Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

BÀI TẬP NGUYÊN lí THỐNG kê và THỐNG kê DANH NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.61 KB, 30 trang )

NGUYÊN LÍ THỐNG KÊ VÀ THỐNG KÊ DANH NGHIỆP
Câu 1: Xác định cơ cấu giá trị Xuất khẩu
* Xét kỳ gốc:
Căn cứ vào bài ra ta tính được:
GTXK kỳ gốc của MH A = P(0)(A) x Q(0)(A) = 800.000 ($)
GTXK kỳ gốc của MH A = P(0)(B) x Q(0)(A) = 1.200.000 ($)
Tổng GTXK của các mặt hàng kỳ gốc là: 2.000.000 ($) trong đó GTXK m ặt
hàng A là 800.000 ($) ứng với 800.000/2.000.000 x 100 = 40% và GTXK
mặt hàng B là 1.200.000 ($) ứng với 1.200.000/2.000.000 x 100 = 60%.
* Xét kỳ nghiên cứu:
Theo bài ra ta có tổng GTXK các mặt hàng = 1.000.000 + 1.500.000 =
2.500.000 ($)
Trong đó GTXK mặt hàng A là 1.000.000 ($) ứng với 1.000.000/2.500.000 x
100 = 40% và GTXK mặt hàng B là 1.500.000 ($) ứng v ới
1.500.000/2.500.000 x 100 = 60%.

Câu 2: Xác định cơ cấu chi phí XK
* Xét kỳ gốc:
CFXK của mặt hàng A = Z(0)(A) x Q(0)(A) = 170 x 4.000 = 680.000 ($)
CFXK mặt hàng B = Z(0)(B) x Q(0)(B) = 250 x 4000 = 1.000.000 ($)
Tổng CFXK của các mặt hàng kỳ gốc là: 1.680.000 ($) trong đó CFXK m ặt
hàng A là 680.000 ($) ứng với 680.000/1.680.000 x 100 = 40,48% và CFXK
mặt hàng B là 1.000.000 ($) ứng với 1.000.000/1.680.000 x 100 = 59,52%.
* Xét kỳ nghiên cứu:
Theo bài ra ta có: Tổng CFXK các mặt hàng kỳ nghiên cứu là: 1.900.000 ($)


trong đó CFXK mặt hàng A là 800.000 ($) ứng với 42,1% và CFXK m ặt hàng
B là 1.100.000 ($) ứng với 57,9%.

Câu 5: Xác định cơ cấu khối lượng XK


* Xét kỳ gốc:
Theo bài ra ta có tổng khối lượng các mặt hàng kỳ gốc = 4.000 + 4.000 =
8.000 (T) trong đó khối lượng mặt hàng A là 4.000 (T) ứng v ới 50% và
khối lượng mặt hàng B là 4.000 (T) ứng với 50%.
* Xét kỳ nghiên cứu:
Theo bài ra ta tính được Q1(A) = Q0(A) + % tăng x Q0(A) = 4.000 + 0,05 x
4.000 = 4.200 (T)
Q1(B) = Q0(B) + % tăng x Q0(B) = 4.000 + 0,1 x 4.000 = 4.400 (T)
Vậy tổng Khối lượng XK các mặt hàng là 8.600 (T) trong đó kh ối l ượng XK
mặt hàng A là 4.200 (T) ứng với 4.200/8.600 x 100 = 48,84% và kh ối
lượng mặt hàng B là 4.400 (T) ứng với 4.400/8.600 x 100 = 51,16%.
Câu 6: Xác định cơ cấu Lợi nhuận XK
* Xét kỳ gốc:
Theo bài ra ta tính được LN(A) kỳ gốc = (P(0)(A) – Z(0)(A)) x Q(0)(A) =
(200 – 170) x 4.000 = 120.000 ($)
LN (B) kỳ gốc = (P(0)(B) – Z(0)(B)) x Q(0)(B) = (300 – 250) x 4.000 =
200.000 ($)
Vậy tổng LN kỳ gốc của các mặt hàng là 320.000 ($) trong đó LN của m ặt
hàng A kỳ gốc là 120.000 ($) ứng với 120.000 / 320.000 x 100 = 37,5% và
LN mặt hàng B kỳ gốc là 200.000 ($) ứng với 200.000/320.000 x 100 =
62,5%.


* Xét kỳ nghiên cứu
Theo bài ra ta tính được LN(A) kỳ nghiên cứu = (P(1)(A) – Z(1)(A)) x Q(1)
(A) = (238 – 190) x 4.200 = 201.600 ($).
LN (B) kỳ nghiên cứu = (P(1)(B) – Z(1)(B)) x Q(1)(B) = (341 – 250) x 4.400
= 400.400 ($).
Vậy tổng LN kỳ nghiên cứu của các mặt hàng là 602.000 ($) trong đó LN
(A) kỳ nghiên cứu là 201.600 ($) ứng với 201.600 /602.000 x 100 =

33,49% và LN (B) kỳ nghiên cứu là 400.400 ($) ứng v ới 400.400/602.000 x
100 = 66,51%.

