Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giao an vat li 10 phat trien nang luc HS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (291.41 KB, 32 trang )

Nhóm NLTP liên quan đến sử dụng kiến thức Vật lý (ký hiệu: K)
- K1: Trình bày được kiến thức về các hiện tượng, đại lượng, định luật, nguyên lí vật lí cơ bản,
các phép đo, các hằng số vật lí
- K2: Trình bày được mối quan hệ giữa các kiến thức vật lí
- K3: Sử dụng được kiến thức vật lí để thực hiện các nhiệm vụ học tập
- K4: Vận dụng (giải thích, dự đoán, tính toán, đề ra giải pháp, đánh giá giải pháp … ) kiến
thức vật lí vào các tình huống thực tiễn
Nhóm NLTP về phương pháp (tập trung vào năng lực thực nghiệm và năng lực mô hình
hóa (P1->P9)
- P1: Đặt ra những câu hỏi về một sự kiện vật lí
- P2: mô tả được các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ vật lí và chỉ ra các quy luật vật lí
trong hiện tượng đó
- P3: Thu thập, đánh giá, lựa chọn và xử lí thông tin từ các nguồn khác nhau để giải quyết vấn
đề trong học tập vật lí
- P4: Vận dụng sự tương tự và các mô hình để xây dựng kiến thức vật lí
vật lí
- P6: chỉ ra được điều kiện lí tưởng của hiện tượng vật lí
- P7: đề xuất được giả thuyết; suy ra các hệ quả có thể kiểm tra được
- P8: xác định mục đích, đề xuất phương án, lắp ráp, tiến hành xử lí kết quả thí nghiệm và rút
ra nhận xét.
Để đánh giá thành phần này có thể thông qua quá trình biện luận kết quả thí nghiệm.
Nhóm NLTP về trao đổi thông tin (X1->X8)
- X1: trao đổi kiến thức và ứng dụng vật lí bằng ngôn ngữ vật lí và các cách diễn tả đặc thù
của vật lí
- X2: phân biệt được những mô tả các hiện tượng tự nhiên bằng ngôn ngữ đời sống và ngôn
ngữ vật lí (chuyên ngành)
- X3: lựa chọn, đánh giá được các nguồn thông tin khác nhau
- X4: mô tả được cấu tạo và nguyên tắc hoạt động của các thiết bị kĩ thuật, công nghệ
- X5: Ghi lại được các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm
thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ).
- X6: trình bày các kết quả từ các hoạt động học tập vật lí của mình (nghe giảng, tìm kiếm


thông tin, thí nghiệm, làm việc nhóm… ) một cách phù hợp
- X7: thảo luận được kết quả công việc của mình và những vấn đề liên quan dưới góc nhìn vật

- X8: tham gia hoạt động nhóm trong học tập vật lí
Nhóm năng lực thành phần liên quan đến cá thể (từ C1->C6)
- C1: Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của cá nhân trong học tập
vật lí
- C2: Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng
cao tŕnh độ bản thân.
- C3: chỉ ra được vai trò (cơ hội) và hạn chế của các quan điểm vật lí đối trong các trường
hợp cụ thể trong môn Vật lí và ngoài môn Vật lí
- C4: so sánh và đánh giá được - dưới khía cạnh vật lí- các giải pháp kĩ thuật khác nhau về
mặt kinh tế, xã hội và môi trường
- C5: sử dụng được kiến thức vật lí để đánh giá và cảnh báo mức độ an toàn của thí nghiệm,
của các vấn đề trong cuộc sống và của các công nghệ hiện đại
- C6: nhận ra được ảnh hưởng vật lí lên các mối quan hệ xã hội và lịch sử.
Các thành phần năng lực C3, C5 và C6 ít được thể hiện và được tổ chức đánh giá ở HS.

1


Tiết 39
Chương IV: CÁC ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
Bài 23: ĐỘNG LƯỢNG - ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG
I. MỤC TIÊU
1. Về kiến thức:
- Định nghĩa được xung lượng của lực; nêu được bản chất ( tính chất vectơ) và đơn vị xung
lượng của lực.
- Viết được công thức tính động lượng và nêu được đơn vị đo động lượng.
2. Về kĩ năng:

a. Kĩ năng : Vận dụng công thức tính động lượng để giải được các bài tâp
b. Các năng lực thành phần
Năng lực
Cụ thể
Mô tả thực hiện trong bài học
thành phần
Kiến thức
K1: Trình bày được kiến - Phát biểu được định nghĩa động lượng, độ biến
thức về các hiện tượng, đại thiên động lượng, xung lượng của lực
lượng, định luật, nguyên lí - Viết được biểu thức tính động lượng, biểu thức
vật lí cơ bản, các hằng số vật xung lượng của lực
lí.
- Nêu được đơn vị của động lượng
K2: Trình bày được mối - Chỉ ra được sự phụ thuộc của động lượng của
quan hệ giữa các kiến thức một vật vào khối lượng và vecto vận tốc
vật lí
- Chỉ ra được mối liên hệ giữa độ biến thiên
động lượng với xung lượng của lực tác dụng lên
vật
K3: Sử dụng được kiến thức - Hoàn thành các nhiệm vụ học tập được thể
vật lí để thực hiện các nhiệm hiện cụ thể trên các phiếu học tập.
vụ học tập.
Phương pháp P5: Thu thập, đánh giá, lựa - Tìm hiểu động lượng và xung lượng của lực
chọn và xử lí thông tin từ
các nguồn khác nhau để giải
quyết vân đề trong học tạp
vật lí
P7: đề xuất được giả thuyết; Đề xuất được giả thuyết và nêu được mối quan
suy ra các hệ quả có thể hệ giữa độ biến thiên động lượng và xung lượng
kiểm tra được.

của lực.
Trao
đổi - X6: trình bày các kết quả HS tham gia hoạt động nhóm trong thực tế
thông tin
từ các hoạt động học tập vật Hoàn thành phiếu học tập
lí của mình (nghe giảng, tìm
kiếm thông tin, thí nghiệm,
làm việc nhóm… ) một cách
phù hợp
- X7: thảo luận được kết quả
công việc của mình và
những vấn đề liên quan dưới
góc nhìn vật lí
- X8: tham gia hoạt động
nhóm trong học tập vật lí
Cá thể
C6: nhận ra được ảnh hưởng
vật lí lên các mối quan hệ xã
hội và lịch sử.
3. Thái độ : Tinh thần say mê khoa học và nghiêm túc khi hoạt động nhóm.
2


II. CHUẨN BỊ.
1. Giáo viên.
- Một số ví dụ vật chịu tác dụng của ngoại lực trong thời gian rất ngắn.
- Hai quả bóng và phiếu học tập
1. Phiếu học tập1
* Xét các ví dụ:
+ Quả bóng bàn rơi xuống nền nhà xi măng nảy lên.

