứ nhất:

- Tại vị trí ĐT1: 1 

DT1i  DT10 0, 003  0, 000

 0, 00001 .
Lo
300

- Tại vị trí ĐT2:  2 

DT2i  DT20 0, 000  0, 000

0.
Lo
300

- Tại vị trí ĐT3:  3 

DT3i  DT30 0, 005  0, 000

 0, 0000167 .
Lo
300

Tương tự với các cấp tải khác ta có bảng thồng kê kết quả ở Bảng 8

� Ứng suất lớn nhất tại vị trí giữa dầm ứng với cấp tải trọng lớn nhất là:
n
 max
 E. n  2,1.106.2, 47.104  518, 7(kG / cm 2 )


- Biểu đồ quan hệ quan hệ giữa tải trọng và biến dạng tại các vị trí ĐT1, ĐT2,
ĐT3:
18


THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH

Tính toán độ võng và ứng suất lớn nhất của dầm theo tính toán lý thuyết.
- Momen quán tính của tiết diện dầm;

180.2952 (180  2.9)(295  2.13) 2
Ix 

 122306654mm 4 �12230, 7cm 4
12
12
- Momen kháng uốn:

Ix
12203, 7

 829, 2Pcm3
P ymax
29,5 / 2

Wx 

G-1 Giá trị momen uốn lớn nhất do tải trọng P (bỏ qua trọng lượng bản thân dầm
V1

V2
V3
G2
gây ra), tính gần đúng theo lí thuyết Sức bền vật liệu - Cơ học kết cấu:
f1
P
800

P

f2
500

f3

500

800

Mmax

Biểu đồ momen của dầm
P =1

19
0,65


THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH


M max  0,8.P.104  0,8.68,58.10 4  548640( kG.cm)
� Ứng suất lớn nhất của dầm:

 max 

M max 548640

 661, 65(kG / cm2 )
Wx
829, 2

- Theo định luật Húc:
� Biến dạng tương đối:

  E.



 661, 65

 3,15.103
E 210000

- Giá trị lớn nhất do tải trọng P (bỏ qua trọng lượng bản thân dầm gây ra), tính
gần đúng theo lí thuyết Sức bền vật liệu – Cơ học kết cấu:

P.a
(3.l 2  4.a 2 )
24 EI
68,58.800


(3.26002  4.8002 )  1, 58mm
5
24.12223, 06.10 .210

 max 
 max

Bảng 9: So sánh kết quả
Biến dạng 

Độ võng max
(mm)

Ứng suất max

Lý thuyết

1,58

661,65

3,15.103

Thực tế

1,38

518,7


2, 47.10 4

(kG / cm 2 )

Ta thấy các thông số về lý thuyết và thực tế không giống nhau vì:
20


THÍ NGHIỆM VÀ KIỂM ĐỊNH CÔNG TRÌNH

- Trong thực tế thí nghiệm, vị trí đặt tải có thể bị lệch so với lý thuyết.
- Thực tế không phải lúc nào cũng đồng nhất về hình dạng tiết diện và vật
liệu.
- Các liên kết thực tế không đạt liên kết lý tưởng như trong lý thuyết.
- Có sai số trong quá trình tăng tải.
- Độ chính xác của các thiết bị làm thí nghiệm, đo lực, đo chuyển vị.
- Độ chính xác của các thao tác khi làm thí nghiệm.

21



×