Câu 7: Phân tích biến động của giá trị xuất khẩu
* Xét mặt hàng A:
+) P: Giá mặt hàng A tăng 38 $ (19%) làm GTXK mặt hàng A tăng:
(238 - 200) x 4.200 = 159.600 ($) ứng với:
159.600/(200 x 4.000) x 100 = 19,95%
Mặt khác nó làm cho tổng GTXK tăng là:
159.600/(200 x 4.000 + 300 x 4.000) x 100 = 7,98%
+) Q: Lượng mặt hàng A tăng 200 MT (5%) làm cho GTXK mặt hàng A tăng
(4.200 – 4.000) x 200 = 40.000 ($) ứng với
40.000/(200 x 4.000) x 100 = 5%
Mặt khác nó làm cho tổng GTXK tăng là:
40.000 /(200 x 4.00 + 300 x 4.000) x 100 = 2%
* Xét tương tự mặt hàng B


Bảng tổng hợp
Mặt
hàng GT tăng (P) GT tăng (Q)
GT∆ GT (Q) % Tới tổng GT∆(P) % Tới tổng GT
A 159.000 19,95 7,98 40.000 5 2
B 180.400 15 9,02 120.000 10 6
DN 340.000 17 160.000 8
Tổng GTXK của doanh nghiệp tăng lên 500.000 ($) = 340.000 ($) + 160.000
($)
ứng với 25% = 17% + 8%. Trong đó giá XK các mặt hàng tăng làm GTXK
tăng 340.000 ($) ứng với 17% và Lượng XK các mặt hàng tăng làm cho
GTXK tăng 160.000 ($) ứng với 8%.


Câu 8: Phân tích biến động của Chi phí XK
* Xét mặt hàng A:
+) Z: Giá thành mặt hàng A tăng 20 $ (11,8%) làm CFXK m ặt hàng A tăng:
(190 - 170) x 4.200 = 84.000 ($) ứng với:
84.000 /(170 x 4.000) x 100 = 12,4%
Mặt khác nó làm cho tổng CFXK tăng là:
84.000 /(170 x 4.000 + 250 x 4.000) x 100 = 5%
+) Q: Lượng mặt hàng A tăng 200 MT (5%) làm cho CFXK mặt hàng A tăng
(4.200 – 4.000) x 170 = 34.000 ($) ứng với
34.000/(170 x 4.000) x 100 = 5%
Mặt khác nó làm cho tổng CFXK tăng là:
34.000 /(170 x 4.00 + 250 x 4.000) x 100 = 2%


* Xét tương tự mặt hàng B
Bảng tổng hợp
Mặt
hàng GT tăng (Z) GT tăng (Q)
GT (Z) % Tới tổng GT∆ GT (Q) % Tới tổng GT∆
A 84.000 12,4 5 34.000 5 2
B 0 0 0 68.000 6,8 4
DN 84.000 5 102.000 6
Tổng CFXK của doanh nghiệp tăng lên 186.000 ($) = 84.000 ($) + 102.000
($)
ứng với 11% = 5% + 6%. Trong đó giá thành XK các m ặt hàng tăng làm
CFXK tăng 84.000 ($) ứng với 5% và Lượng XK các mặt hàng tăng làm cho
CFXK tăng 102.000 ($) ứng với 6%.
Câu 9: Phân tích biến động của Lợi nhuận XK của doanh nghiệp
* Xét mặt hàng A:

+) P: Giá mặt hàng A tăng 38 $ (19%) làm cho LNXK mặt hàng A tăng:
(238-200) x 4.200 = 159.600 ($) ứng với:
159.600 /(200 – 170) x 4.000 x 100 = 13,3%
Mặt khác nó làm cho tổng LNXK tăng là:
159.600 /{(200 – 170) x 4.000 +(300 – 250) x 4.000)} x 100 = 49,88%
+) Q: Lượng mặt hàng A tăng 200 MT (5%) làm cho LNXK mặt hàng A tăng
(4.200 – 4.000) x (200 – 170) = 6.000 ($) ứng v ới