+ Hai viên bi đang chuyển động nhanh va vào nhau, đổi hướng chuyển động.
+ Khẩu súng giật lại phía sau khi bắn
* Hãy cho biết thời gian tác dụng lực và độ lớn của lực tác dụng.
Phiếu học tập2
r
r
Một vật có khối lượng m, đang chuyển động với vận tốc v1 . Tác dụng lên vật một lực F có
r
độ lớn không đổi trong thời gian ∆t thì vận tốc của vật đạt tới v2 .
+ Tìm gia tốc của vật thu được.
r r
r
+ Tính xung lượng của lực F theo v1 ; v2 và m
Phiếu học tập 3
- Trên mặt phẳng nằm ngang hoàn toàn nhẵn có 2 viên bi đang chuyển động va chạm vào
nhau.
+ Tìm độ biến thiên động lượng của mỗi viên bi trong khoảng thời gian va chạm ∆t
+ So sánh độ biến thiên động lượng của 2 viên bi.
+ So sánh tổng động lượng của hệ trước & sau va chạm.
2. Học sinh.
- Xem trước nội dung SGK
- Ôn lại các kiến thức về định luật Niu-tơn
III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Ổn định lớp: Giữ lớp ổn định và kiểm tra sĩ số lớp.
2. Dạy bài mới.
Năng lực cần
Hoạt động
Hoạt động của HS
Kiến thức cần đạt
đạt

của GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm xung lượng của lực.
•X8: Học sinh - Phát phiếu học Hs làm việc theo nhóm I. Động lượng
(cá nhân) để trả lời các 1. Xung lượng của lực
thảo luận theo tập số 1.
câu hỏi trong phiếu học - Ví dụ:….
nhóm
tập.
• K1: Rút ra + Kết quả của lực - Trình bày ý kiến của - Nhận xét: thời gian tác
kết luận chung tác dụng đối với nhóm (cá nhân) trước lớp; dụng lực ngắn; độ lớn của
các vật: quả bóng cả lớp thảo luận để tìm ra lực rất lớn
bàn, bi ve, khẩu ý kiến đúng. (thời gian
súng ở các ví dụ tác dụng lực ngắn; độ lớn

3


• P5: Phát
biểu được định
nghĩa
xung
lượng của lực.

•K2:
nêu
được đơn vị của
xung lượng

trên.?
của lực rất lớn)

- Yêu cầu HS rút ra -KL: Các vật đó sau khi
kết luận chung:
va chạm (chịu tác dụng
của lực) đều biến đổi
chuyển động.
r
- Khi một lực F tác
dụng lên một vật
trong khoảng thời
gian ∆t thì tích
r
được định
F ∆t
nghĩa là xung
r
lượng của lực F
trong khoảng thời
gian ∆t ấy
- Yêu cầu HS cho
- HS từ biểu thức xác định
biết đơn vị xung
đơn vị xung lượng của
lượng của lực
lực: N.s

r
- Khi một lực F tác dụng
lên một vật trong khoảng
r
thời gian ∆t thì tích F ∆t

được định nghĩa là xung
r
lượng của lực F trong
khoảng thời gian ∆t ấy

- Đơn vị xung lượng của
lực là: Niu-tơn giây (KH:
N.s)

Hoạt động 2: Xây dựng khái niệm động lượng
•X6,X7 : Làm
việc theo nhóm

• K3 : Ghi lại
biểu thức tính
gia tốc

• K1: Phát biểu
được định
nghĩa động
lượng
•C6: Mỗi HS
tự suy nghĩ và
trả lời

- Phát phiếu học
tập số 2:
- Gợi ý: Công
thức tính a? gia
tốc a liên hệ với

r
F như thế nào?

- Làm việc trên phiếu học
2. Động lượng
tập (theo gợi ý của gv), trả
- Động lượng của một
lời trước lớp. Cả lớp cùng vật có khối lượng m đang
r
nhau thảo luận để đi đến chuyển động với vận tốc v
câu trả lời đúng nhất.
là đại lượng được xác định
r r
r v −v
bởi rcôngrthức:
Ta có: a = 2 1
p = mv

- chú ý vế phải
của (1) xuất hiện
r
đại lượngr mv .r
- Đặt p = mv gọi
là động lượng của
vật.
- Vậy động lượng
của một vật là đại
lượng như thế
nào?


Mà F = ma

∆t

r

r
r
r
r r
⇔ F ∆t = ma ∆t = m ( v2 − v1 )
r
r
r
⇔ F ∆t = mv2 − mv1 (1)

- Từng em suy nghĩ trả
lời:
+ Độ lớn động lượng
bằng khối lượng nhân với
độ lớn vận tốc.
+ Động lượng là đại
lượng vectơ
+ Vectơ động lượng bằng
khối lượng nhân với vectơ
vận tốc

4



- Tóm lại: Động
lượng của một vật
có khối lượng m
đang chuyển động
r
với vận tốc v là
đại lượng được
xác định
bởi
cơng
r
r
p
=
mv
- Dựa vào biểu thức xác
thức:
-K2: u cầu
- u cầu HS cho định được đơn vị của
HS cho biết
biết đơn vị xung động lượng.
đơn vị động
lượng của lực
lượng.
có:
- Trở lại phiếu - Ta
r r r
r
r
•K2, P7, X8 :

học tập 2. Em hãy ∆p = p2 − p1 = mv2 − mv1
r r
Xây dựng được tìm độ biến thiên Suy ra: ∆p
= F ∆t
r
định lý biến
động lượng ∆p ?
thiên động
- Giữa độ biến
lượng
thiên động lượng - Hs trả lời.
của vật trong
khoảng thời gian
∆t và xung lượng
của lực tác dụng
lên
vật
trong
khoảng thời gian
đó có liên hệ thế
nào?
3: Củng cớ, dặn dò.
Năng lực thành phần đạt được: X6, X7, X8
Hoạt đợng của giáo viên
- Nhắc lại kiến thức trọng tâm :
+ Phát biểu định nghĩa động lượng và ghi biểu thức.
+ Nêu mối quan hệ giữa xung lượng của lực và độ biến thiên
động lượng
- Phát phiếu bài tập vận dụng :
Câu 1: Đơn vò của động lượng là:

A.N/s
B.N.s
C.N.m
D.N.m/s
Câu
2:
Một
quả
bóng
bay
với
động
lượng

p đập vuông góc vào một bức tường
thẳng sau đó bay ngược trở lại với cùng
vận tốc. Độ biến thiên động lượng của
quả bóng là:




A. 0
B. p
C. 2p
D. − 2p
Câu 3: Xe A có khối lượng 500 kg và vận
tốc 60km/h; xe B có khối lượng 1000 kg và
vận tốc 30 km/h. So sánh động lượng của
chúng:

A. A>B
B. AD.Không
xác
đònh được.

- Đơn vị: kg.m/s

Ta có:
r r r
r
r
∆p = p2 − p1 = mv2 − mv1
r r
∆p = F ∆t
Độ biến thiên động
lượng của một vật trong
một khoảng thời gian nào
đó bằng xung của tởng các
lực tác dụng lên vật trong
khoảng thời gian đó.

Hoạt đợng của học sinh
- Hệ thống lại kiến thức
trọng tâm.

- Thảo luận theo nhóm
hồn thành bài tập.

- Học sinh nhận nhiệm

vụ về nhà.

- Về nhà ch̉n bị tiếp phần còn lại.
5


Bài 23: ĐỢNG LƯỢNG - ĐỊNH ḶT BẢO TOÀN ĐỢNG LƯỢNG (tt)
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức:
• Phát biểu và viết được hệ thức của định luật bảo tồn động lượng đối với hệ hai vật.
• Nêu được ngun tắc chuyển động bằng phản lực
2. Về kĩ năng:
a. Kĩ năng :Vận dụng định luật bảo tồn động lượng để giải được các bài tập đối với hai
vật va chạm mềm.
b. Các năng lực thành phần
- Kiến thức: K1, K2, K3, K4
- Phương pháp: P5, P6,P7, P8.
- Trao đởi thơng tin: X6,X7, X8.
- Cá thể: C6, C7
3. Thái độ : Tinh thần tích cực làm việc theo nhóm và u thích thiên văn học.
4. Địa chỉ tích hợp và ứng phó biến đồi khí hậu: Chuyển động bằng phản lực và ảnh
hưởng của ngành chế tạo tên lửa đối với thiên nhiên và cách khắc phục.
II. Ch̉n bị.
1.Giáo viên : Phiếu kiểm tra bài cũ
Câu 1: Một máy bay có khối lượng 150 tấn, bay với vận tốc
900km/h. Động lượng của máy bay là:
A.135000 kgm/s B.37500000 kgm/s
C.150000 kgm/s D. Một
kết quả khác
Câu 2: Biểu thức đònh luật II Niu-tơn có thể được viết dưới

dạng:





A. F∆t = ∆p

 

B. F.∆p = ∆t C.


F.∆p
= ma
∆t





D. F∆p = ma

Câu 3: Khi nói về chuyển động thẳng đều, phát biểu nào
sau đây đúng ?
A.Động lượng của vật không thay đổi.
B.Xung của lực
bằng không.
C.Độ biến thiên động lượng bằng không.
D.Tất

cả
đúng.
Câu 4: Một vật có khối lượng m = 50g chuyển động thẳng
đều với vận tốc v = 50cm/s thì động lượng của vật là:
A.2500g/cm.s
B.0,025kg.m/s
C.0,25kg.m/s
D.2,5kg.m/s
2. Học sinh : Ơn lại các kiến thức về lực hấp dẫn và gia tốc.
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định lớp: Giữ lớp ởn định và kiểm tra sĩ số lớp.
2. Bài mới.
6


Hoạt động 1 : kiểm tra bài cũ
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Đưa ra các bài tập đã chuẩn bị yêu cầu 1 hs lên
Hs lên bảng làm bài tập
bảng làm
Hs lên trả bài
Gọi 1 hs khác lên trả lời lí thuyết
Thế nào là xung lượng của lực? đơn vị của xung
Hs dưới lớp theo dõi nhận xét
lượng?
Định nghĩa động lượng? biểu thức ?
Hoạt động 2: Xây dựng định luật bảo toàn động lượng.
Năng lực
Hoạt động

Hoạt động của học sinh
Kiến thức cần đạt
cần đạt
của giáo viên
P5 : Lấy
- Thông báo
- Hs lấy VD hệ cô lập.
II. Định luật bảo
được ví dụ về khái niệm hệ kín
+ Hòn bi va chạm vào nhau toàn động lượng
hệ cô lập
(cô lập)
trên mặt phẳng nằm ngang, ma
1. Hệ cô lập.
- Hảy kể các sát không đáng kể.
2. Định luật bảo
hệ cô lập (kín)
+ Hệ súng & đạn ở thời toàn động lượng của
mà em biết?
điểm bắn
hệ cô lập.
X8 : Học
- Phát phiếu
+ Hệ vật & trái đất…
Định luật bảo toàn
sinh làm việc học tập số 3:
- Hs làm việc cá nhân trên động lượng : Động
theo nhóm
- Gv hướng phiếu.
lượng của một hệ cô lập

dẫn hs thảo luận
- Thảo luận để tìm ra câu là một đại lượng bảo
từng câu trả lời. trả lời đúng:r
toàn.
r
r
r
• Hệ thức của định
+ ∆p1 = F21∆t ; ∆p2 = F12∆t
r
r
luật bảo toàn động
+ Ta có: F21 = − F12
P7 : Xây
- Như vậy
r
r
lượng đối với hệ hai vật
r
r
Nên: ∆p1 = −∆p2
dựng
được trong hệ cô lập
r r
r
p1 + p2 = không đổi.

+ Ta có: ∆p1 = p1sau − p1tröôùc
biểu thức của gồm 2 vật tương
r

r
r
Xét hệ cô lập gồm
∆p2 = p2sau − p2tröôùc
định luật bảo tác với nhau thì
hai vật tương tác, thì ta
toàn
động động lượng của
Nên:
có: r
r
r
r
r
r
r
r
lượng
mỗi vật & tổng p
1sau − p1tröôù
c = − p2sau + p2tröôù
c
p
+
p
=
p
'
+
p

'
r
r
r
r
1
2
động lượng của
↔ p1sau + p2sau = p1tröôùc + p2tröôùc
r1 r 2
hệ thay đổi thế
trong đó, p1, p2 là
- Động lượng của từng vật
nào?
thì thay đổi. Tổng động lượng các vectơ động lượng
của hai vật trước khi
của hệ không thay đổi.
r r
- Phát biểu ĐL bảo toàn tương tác, p1', p2' là các
K4 : Khái
- Kết quả
động lượng.
vectơ động lượng của
quát được kiến này có thể mở
hai vật sau khi tương
thức.
rộng cho hệ cô
tác.
lập gồm nhiều
vật.  khái quát

kiến thức.
Hoạt động 3: Xét bài toán va chạm mềm
Các năng lực
Hoạt động
Hoạt động của học
cần đạt
của giáo viên
sinh

Kiến thức cần đạt

7


K4, P5, X8 :
- Yêu cầu hs
- Hs trả lời & giải
3. Va chạm mềm
Hoàn thành bài cho biết kết quả bài 8 (pA = pB).
toán theo yêu cầu của bài 6, 7 trong
của giáo viên
SGK & 1 em lên
Áp dụng ĐLBT
giải bài 8
+ Vì không có ma động
lượng:
r
r
r
- Tiếp theo bài sát nên các ngoại lực tác mv