6.000/(200 – 170) x 4.000 x 100 = 5%
Mặt khác nó làm cho tổng LNXK tăng là:
6.000 /{(200 – 170) x 4.000 +(300 – 250) x 4.000)} x 100 = 1,88%
+) Z: Giá thành mặt hàng A tăng 20 $ (11,76%) làm cho LNXK mặt hàng A
giảm:
(190 - 170) x 4.200 = 84.000 ($) ứng với:
84.000 /(200 – 170) x 4.000 x 100 = 70%
Mặt khác nó làm cho tổng LNXK giảm là:
84.000 /{(200 – 170) x 4.000 +(300 – 250) x 4.000)} x 100 = 26,25%
* Xét tương tự mặt hàng B
Bảng tổng hợp
Mặt
hàng LN tăng (P) LN tăng (Q) LN tăng (Z)
GT (Z) % Tới tổng GT∆GT (Q) % Tới tổng GT ∆GT (P) % Tới tổng GT ∆
A 159.600 13,3 49,88 6.000 5 1,88 -84.000 -70 -26,25
B 180.400 90,2 56,38 20.000 10 6,25
DN 340.000 106,26 26.000 8,13 -84.000 -26,25
Tổng LNXK của doanh nghiệp tăng lên:
282.000 ($) = 340.000 ($) + 26.000 ($) – 84.000 ($) ứng v ới:
88,14% = 106,26% + 8,13% - 26,25%.
Trong đó giá XK các mặt hàng tăng làm LNXK tăng 340.000 ($) ứng v ới

106,26% và Lượng XK các mặt hàng tăng làm cho LNXK tăng 26.000 ($)
ứng với 8,13%. Giá thành XK các mặt hàng tăng làm cho LNXK gi ảm 84.000
($) ứng với 26,25%.


Câu 10: Đánh giá hiệu quả xuất khẩu của DN
Theo đầu bài ra ta thấy rằng để đánh giá hiệu quả xuất khẩu của DN thì
cần xác định: HRe/C ; HPr/C ; HPr/Re của từng mặt hàng và của c ả DN
trong từng thời kỳ.
* Xét HRe/C
+) Xét kỳ gốc:
HRe/C (A) = P(0)(A) x Q(0)(A) / Z(0)(A) x Q(0)(A) = 200 x 4.000 / 170 x
4.000 = 1,18
HRe/C (B) = P(0)(B) x Q(0)(B) / Z(0)(B) x Q(0)(B) = 300 x 4.000 / 250 x
4.000 = 1,2
HRe/C (DN) = (HRe/C (A) + HRe/C (B))/2 = (1,18 + 1,2)/2 = 1,19
+) Xét kỳ nghiên cứu:
HRe/C (A) = P(1)(A) x Q(1)(A) / Z(1)(A) x Q(1)(A) = 238 x 4.200 / 190 x
4.200 = 1,25
HRe/C (B) = P(1)(B) x Q(1)(B) / Z(1)(B) x Q(1)(B) = 341 x 4.400 / 250 x
4.400 = 1,36
HRe/C (DN) = (HRe/C (A) + HRe/C (B))/2 = (1,25 + 1,36)/2 = 1,31
Vậy ở kỳ gốc bình quân Doanh nghiệp bỏ ra 1$ chi phí thì thu v ề là 1,19$
và ở kỳ nghiên cứu bình quân doanh nghiệp bỏ ra 1$ chi phí thì thu v ề là
1,31$. So sánh hai kỳ ta thấy Doanh thu bình quân kỳ nghiên c ứu tăng lên
so với kỳ gốc là 0,12$ khi bỏ ra 1$.


* Xét HPr/C
+) Xét kỳ gốc:

HPr/C (A) = 120.000/680.000 = 0,18
HPr/C (B) = 200.000/1000.000 = 0,2
HPr/C (DN) = (HPr/C (A) + HPr/C (B))/2 = (0,2 + 0,18)/2 = 1,19
+) Xét kỳ nghiên cứu:
HPr/C (A) = 0,11
HPr/C (B) = 0,36
HPr/C (DN) = (HPr/C(A) + HPr/C(B))/2 = 0,24
Vậy ở kỳ gốc ta thấy bình quân Chi phí ra 1$ thì lợi nhuận thu v ề là 0,19$
và ở kỳ nghiên cứu thì bình quân chi phí ra 1$ thì l ợi nhuận thu v ề là 0,24$.
Điều đó có nghĩa là lợi nhuận bình quân kỳ nghiên cứu tăng lên so v ới kỳ
gốc là 0,05$ khi chi phí ra 1$.