1 1 + mv
2 2 =(m
1 + m2 ) v
r
r
8: Hai xe chuyển dụng gồm có các trọng
r mv
1 1 + mv
2 2
v=
P7 : Phân tích động cùng chiều lực & các phản lực pháp
m1 + m2
được các lực tác trên mặt phẳng tuyến chúng cân bằng
Các vec-tơ vận tốc
dụng.
nằm ngang hoàn nhau: Hệ { m1; m2} là
cùng
hướng
toàn nhẵn, đến một hệ cô lập.
1 1 + m2v2
r
r
r→ v = mv
móc vào nhau &
mv
+
mv
=
m
+

m
v
(
)
1 1
2 2
1
2
m1 + m2
sẽ cùng chuyển
động với vận tốc
+ Các vec-tơ vận
bao nhiêu?
cùng
hướng
K3, P6 : Vận
- Gợi ý: Hệ 2 tốc
1 1 + mv
2 2
dụng được định xe có là hệ cô lập → v = mv
m1 + m2
luật bảo toàn động không?
Tính được, dựa vào
lượng.
+ Có thể áp
dụng ĐL BT động ĐLBT động lượng.
r
r
r
lượng cho hệ 2 xe

mv
1 1 + mv
2 2 =(m
1 + m2 ) v
r
r
được không?
r mv
1 1 + mv
2 2
v=
+ Nhận xét về
m1 + m2
K2: Viết được hướng của các
biểu thức tính vận vec-tơ vận tốc?
tốc.
- Nhận xét kết
quả bài làm của
hs.
- Thông báo:
Trong và chạm
mềm, sau va chạm
2 vật dính vào
nhau & chuyển
động cùng vận tốc.
- Có thể tính
được vận tốc của 2
vật sau va chạm
mềm được không?
- Nhận xét &

yêu câu hs ghi kết
quả.
Hoạt động 4: Tìm hiểu chuyển động bằng phản lực.
Các năng
Hoạt động
Hoạt động của học
Kiến thức cần đạt
lực cần đạt
của giáo viên
sinh
- Phát phiếu
4. Chuyển động
X7 : Hoàn học tập số 3:
- Làm việc cá nhân trên bằng phản lực
thành phiếu số
Ban đầu tên phiếu
3
lửa đứng yên. Khi
- Tham gia thảo luận để
K2 : Viết lượng khí có khối tìm kết quả đúng nhất.
- Lúc đầu động
được biểu thức lượng m phụt ra
+ Lúc đầu động lượng
8


tính động lượng phía sau với vận
r
đầu và sau.
tốc v thì tên lửa có

khối lượng M sẽ
chuyển động thế
nào? Tính vận tốc
của nó ngay sau
khi khí phụt ra?
X8 : Học
- Hướng dẫn
sinh làm việc hs thảo luận để
theo nhóm.
tìm ra kết quả
đúng nhất.

của tên lửa bằng khơng. lượng của tên lửa bằng
r r
r r
p1 = 0
khơng. p1 = 0
+ Khí phụt ra, động
- Khí phụt ra, động
lượng của hệ: r
lượng của hệ: r

là gì ?

bay về phía trước, ngược lửa bay về phía trước,
với hướng khí phụt ra.
ngược với hướng khí
- Có, nếu biết đủ các phụt ra.
thơng tin về khối lượng khí,
khối lượng bóng, vận tốc

khí phụt ra.
- Trả lời câu hỏi của
GV.
- Lấy ví dụ.
Suy nghĩ trả lời câu hỏi
của giáo viên

r
r
p2 = mv + MV

r
r
p2 = mv + MV

+ Coi tên lửa là hệ cơ
- Coi tên lửa là hệ cơ
lập, ta áp dụng ĐLBT động lập, ta áp dụng ĐLBT
lượng:
động lượng:

r r
r
mv + MV = 0
r
r
mv
⇒V =−
M
r

r
+ Ta thấy V ngược
- Ta thấy V ngược
K3 : Trả lời
- Vậy em hiểu
r
r
được phản lực thế nào là chuyển hướng với v nghĩa là tên lửa hướng với v nghĩa là tên

C6 : Kể các
loại
chuyển
động bằng phản
lực trong thực
tế.
P7 : Liên
hệ được thực tế

động bằng phản
lực?
- NX ý kiến
trả lời của HS:
“…”
- Em hãy kể
các chuyển động
bằng phản lực mà
em biết?

r r
r

mv + MV = 0
r
r
mv
⇒V =−
M

-Tại sao người
ta tìm cách giảm
khối lượng của vỏ
tên lửa, thân tàu
P6 , X8 : con thoi, máy
Làm thế nào bay?
làm tăng vận
-Vai trò của
tốc của động cơ tên lửa vũ trụ quan
mà giảm nhiên trọng như thế
liệu.
nào ?
-Làm thế nào
tăng vận tốc Động
cơ phản lực (Tên
lửa) mà giảm được
nhiên liệu.
Hoạt động 5:Củng cớ, dặn dò.
Hoạt đợng của giáo viên
Hoạt đợng của học sinh
- Cho một bài tốn tương tự để hs tự làm trên lớp.
- Thảo luận theo nhóm
Câu 1:Toa xe thứ nhất có khối lượng 3 hồn thành bài tập.

tấn chạy với vận tốc 4m/s đến va chạm
với toa xe thứa hai đứng yên có khối lượng
5 tấn làm toa này chuyển động với vận
tốc 3m/s. Sau va chạm, toa thứ nhất chuyển
động với vận tốc bằng bao nhiêu ? Chọn
chiều dương là chiều chuyển động ban đầu
9


của xe thứ nhất.
A.9m/s
B.1m/s
C.-9m/s
D.-1m/s
- Học sinh nhận nhiệm
Câu 2: Dưới tác dụng của lực bằng 4N,
vụ về nhà.
một vật thu gia tốc và chuyển động. Sau
thời gian 2s độ biến động lượng của vật
là:
A.8kgms-1
B.8kgms C. 6kgms-1
D.8kgms
- Các em về nhà làm bài tập 5,6,7,8,9 trang 127 sách giáo
khoa.

BÀI TẬP
I. Mục tiêu.
1.. Về kiến thức:
• Ơn lại kiến thức động lượng và định luật bào tồn động lượng

2. Về kĩ năng:
a.
Kĩ năng: Vận dụng để giải các dạng bài tập có liên quan.
b.
Các năng lực thành phần
- Kiến thức: K1, K2, K3, K4
- Phương pháp: P4, P5, P6, P7.
- Trao đởi thơng tin: X6,X7, X8.
- Cá thể: C6
3. Thái độ : Tinh thần đồn kết làm việc theo nhóm.
II. Ch̉n bị.
1. Giáo viên: Ch̉n bị một số bài tập ngồi SGK
2. Học sinh : Làm tất cả các bài tập của các bài học trên.
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định lớp: Giữ lớp ởn định và kiểm tra sĩ số lớp.
2. Bài mới.
Hoạt đợng 1: Ơn kiến thức trọng tâm
Các năng lực cần
Hoạt đợng của giáo viên
Hoạt đợng của
đạt
học sinh
K1, K2 : Phát
Gọi 1 hs lên bảng trả lời câu hỏi
- Cá nhân trả lời
biểu được định nghĩa
− Định nghìa xung lượng của lực?
câu hỏi của gv.
xung lượng, động
− Định nghĩa động lượng? viết biểu thức

lượng, định luật bảo tính động lượng?
tồn động lượng.
Các hs khác theo
− Nội dung định luật bảo tồn động
lượng? viết biểu thức định luật bào tồn động dõi và nhận xét
lượng trong trường hợp hệ cơ lập có hai vật
va chạm vào nhau?
Nhận xét và cho điểm
Hoạt động2 . giáo viên giới thiệu phương pháp giải
Các
năng lực cần

Trợ giúp
của giáo viên

Hoạt
đợng của

Kiến thức cần đạt

10


đạt
K4 : nêu
được các
phương pháp
giải.

K4 : Nêu

được các
bước giải áp
dụng được
định luật bảo
tồn động
lượng.

Gv trình
bày phương
pháp giaiû
bài tập
về động
lượng

Các
bước áp
dụng đònh
luật bảo
toàn động
lượng

học sinh
Hs
lắng
nghe và
ghi chép

Dạng 1: : TÝnh ®éng lỵng cđa
mét vËt, mét hƯ vËt.ur uur uur
Động lượng hệ vật: p = p1 + p2

ur

ur

Nếu: p1 ↑↑ p 2 ⇒ p = p1 + p2 ; Nếu:

ur
ur
p1 ↑↓ p 2 ⇒ p = p1 − p2 ; Nếu:
ur ur
p1 ⊥ p 2 ⇒ p = p12 + p2 2

Dạng 2: Bài tập về định luật bảo tồn
động lượng
Bíc 1: Chän hƯ vËt c« lËp kh¶o
s¸t
Bíc 2: ViÕt biĨu thøc ®éng lỵng cđa hƯ tríc vµ sau hiƯn tỵng.
Bíc 3: ¸p dơng ®Þnh
lt
b¶o
uu
r uu
r
toµn ®éng lỵng cho hƯ: pt = ps (1)
Bíc 4: Chun ph¬ng tr×nh
(1) thµnh d¹ng v« híng (bỏ vecto)
b»ng 2 c¸ch:
+ Ph¬ng ph¸p chiÕu
+ Ph¬ng ph¸p h×nh häc.


Hoạt đợng 3: Giải mợt sớ bài tập đặc trưng.
Hoạt động
Hoạt
Năng lực cần
của giáo
động của
đạt
viên
học sinh
Bài 1: Một vật có
C6 : Hồn khối lượng 1 kg rơi tự
thành bài tập số 1. do xướng đất trong
khoảng thời gian 0,5
s. Hãy tính độ biến
thiên động lượng của
- Cá nhân suy
vật trong khoảng thời nghĩ trả lời
gian đó:
- Làm theo
hướng
dẫn
của
giáo
K1, K2, P4 :
- u cầu học viên.
xác định được các sinh xác định lực tác
lực tác dụng, áp dụng lên vật trong
dụng được cơng thời gian trên . từ
thức về độ biến đó áp dụng
thiên động lượng. công thức về

độ biến thiên
động
lượng
bằng
xung
lượng của lực
sẽ tìm ra độ
biến
thiên
động lượng.

Bài giải

Bài 1 : Trọng
lực là lực tác
dụng
chủ
yếu
làm vật rơi xuồng
trong
thời
gian
trên. F = m.g.(1)
áp
dụng
công
thức về độ biến
thiên động lượng
ta có: F.∆t =.∆p.
(2) . từ 1 Và 2 ta

suy ra .∆p = 0,5
kg.m/s
Bài 2
a) Động lượng của
 
p
hệ : = p 1 + p 2
11


K4 : Nhắc lại
các kiến thức về
phép tốn vector

X8 : Thảo
luận theo nhóm
hồn thành bài
tốn

Bài 2: Hai vật
có khối lượng m1 = 1
kg, m2 = 3 kg chuyển
động với các vận tốc
v1 = 3 m/s và v2 = 1
m/s. Tìm tởng động
lượng ( phương, chiều
và độ lớn) của hệ
trong các trường
hợp :



a) v 1 và v 2
cùng hướng.


b) v 1 và v 2
cùng phương, ngược
chiều.


c) v 1 và v 2
vng góc nhau .

Độ lớn : p = p1 + p2 =
m1v1 + m2v2 = 1.3 + 3.1 =
6 kgm/s
b)
Động lượng
của
 

hệ : p = p 1 + p 2
Viết
phương
trình
Độ lớn : p = m1v1 véc tơ.
m2v2 = 0
c)
Động lượng
của

 

p
p
p
Suy ra hệ : = 1 + 2
biểu thức tính
Độ lớn: p = p12 + p 22

F
= = 4,242 kgm/s
Chọn trục,
chiếu
để
chuyển
về
phương
trình
đại số.

Yêu
cầu
học sinh áp
dụng các công
Tính toán
thức đã cung cấp để

biện
làm bài tập
Yêu cầu luận.

học sinh tính
toán và biện
Viết
P5 : vận dụng luận.
phương
trình
được định luật
véc tơ.
bảo tồn động
lượng.
Yêu cầu
học sinh áp
Suy ra
dụng đònh luật
thức tính
bảo
toàn biểu

động lượng cho v
bài toán.
Chọn trục,
chiếu
để
Bài 3: Một viên chuyển
về
đạn khối lượng 1kg phương
trình
đang
bay
theo đại số.

phương thẳng đứng
P7 : Sử dụng với vận tốc 500m/s
Biện luận
được
phương thì nở thành hai mảnh dấu của v từ
pháp động lực có khối lượng bằng đó
suy
ra
học trong bài nhau. Mảnh thứ nhất

chiều của v .
tốn.
bay theo phương
ngang với vận tốc 500
2 m/s. Hỏi mảnh
thứ hai bay theo
phương nào với vận

Bài 3
Theo đònh luật
bảo toàn động

lượng ta có : m1 v1






+ m2 v 2 = m1 v + m2 v





=> v = m1 v1 + m2 v2
m1 + m2


Chiếu lên
phương ngang, chọn
chiều dương cùng
vhiều với



v1 ,

ta

có :
V=

m1v1 − m2 v 2
.
m1 + m2

Biện luận: m1v1
> m2v2  v > 0.
m1v1 <
m2v2  v < 0.

m1v1
= m2v2  v = 0.

12


tốc bao nhiêu?
Hướng
dẫn học sinh
chọn trục để
chiếu
để
chuyển phương
trình véc tơ về
phương trình đại
số.
Yêu cầu
học sinh biện
luận.
Hoạt động 3: Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Yêu cầu học sinh qua các
Nêu phương pháp giải
bài tập ở trên, nêu phương
Về nhà giải các bài tập
pháp giải bài toán về động còn lại trong sách bài tập.
lượng, đònh luật bảo toàn động
lượng, áp dụng để giải các
bài tập khác.