* Xét HPr/Re
+) Xét kỳ gốc:
HPr/Re (A) = 120.000/800.000 = 0,15
HPr/Re(B) = 0,17
HPr/Re(DN) = (HPr/Re (A) + HPr/Re (B))/2 = 0,16

+) Xét kỳ nghiên cứu:
HPr/Re (A) = 0,095
HPr/Re (B) = 0,27
HPr/Re (DN) = (HPr/Re (A) + HPr/Re (B))/2 = 0,18
Vậy ở kỳ gốc ta thấy bình quân doanh nghiệp thu 1$ thì l ợi nhu ận thu v ề


là 0,16$ và ở kỳ nghiên cứu thì bình quân doanh nghiệp thu v ề 1$ thì l ợi
nhuận là 0,18$. Điều đó có nghĩa là lợi nhuận bình quân của doanh nghi ệp
ở kỳ nghiên cứu tăng lên so với kỳ gốc là 0,02$ khi thu v ề 1$.
BÀI TẬP LÝ THUYẾT THỐNG KÊ VÀ THỐNG KÊ DN


1. Có dãy số liệu về giá trị xuất khẩu của 10 doanh nghiệp năm 2008 nh ư

sau:
Đ/v tính: triệu USD
45
50
Xác định:

72

50

48

51

50

54

80

a/ Giá trị xuất khẩu bình quân một doanh nghiệp
b/ Khoảng biến thiên, độ lệch tiêu chuẩn về giá trị xuất kh ẩu.
c/ Hệ số biến thiên về giá trị xuất khẩu
2/ Có số liệu về lợi nhuận của các cửa hàng bán lẻ của một công ty nh ư
sau
Đơn vị tính : Triệu đồng
20
35

23
52
47
31
27
44
55
24
34
58
49
60
36
43
22
25
48
56
56
41
24
58
27
46
54
39
35
42
43
22

46
51
48
42
51
44
40
31
29
46
30
49
52
47
33
51
41
43
a. Phân tổ số liệu trên theo tiêu thức lợi nhuận với số tổ bằng 4 và khoảng
cách tổ bằng nhau .
b. Dựa trên dãy số phân phối đã xây dựng, xác định lợi nhuận bình quân,
độ lệch tiêu chuẩn về lợi nhuận.

52


3. Có số liệu về thu nhập của 200 công nhân trong m ột doanh nghi ệp nh ư
sau:
Thu nhập


Số công nhân

( nghìn đồng)
<1500

10

1500 – 2500

40

2500 – 3500

55

3500 – 4000

40

4000 – 4500

30

4500 – 5000

20

Từ 5000 trở lên

5


Xác định
a/ thu nhập bình quân của một công nhân
b/ độ lệch tiêu chuẩn về thu nhập.
c/ tính chất phân phối của dãy số.
4. Có số liệu về tuổi của sinh viên một lớp tại chức nh ư sau:
Tuổi
Số
sinh

22
12

24
25

25
30

26
15

27
10

30
5

32
3


2007
25

2008
30

2009
35

viên
Xác định
a/ Tuổi bình quân của sinh viên trong lớp học
b/ độ lệch tiêu chuẩn về tuổi.
c/ tính chất phân phối của dãy số.

5. Có dãy số liệu sau:
Năm
GTSX

(tỷ

2003
20

2004
24

2005
26


2006
23


đ)
a/ Phân tích biến động của giá trị sản xuất qua các năm
b/ Dự đoán giá trị sản xuất năm 2011 và 2012 dựa vào ph ương pháp ngoại
suy hàm xu thế tuyến tính
6. Có dãy số liệu sau :
Năm
Lợi nhuận

2005
400

2006
430

2007
480

2008
520

2009
600

(triệu đ)
a/ Phân tích biến động của lợi nhuận qua các năm

b/ Dự đoán lợi nhuận năm 2011.
7. / Có bảng số liệu về giá trị xuất khẩu một doanh nghi ệp qua các năm
như sau :
Năm

Giá trị XK

Lượng tăng

Tốc độ

Tốc độ

Giá trị tuyệt đối

(tr USD)

(giảm) tuyệt

phát triển

tăng

của 1% tăng

đối liên hoàn

liên hoàn

(giảm)


(giảm) (triệu

(triệu USD)

(%)

liên hoàn

USD)

(%)
2006
33
+3
2007
+15
2008
2009
46
a/ Điền các số liệu còn thiếu vào các ô trống trong bảng.

0,42

b/ Dự đoán giá trị xuất khẩu của doanh nghiệp năm 2011.
8. Có tài liệu theo dõi về tình hình xuất khẩu c ủa một doanh nghi ệp qua
các năm như sau:
Năm
GTXK (triệu USD)
Lượng tăng/giảm tuyệt đối liên hoàn (triệu


2006

2007

2008
6,3

2009


USD)
Tốc độ phát triển liên hoàn (%)
125
135
Tốc độ tăng/giảm liên hoàn (%)
Giá trị tuyệt đối của 1% tăng giảm (triệu USD)
0,2
Sau khi hoàn thành bảng số liệu, hãy dự báo GTXK năm 2011 c ủa doanh

10

nghiệp
9.Có số liệu như sau:
CPQC (1000 USD)
DT (1000 USD)

21
22


27 38 48 57 60 68
320 400 520 700 700 750

72
900

75
85
1000 1110

0
a. Xác định phương trình hồi qui biểu diễn mối quan hệ giữa CPQC và
doanh thu. Nêu ý nghĩa các tham số trong phương trình.
b. Đánh giá trình độ chặt chẽ của mỗi liên hệ.
c. Dự đoán doanh thu nếu CPQC là 100 (1000 USD).

10. Có số liệu về tốc độ phát triển liên hoàn về lợi nhuận DNA qua các
năm như sau:
Năm
Tốc độ phát

2003
90

2004
92

2005
95


2006
100

2007
115

2008
120

2009
125

triển liên hoàn
(%).
Biết lợi nhuận năm 2002 là 90 triệu đồng. Dự đoán lợi nhuận năm 2010 và
2011.

11. Có số liệu như sau:

Cầu về MHA (kg)
Giá MHA
(1000đ/kg)

20
30

18
35

18

36

17
38

15
40

14
42

13
45

13
48

12
50

8
60


a. Xác định phương trình hồi qui biểu diễn mối liên hệ gi ữa 2 tiêu th ức

trên. Nêu ý nghĩa các tham số trong phương trình.
b. Đánh giá trình độ chặt chẽ của mỗi liên hệ.

12. Có số liệu sau :

Đ/v tính : cm
Chiều cao của

158

160

163

165

167

170

167

172

177

181

bố
Chiều cao của

163

158


167

170

165

180

170

175

180

175

con
a/ Xác định phương trình hồi qui biểu hiện mối liờn hệ giữa chiều cao của
bố và chiều cao của con. Nêu ý nghĩa của các tham số trong ph ương trình.
b/ Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ.
13. Có số liệu về giá trị sản xuất của một doanh nghiệp qua các năm nh ư
sau :
Năm 2003

Năm 2003

Năm 2004

Năm 2005


Năm 2006

so với 2001

so với 2002

so với

so với

so với 2002

2002
2004
% tăng GTSX
+25
+ 50
+ 80
+0
+ 100
Cho biết thêm giá trị sản xuất của doanh nghiệp năm 2005 là 18 tỷ đồng.
a/ Xác định giá trị sản xuất của doanh nghiệp năm 2001, 2002, 2003, 2004
và 2006.
b/ Phân tích sự biến động của giá trị xuất khẩu từ năm 2001 đ ến 2006
14. a/ Doanh thu kỳ nghiên cứu tăng 15% so với kỳ gốc, còn l ượng hàng
bán ra tăng 12%. Vậy giá bán đã thay đổi như thế nào?
b/ Lượng hàng bán ra tăng 20% so với kỳ gốc, còn giá gi ảm 5%. Xác đ ịnh
chỉ số doanh thu.
15. Có số liệu của 1 DN như sau:



Mặt

Giá trị xuất khẩu (triệu

% tăng khối lượng
XK kỳ n/c so với kỳ

Hàng

USD)
Kỳ gốc
Kỳ nghiên

A

40

gốc

cứu
46

12

B
60
72
15
a/ Xác định các chỉ số cá thể phát triển và chỉ số chung phát tri ển.

b/ Xác định lượng tăng (giảm) tuyệt đối, tương đối về giá tr ị XK của t ừng
mặt hàng và chung cả 2 mặt hàng do ảnh hưởng của từng nhân tố.
16 Có số liệu sau: (p: giá xuất khẩu; q: khối lượng xuất kh ẩu; z: giá thành
đơn vị xuất khẩu)
Mặt
p

hàng

(triệuđ/tấn

Kỳ gốc
z (triệu
đ/tấn)

q (tấn)

p

Kỳ nghiên cứu
z (triệu

(triệuđ/tấn)

)
A
4
3
1000
4,8

B
5
4
1200
6
C
10
8
2800
15
a. Xác định cơ cấu về giá trị xuất khẩu từng kỳ.

đ/tấn)

(tấn)

4
4,5
10

1500
1500
3000

b. Xác định giá XK bq, lượng XK bq, giá trị XK bq, giá thành đ ơn v ị bq, t ổng

giá thành XK bq
c. Xác định các chỉ số phát triển.
d. Phân tích sự biến động của giá trị XK từng mặt hàng và chung c ả 2 m ặt


hàng do ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành.
e. Phân tích sự biến động của tổng giá thành XK từng m ặt hàng và chung

cả 2 mặt hàng do ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành.
f. Phân tích sự biến động của lợi nhuận từng mặt hàng và chung c ả 2 m ặt

hàng do ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành.
g. Đánh giá hiệu quả kinh doanh của DN.(MHA, MHB, MHC, chung c ả 3

mặt hàng)

q


17. Có số liệu của 1 doanh nghiệp như sau:
MH

Kỳ gốc
Lượng

Giá XK

Giá thành

Kỳ nghiên cứu
% tăng
iq
Giá thành

(USD/tấ


XK (1000

đơn vị

(giảm)

n)

tấn)