Bài 24: CƠNG VÀ CƠNG ŚT
I. Mục tiêu.
1. Về kiến thức:
• Phát biểu được định nghĩa và viết được cơng thức tính cơng.
2. Về kĩ năng:
a. Kĩ năng : Vận dụng được các cơng thức: A = Fscosα và P =

A
.
t

b. Các năng lực thành phần
- Kiến thức: K1, K2, K3, K4
- Phương pháp: P6, P7, P8.
- Trao đởi thơng tin: X4,X5, X8.
- Cá thể: C6
3. Thái độ: Biết tiết kiệm cơng sức của con người
4. Địa chỉ tích hợp ứng phó biến đổi khí hậu : Ảnh hưởng của động cơ tới sự nóng lên
của trái đất và các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng.
II. Ch̉n bị.
1. Giáo viên : Một quả bóng và một vật nặng, bài tập vận dụng.
2. Học sinh : Ơn tập các kiến thức sau:
- Khái niệm cơng đã học ở lớp 8
- Quy tắc phân tích 1 lực thành 2 lực thành phần có phương đồng quy
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định lớp: Giữ lớp ởn định và kiểm tra sĩ số lớp.
2. Kiểm tra bài cũ
13



Trợ giúp của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Gọi hs lên bảng và trả lời câu hỏi
Một hs lên bảng trả lời
Viết biểu thức tính động lượng? giải thích các đại lượng
có trong biểu thức đó?
Phát biểu định luật bảo toàn động lượng? viết biểu thức ?
Hs khác theo dõi và nhận
Yêu cầu hs lên bảng giải bài tập số 9 SGK
xét
3.Bài mới.
Hoạt động 1: Ôn lại khái niệm công cơ học.
Các năng lực
Trợ giúp của giáo
Hoạt động của
Kiến thức cần
cần đạt
viên
học sinh
đạt
K3 : Lấy được ví
Giáo viên lấy một số
Lắng nghe
I.Công
dụ trong thực tế
ví dụ về công cơ học
1. Khái niệm về
K4 : Trả lời được
Khi nào ta có một

Khi có lực tác công
khi nào có công cơ
công cơ học?
dụng lên vật và
r
học
Dùng một lực kéo F điểm đặt của lực
kéo một vật chuyển chuyển dời
K1 : Viết được
- Một lực sinh
động theo phương ngang
biểu thức tính công
công
khi nó tác dụng
đi được quản đường s
cơ học
Công của lực lên một vật và điểm
(hình vẽ). Tính công của r
đặt của lực chuyển
là: A = F .s
lực?
r F
dời.
F
r
K2 : Nêu được
- Khi điểm đặt
F
r
đơn vị của công

Đơn vị của công của lực F chuyển
là J
dời một đoạn s theo
\
A = 1N.m = 1J hướng của lực thì
Đơn vị của công?
công do lực sinh ra
là: A = F .s
Hoạt động 2: Định nghĩa công trong trường hợp tổng quát.
Các
Trợ giúp của giáo
Hoạt động của học
Kiến thức cần đạt
năng lực cần
viên
sinh
đạt
K1 : Nhớ
Gv đưa ra đề bài
2.Định nghĩa công
lại công thức toán
trong trường hợp tổng
r
tính công.
quát.
+ Dùng một lực F
r
Lắng nghe đọc đề và
không đổi kéo trên mặt
F

r
X8 : làm phẳng nằm ngang được phân tích bài toán
F
α
việc
theo một đoạn đường s (như
nhóm
α
hình vẽ). Tính công của
r
r
lực F khi F hợp với
phương ngang góc α
r
r
Phân tích lực F
F
r
thành 2 lực thành phần:F
r
α
Fn vuông góc với hướng
- Làm theo gợi ý của
α
chuyển động
GV
P8 : Phân
- Trả lời câu hỏi của
r - Fr song song với hướng
s

tích được các
GV (Phân tích lực F
s
r
lực
thành
thành
2
lực
thành
phần:
F
chuyển
động.
Chỉ

s
- Gợi ý: Có phải
r
r
phần
- Fn vuông góc với làm vật dịch chuyển
toàn bộ lực F làm vật
14


X8: Học dịch chuyển không?
sinh làm việc
theo nhóm
- Sau khi hướng dẫn

Hs thảo luận để tìm được
kết quả; GV khái quát
biểu thức tính công.

r
F

K2
:
Khái
quát
được
công
thức
tính
công

r
Fs

r

r

Khi lực F không
đổi tác dụng lên một vật
là: A = Fs .s
& điểm đặt của lực đó
Mà: Fs = F cos α Nên chuyển dời một đoạn s
A = F .s cos α

theo hướng hợp với
- Hs phát biểu định hướng của lực 1 góc α
nghĩa (SGK)
thì công thức thực hiện
- Thảo luận nhóm để bởi lực đó được tính theo
trả lời:
công thức:
+ Công của lực F

K3
:
Biện
luận
được các giá
trị của công

A = F .s cos α

- Có thể định nghĩa
công như thế nào?
K1 : Phát
biểu
được
định nghĩa
của công.
P4 : Nêu
được sự phụ
thuộc
của
công vào các

yếu tố khác.

hướng chuyển động
r
r
+ Công của lực F
- Fs song song với
hướng chuyển động. Chỉ là: A = Fs .s
r
Mà: Fs = F cos α
có Fs làm vật dịch
chuyển)
r
Nên A = F .s cos α
Fn

r

- Công của lực F
phụ thuộc vào những
yếu tố nào? Và phụ
thuộc như thế nào?
- Gợi ý chúng ta xét
các trường hợp của góc
α
Gv giới thiệu định
nghĩa đơn vị của công.

3. Biện luận
+ A ∈ F ; s và α

a)Nếu α nhọn thì A
A : F ; A : s và > 0 →A gọi là công phát
+
phụ thuộc vào góc α như động.
sau:
b) Nếu α =90o thì A
α = 00 → cos α = 1 ⇒ A = F=
.s 0 và lực vuông góc với
0
chuyển dời
α = 90 → cos α = 0 ⇒ A = phương
0
α = 1800 → cos α = −1 ⇒ A không
= − F .s sinh công.
c) Nếu α tù thì A < 0
Vậy:
0
0 < α < 90 → cos α > 0 ⇒ A > 0 và lực có tác dụng cản
900 < α < 1800 → cos α < 0 ⇒ A 0 lại chuyển động, →A
gọi là công cản (hay
công âm).
4. Đơn vị công
Suy nghĩ trả lời
Nếu F = 1N; s =
1m thì
A = 1N.m =
1J
Jun là công do lực
có độ lớn 1N thực hiện

khi điểm đặt của lực
chuyển dời 1m theo
hướng của lực.