XK(USD/tấ

giá XK
+ 10

95

110

-5

120

180

A

110


4

n)
100

B

220

1

200

(%)

XK
(USD/tấn)

Câu hỏi giống bài 14.
h/ Cho biết thêm số lao động được “phân bổ” vào từng m ặt hàng nh ư sau:
Mặt hàng
A

Kỳ gốc
100

Kỳ nghiên cứu
120

B

110
150
Đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của doanh nghiệp.
18. Có số liệu của doanh nghiệp X như sau:
Giá XK

Kỳ gốc
Lượng

Chi phí

(USD/tấ

XK

XK(USD)

XK kỳ n/c so với kỳ

(%)

(USD)

n)
100
200

(tấn)
60
20


4800
3700

gốc
- 2,5
+ 2,5

105
120

4914
4560

MH

A
B

Kỳ nghiên cứu
% tăng (giảm) giá
iq

Chi phíXK

a/ Xác định lợi nhuận từng mặt hàng ở từng kỳ
b/ Xác định lượng tăng (giảm) tuyệt đối, tương đối của lợi nhuận do ảnh
hưởng biến động của:
- Giá thành đơn vị xuất khẩu
- Giá xuất khẩu

- Khối lượng xuất khẩu
c/ Đánh giá hiệu quả kinh doanh từng mặt hàng và chung cả 2 m ặt hàng.


19. Cú s liu ca mt n v nh sau :

Ch tiờu
1. Vn SXKD bỡnh quõn (t )

K gc

K nghiờn

100

cu
120

50

60

2

2.2

2. Li nhun (t )
3. S lao ng bỡnh quõn (1000 ngi)
4. Doanh thu (t )


150
180
Da vo cỏc ch tiờu trờn, ỏnh giỏ hiu qu SXKD ca n v .
20. Cỏc vớ d v bi tp trờn lp.
Bài tập thống kê

1. Một doanh nghiệp sản xuất có số liệu về thời gian từ khi đặt hàng đến

khi giao hàng nh sau (Đơn vị tính:ngày).
4

12

8

14

11

6

7

13

13

11

11


20

5

19

10

15

24

7

28

6

a) Hãy xây dựng bảng tần số phân bố và tính tần suất. Sử dụng khoảng

cách tổ là 6 ngày.
b) Dựa vào bảng tần số phân bố có kết luận gì về khả năng đáp ứng các

đơn đặt hàng của doanh nghiệp.
c) Doanh nghiệp muốn đảm bảo một nửa số chuyến giao hàng đợc thực

hiện trong 10 ngày. Vậy doanh nghiệp có đạt đợc mục tiêu này không.

2. Có số liệu thu thập đợc về trị giá của toàn bộ các hợp đồng xuất khẩu


của công ty X đã thực hiện trong năm 2000 nh sau: (đơn vị tính: nghìn
USD)
56

23

15

14

78

59

89

12


25
56
38
24
Yêu cầu:

32
26
66
58

45
33
36
57
39
46
45
48
92
29
71
65
63
50
37
58
38
28
48
38
55
44
26
88
Hãy phân tổ các hợp đồng đã thực hiện của công ty trong

năm 2000 theo tiêu thức trị giá hợp đồng (sử dụng khoảng cách tổ là
16 nghìn USD) - tính DT bình quân, M 0, Me và của DN theo bảng
phân tổ vừa lập
3. Có số liệu về độ tuổi và thu nhập của 10 lao động tại một doanh


nghiệp nh sau:
Tuổi
Thu

22
700

22
750

24
740

26
800

28
760

29
800

35
900

36
820

40

850

nhập

45
100
0

a) Tính tuổi bình quân
b) Tính thu nhập bình quân
c) So sánh tính đại biểu của 2 số bình quân vừa tính đợc

d)Mô hình hoá mối liên hệ giữa độ tuổi và thu nhập của tổ CN trên
4. Có tài liệu phân tổ theo doanh thu bán hàng tại các CH của một công ty

tháng 5/01 nh sau:
Doanh thu bán hàng

Số cửa hàng

(triệu)
0 - 25
1
25 - 50
18
50 - 65
12
65 - 80
4
a) tính doanh thu bán hàng bình quân mỗi cửa hàng

b) tính Mode, trung vị về khối lợng hàng hoá bán đợc
c) tính về khối lợng hàng hoá bán đợc



5. Tình hình sản xuất của một đơn vị nh sau:

Năng suất lao động (sp/ngời)
Số công nhân (ngời)
300-350
10
350-400
20
400-450
40
450-500
25
500 trở lên
5
a) Hãy tính NSLĐ bình quân của công nhân toàn đơn vị
b) Xác định Mode, trung vị và độ lệch chuẩn về NSLĐ bình quân

6. Có số liệu về năng suất lao động của công nhân và giá thành đơn vị

sản phẩm tại 3 doanh nghiệp thuộc 1 tập đoàn nh sau:

DN
A
B
C


Số CN (ngời) NSLĐ bình quân (sp/h)
200
250
300
260
500
280
a) Tính năng suất lao động bình quân

Giá thành (VND/sp)
20.000
19.500
19.000

b) Tính giá thành bình quân cho cả 3 doanh nghiệp

7. Hai tổ công nhân tổ 1 có 12 ngời và tổ 2 có 15 ngời cùng sản xuất

một loại sản phẩm trong 8 giờ. Thời gian hao phí để sx một sp bình
quân của công nhân tổ 1 là 10 phút còn tổ 2 là 12 phút 30 giây. Hãy
tính thời gian hao phí bình quân để sản xuất ra 1 sản phẩm của công
nhân cả hai tổ.
8. Một doanh nghiệp muốn bán sản phẩm mới sang một số thị trờng khác.

Qua nghiên cứu, doanh nghiệp thấy rằngviệc bán sản phẩm này chỉ có
thể có lãi nếu sản phẩm đó đợc bán ở khu vực có ít nhất 500.000 hộ gia
đình với chi tiêu của mỗi hộ dành cho sản phẩm đó ít nhất là 350



USD/năm.
Số hộ gia
Thị trờng

đình

Chỉ tiêu (USD/năm)
Trung vị

Mốt

Độ lệch

TB cộng
chuẩn
(triệu)
A
2,5
450
87
75
75
B
1,75
385
109
97
52
C
0,95

367
360
358
18
D
1
365
340
310
20
E
1,35
353
352
348
10
Dựa vào số liệu đã thu thập sau đây, hãy xác định doanh nghiệp này
nên lựa chọn thị trờng nào, không nên lựa chọn thị trờng nào, thị trờng
nào nên xem xét thêm - giải thích


9. Có tài liệu về tình hình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp

trong tháng 5 năm 2001 nh sau:

Xởng 1
Xởng 2
Xởng 3
a)


Doanh thu bán

Chi phí sản

Số SP sản xuất

Năng suất LĐ

hàng (nghìn

xuất (nghìn

đợc (SP)

(SP/ngời LĐ)

VND)
VND)
234.000
161.200
52.000
260
450.000
320.000
100.000
250
387.000
279.500
86.000
215

Xác định năng suất lao động bình quân toàn doanh nghiệp

b) Xác định giá thành sản xuất bình quân toàn doanh nghiệp
c) So sánh lợi nhuận thu về từ 3 xởng (biết qsản xuất = qbán)
d) Đánh giá hiệu quả sản xuất ở 3 xởng và trên toàn doanh nghiệp

10. Có tài liệu về tình hình sản xuất của một doanh nghiệp nh sau:

Chỉ tiêu
Doanh thu thực tế (triệu)
Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch

Tháng 1
316,2
102

Tháng 2
336
105

Tháng 3
338
104

Tháng 4

(%)
Số công nhân ngày đầu tháng

300


304

304

308

(ngời)
Hãy tính:
a) Doanh thu thực tế bình quân mỗi tháng trong quý I
b) Số công nhân bình quân từng tháng và cả quý I
c) Năng suất lao động bình quân của công nhân trong từng tháng
d) Năng suất lao động bình quân của công nhân mỗi tháng trong

quý I
e) Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch bình quân trong quý I


11. Có tài liệu về tình hình thu nhập bình quân ngời lao động của 3 nhà

máy trong năm 2000 nh sau:
Stt

Nhà máy Nhà máy B Nhà máy
A

1
2
3
4

5
6
7
8
10
11
12
13

C

Tháng 1
Tháng 2
Tháng 3
Tháng 4
Tháng 5
Tháng 6
Tháng 7
Tháng 8
Tháng 9
Tháng 10
Tháng 11
Tháng 12

6
6
6
3
7
5

4
4
7
7
5
8
7
8
6
5
5
7
4
6
5
9
4
6
6
7
6
5
8
7
8
8
7
14
10
8

đơn vị tính : trăm nghìn VND
a) Tính thu nhập bình quân một ngời lao động/tháng mỗi nhà máy
b) Tính độ lệch chuẩn về thu nhập
c) Một ngời muốn xin làm việc tại 1 trong 3 nhà máy trên, với giả thiết

là các điều kiện khác nh nhau, ngời đó nên chọn nhà máy nào?