K1 : Nêu
-Trong trường hợp F,
được đơn vị
s là một hằng số. Góc α
của công
như thế nào để Amax?
-Khi kéo một số vật
nặng có kích thước nhỏ
nằm trên mặt đất chúng
ta thường hạ thấp người
để làm gi?
Hoạt động 3: Vận dụng công thức tính công.
Các năng
Trợ giúp của
Hoạt động của học sinh
lực cần đạt
giáo viên

Kiến thức cần
đạt
15


P4 : Xác định
Bài toán 1: Một ô
được các lực tác tô chuyển động lên

dụng
dốc, mặt nghiêng một
góc β so với mặt nằm
ngang, chiều dài dốc
K1, K4, X8, l. Hệ số ma sát giữa ô
C6: Hoàn thành tô và dốc là µ (hình
bài toán
vẽ)
a. Có những lực
nào tác dụng lên ôtô?
b. Tính công của
lực đó?
c. Chỉ rõ công cản
và công phát động?

- hs xác định các lực tác
dụng lên vật
a. Các lực tác dụng lên
ôtô:

r
F

r r r r
F ; P; Fms ; N

b. Công của các lực đó:

AN = 0; AF = F .l ; AFms = − Fms .l


r
P

Ap = l.P cos(900 + β ) ⇒ AP < 0
r
c. Công AFms < 0 vì Fms cản trở

chuyển động, do đó công của
lực ma sát là công cản.
r
+ Công AF > 0 vì F là
lực phát động, do đó công
- Qua đó chúng ta của lực r là công phát động.
F
kết luận được gì?
+ Công AP < 0 công cản
- Hướng dẫn hs
thảo luận rút ra kết
luận đúng.
Hoạt động 4:Củng cố, dặn dò.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
- Phát biểu định nghĩa & đơn vị công. Nêu ý
- Hệ thống lại kiến thức trọng tâm
nghĩa của công âm.
- Về nhà chuẩn bị tiếp phần II.
- Học sinh nhận nhiệm vụ về nhà.

Bài 24: CÔNG VÀ CÔNG SUẤT (tt)
I. Mục tiêu.

1. Về kiến thức:
• Phát biểu được định nghĩa và viết được công thức tính công suất.
2. Về kĩ năng:
a. Vận dụng được các công thức: A = Fscosα và P =

A
.
t

b. Các năng lực thành phần
- Kiến thức: K1,K2, K3, K4
- Phương pháp: P4, P5, P6.
- Trao đổi thông tin: X6,X7, X8.
- Cá thể: C6
3. Thái độ: Biết tiết kiệm công sức của con người
4. Địa chỉ tích hợp ứng phó biến đổi khí hậu : Ảnh hưởng của động cơ tới sự nóng lên
của trái đất và các biện pháp giảm thiểu ảnh hưởng. (Phần II)
II. Chuẩn bị.
1. Giáo viên : Chuẩn bị bài tập vận dụng và tìm hiểu về công suất của một số động cơ.
2. Học sinh : Ôn khái niệm công suất ở lớp 8
III. Tiến trình giảng dạy.
1. Ổn định lớp: Giữ lớp ổn định và kiểm tra sĩ số lớp.
16


2. Kiểm tra bài cũ.
Trợ giúp của giáo viên
Gọi hs lên bảng và trả lời câu hỏi - - Định
nghĩa công trong trường hợp tổng quát? Khi nào
công đóng vai trò là công cản, công phát động?

- Yêu cầu hs làm bài bài tập 6 SGK.
Nhận xét và cho điểm

Hoạt động của học sinh
Một hs lên bảng trả lời
Hs khác theo dõi và nhận xét

3. Bài mới.
Hoạt động 1: Ôn tập khái niệm công suất
Các năng lực
cần đạt
K1 : Nêu được
định nghĩa công
suất
K2 : Viết được
biểu thức tính công
suất.
P4 : Nêu được
các đơn vị tính công
suất
P5 : Ý nghĩa vật
lý của công suất

Trợ giúp của
giáo viên
Yêu cầu hs đọc
SGK và trả lời các câu
hỏi:
1.Nêu định nghĩa
công suất.

2. Viết biểu thức
tính công suất.
3. Có thể dùng
những đơn vị công
suất nào?
4. Ý nghĩa vật lí
của công suất?

- Hướng dẫn học
sinh trả lời từng câu
hỏi, xác nhận câu trả
K1, P6 : Tổng lời đúng.
quát lại khái niệm
về công suất.
- Thông báo:
Công suất được dùng
cho cả trường hợp các
nguồn phát ra năng
lượng không phải
dưới dạng sinh công
cơ học.
- Nhấn mạnh: Nếu
trong khoảng thời gian
t công sinh ra là A
(A>0) thì công suất
(P) được tính theo
công thức: P =

Hoạt động của
Kiến thức cần

học sinh
đạt
- hs đọc sgk và
II. Công suất
thảo luận trả lời các
1. Khái niệm
câu hỏi của giáo viên.
công suất
1. Công suất là đại
lượng đo bằng công
sinh ra trong một đơn
vị thời gian.
Công suất là đại
A
lượng đo bằng công
2. P =
sinh ra trong một đơn
t
3. Đơn vị của công vị thời gian.
Nếu
trong
suất:
- Oát (W) 1W = khoảng thời gian t
công sing ra bằng A
1J/1s
- Mã lực Anh(HP) (A>0) thì công suất
(kí hiệu P) được tính
1HP = 746W
công
thức:

- Mã lực Pháp (CV) theo
A
1CV = 736W
P=
4. Công suất của
t
một lực đặc trưng cho
2. Đơn vị công
tốc độ thực hiện công suất
của lực đó.
- Oát (W) 1W =
1J/1s

lực
Anh(HP) 1HP =
746W
- Mã lực Pháp
(CV) 1CV = 736W

A
t

Hoạt động 2: Vận dụng khái niệm công suất
Các năng
Trợ giúp của
Hoạt động của học sinh
lực cần đạt
giáo viên
K4 : Trả lời
- Các em hãy

được câu C3
trả lời câu hỏi C3

Kiến thức
cần đạt
- Công suất
của cần cẩu M1
17


trong SGK
P4
: vận
- Có thể gợi ý:
dụng được cơng
+ Tính cơng
thức tính cơng suất của mỡi cần
suất.
cẩu?
+ So sánh 2
cơng suất tính được
để rút ra kết luận?