12. Có tài liệu về chi phí lu thông và GTXK của một số hợp đồng của một

công ty nh sau:
CPLT

(nghìn 2.1

2.7

2.8

3.8

4.7

5.0

5.8

6.2

6.5


7.6

USD)
GTXK

(nghìn 320 420 430 520 700 700 750 920 1000 1150

USD)
a) Xác định phơng trình hồi quy biểu diến mối quan hệ giữa CPLT và
GTXK. Nêu ý nghĩa các tham số trong phơng trình
b) Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ
c) Dự đoán chi phí lu thông nếu GTXK là 1.300 (nghìn USD)


13. Có tài liệu theo dõi sản lợng và giá thành sản xuất của các doanh nghiệp

nh sau:
Sản lợng (nghìn sp)
Giá
thành
(nghìn

10
56

20
47

30
38


40
36

50
33

60
31

70
29

80
27

VND/sp)
Y/c: Lập phơng trình hồi quy biểu diễn mối liên hệ giữa sản lợng và giá
thành; Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ

14. Có tài liệu theo dõi về chi phí nguyên vật liệu/sp, tiền lợng công nhân

và giá thành sp tại các doanh nghiệp cùng kinh doanh một loại sp nh sau:
Tiền lơng công nhân (triệu/kỳ)

1.2

1.2

1.2


1.3

1.3

1.3

Chi phí nguyên vật liệu (nghìn 5

5.3

5
5.5

7
6

0
6.7

2
6.9

5
7

VND/sp)
Giá thành

6.9


7.2

7.8

8.3

8.9

9.2

sản

xuất

1

(nghìn 6.5

VND/sp)
Y/c: Lập phơng trình hồi quy đa biến biểu diễn mối liên hệ giữa tiền lơng
công nhân, chi phí nguyên vật liệu/sp và giá thành; Đánh giá trình độ
chặt chẽ của mối liên hệ
15. Có tài liệu về một DN nh sau:

Năm
93
94
95
96

97
98
99
00
Quy

TSCĐ
0.80 0.87 0.95 1.02 1.11 1.21 1.30 1.40
(10 tỷ VND)
Z (nghìn VND/sp) 4.97 4.41 3.61 3.23 3.10 3.05 3.03 3.01
a) Lập phơng trình hồi quy biểu diễn mối liên hệ thực tế giữa giá thành
và quy mô TSCĐ. Đánh giá trình độ chặt chẽ của mối liên hệ
b) DN dự định đầu t một dây chuyền thiết bị công nghệ mới trị giá

20 tỷ VND trong năm 2001, hãy dự đoán giá thành năm 2001


c) Mô hình hoá xu thế pt của quy mô TSCĐ theo thời gian

16. Có tài liệu theo dõi về độ tuổi và thu nhập của một nhóm công nhân

nh sau:
Tuổi (năm)
22 26 29 33 38 42 47 53 58 60
Thu nhập (10 nghìn 70 80 10 12 16 18 18 19 18 17
VND)
0
0
0
0

5
0
0
5
Lập pt hồi quy biểu diễn mối liên hệ giữa tuổi đời và thu nhập của nhóm
công nhân trên

17. Có số liệu về giá trị XK của một doanh nghiệp qua các năm nh sau:

Năm 1997 so Năm 1998 so Năm 1999 so Năm 2000 so
với năm 1996
% tăng giá trị
5

với năm 1997
6,5

với năm 1998
8

với năm 1999
7

XK
Cho biết thêm giá trị XK năm 1999 của doanh nghiệp là 5 triệu USD
a) Xác định giá trị XK các năm 1996, 1997, 1998, 2000
b) Phân tích sự biến động của GTXK của doanh nghiệp từ năm 1996

đến 2000 bằng DSTG
c) Xác định hàm hồi quy mô tả biến động của GTXK theo thời gian

d) Dự đoán GTXK năm 2001 và 2002 bằng 3 phơng pháp

18. Có tài liệu về tình hình hoạt động của 1 doanh nghiệp nh sau:

Biến động so với năm trớc

Lợi
Năm

nhuận

Lợng tăng giảm

(nghìn

tuyệt đối

USD)

(nghìn USD)

Tốc độ
phát
triển
(%)

Tốc độ
tăng
(%)


Giá trị tuyệt đối
của 1 % tăng
giảm (triệu
VND)


1992
1993

16,167
78,0

8,3

1994

16,5

1995

12,5

1996
1997

105,8

1998

1,139


8,8

1999

105,3

a) Tính các số liệu còn thiếu
b) Tính tốc độ phát triển bình quân hàng năm về lợi nhuận thời kỳ

trên

19. Có tài liệu về tình hình sản xuất tại một doanh nghiệp nh sau:

Giá thành đơn vị sản phẩm
Sản
phẩm

(nghìn VND)
Kỳ gốc

Kỳ nghiên cứu

Sản lợng (chiếc)
Kỳ gốc

A
3200
3000
4000

B
1800
1750
3100
C
1400
1350
200
a) Tính các chỉ số cá thể về giá thành và sản lợng

Kỳ nghiên
cứu
4200
3120
210

b) Tính chỉ số chung về giá thành và sản lợng
c) Phân tích biến động về chi phí sản xuất theo giá thành và sản lợng

bằng HTCS


×