P1 =

A1 800.5 400
=
=
W
t1

30
3

P2 =

A2
1000.6
.=
= 100 W
t2
60

lớn hơn cơng suất
của cần cẩu M2

- Trong 1s, ơtơ thực hiện
được cơng: A1 =

P1
= 4.104 J
t

- Xe máy thực hiện được
- Các em đọc
X8 : Thảo bảng 24.1 SGK cơng:
P
luận theo nhóm trong 1 phút rồi trả
A2 = 2 = 1,5.104 J
t
hồn thành bài lời câu hỏi; So

- Độ chênh lệch cơng là:
tốn.
sánh cơng mà ơtơ,
4
xe máy thực hiện ∆A = A1 − A2 = 2,5.10 J
được trong 1s ?
- Thảo luận kết quả để tìm
Tính rõ sự chênh đến kết luận
lệch đó.
A
P = mà: A = F.s; nên:
t

P=F

s
= F .v
t

Hoạt động 3 :Củng cớ, dặn dò.
Hoạt đợng của giáo viên
Hoạt đợng của học sinh
- Hệ thống lại kiến thức trọng tâm của cả bài
Ghi Nhớ kiến thức trọng tâm.
: Phát biểu lại định nghĩa cơng và cơng suất.
Bài tập vận dụng
Công suất của một người
Thảo luận theo nhóm hồn thành bài
kéo một thùng nước có khối tập.
lượng 10kg chuyển động đều từ

giếng có độ sâu 10m trong thời
gian 0,5 phút là:
A.220W
B.33,3W
C.3,33W
D.0,5kW
Nhận nhiệm vụ về nhà.
- Về nhà làm bài tập 3,4,5,6,7 trang 132 và
133 sách giáo khoa.
Tiết :
Tuần :

Ngày giảng :
Ngày soạn :
Bài 25 : ĐỢNG NĂNG

I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa và viết được biểu thức của động năng
- Nêu được đơn vị đo động năng
2.kĩ năng và các năng lực
- Vận dụng được định lí biến thiên động năng giải các bài tập đơn giản.
18


- Hiểu rõ động năng là một dạng năng lực cơ học mà mọi vật có khi chuyển động, động
năng là một đại lượng vô hướng và có tính tương đối
- Nêu được những ví dụ về động năng có thể sinh công
- được các ví dụ trong các trường hợp
- Động năng của vật giảm vật sinh công dương, ngoại lực tác dụng lên vật sinh công âm

Động năng
của vật tăng, vật sinh công âm, ngoại lực tác dụng lên vật sinh công dương
- Biết được công có khả năng làm biến đổi động năng của vật.
- Vận dụng thành thạo biểu thức tính công hay vận tốc của vật trong quá trình chuyển
động khi có công thực hiện hoặc ngược lại
- Giải thích được các hiện tượng vật lí có liên quan
3 thái độ
- Nhận ra được hiện tượng khi một vật có động năng thì có thể sinh công trong tự nhiên và
khoa học kĩ thuật, Từ đó có thể vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống.
- Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trong học tập
vật lí.
- Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng
cao trình độ bản thân.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
Tìm ví dụ thực tế về những vật có động năng sinh công (hậu quả của một trận lũ quét).
2.Học sinh:
- Ôn lại phần động năng đã học ở chương trình THCS.
- Ôn lại công thức tính công của một lực, các công thức của chuyển động thẳng biến đổi đều.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động 1: (10’) Ôn lại khái niệm năng lượng và tìm hiểu những đặc điểm định tính
của năng lượng .
Các năng lực
Hoạt động của
Hoạt động của
Nội dung cơ bản
thành phần cần đạt
giáo viên
học sinh
*C3 :Hãy nêu một

Suy nghĩ trả lời
I.KHÁI NIỆM
số ví dụ về một số vật
ĐỘNG NĂNG :
có năng lượng?
1.Năng lượng :
Mọi vật đều
Cho học sinh
Suy nghĩ trả lời
mang năng lượng .
*C2 :Một đang thảo luận
Quá trình trao đổi
chuyển động có năng
Khi vật thực hiện năng lượng diễn ra
lượng không tại sao?
công, truyền nhiệt, .... dưới các dạng khác
*X1 :Khi nào có
nhau : thực hiện công,
quá trình trao đổi
Nêu kết luận về
Ghi nhận
truyền nhiệt, phát ra
năng lượng?
năng lượng
các tia mang năng
lượng .
Yêu cầu HS hoàn
Thảo luận trả lời
thành câu C1
Nêu khái niệm

Ghi nhận khái
động năng
niệm động năng
*P3 :Khi nào một
vật có động năng ?
*K1: định nghĩa

2.Động
Suy nghĩ trả lời

năng

(Wđ )
Là một dạng
19


động năng
Yêu cầu HS hoàn
Hoàn thành câu
*X3: Hãy nêu thành câu C2
C2
một số ví dụ về một
vật có động năng thì
có thể sinh công
Hoạt động 2: (15’) thành lập công thức tính động năng
Các năng lực
Hoạt động của
Hoạt động của
thành phần cần đạt

giáo viên
học sinh
Giải bài toán: Vật
khối lượng m chịu tác
dụng của lực không

đổi F chuyển động
theo hướng của lực, đi
được quãng đường s
và vận tốc biến thiên


từ v1 đến v2 .
*P5 : sử dụng các
Thảo luận để tìm
kiến thức đã học tìm
Hướng dẫn HS
kết quả của bài toán
công của vật ?
tìm biểu thức liên hệ
giữa công của lực tác
dụng và động năng
của vật .
*K1 :Viết công
thức và nêu được ý
nghĩa các đại lượng
Ghi nhận khái
trong công thức tính
Nêu và phân tích
niệm động năng

động
khái niệm động năng
năng
của một vật
Giới thiệu một
*K3
sử dụng vài ví dụ về động
công thức tính động năng
năng giải bài tâp 6
Suy nghĩ trả lời
sgk
* K1: nêu được
động năng của một
Yêu cầu HS hoàn
Hoàn thành câu
vật phụ thuộc vào
thành câu C3
C3
những yếu tố nào?
Tìm hiểu và ghi
nhận về đặc điểm
*P4: Nêu được
của động năng
vật có vận tốc càng
Giải thích
lớn, khối lượng càng
lớn thì có động năng
Suy nghĩ trả lời
càng lớn


năng lượng mà vật có
được do nó chuyển
động .

Nội dung cơ bản
II.CÔNG THỨC
TÍNH ĐỘNG NĂNG
1. Công thức
tính động năng :

Động năng của
một vật có khối lượng
m đang chuyển động
với vận tốc v là năng
lượng mà vật có được
do nó đang chuyển
động và được xác định
theo công thức

1
m.v 2 (J)
2
kg.m 2
1J = 1 2
s

Wd =

Động năng có giá
trị không xác định, vô

hướng luôn dương
hoặc bằng 0.
20


*P2: Giải thích
hiện tượng nước lũ
chạy mạnh có thể
cuốn trôi cây cối nhà
cửa
*P7: Động năng
có tính tương đối
không ? tại sao?
Hoạt động 3: (15’)Tìm hiểu công của lực tác dụng và độ biến thiên động năng
Các năng lực
Hoạt động của
Hoạt động của
Nội dung cơ bản
thành phần cần đạt
giáo viên
học sinh
*K2 :Lực có tác
Giải bài toán: Vật
Nhớ lại kiến
2.Định lí biến
dụng ntn ?
khối lượng m chịu tác thức cũ trả lời
thiên động năng :
dụng của lực không


đổi F chuyển động
theo hướng của lực, đi
được quãng đường s
và vận tốc biến thiên


*K1:Viết
biểu từ v1 đến v2 .
thức độ biến thiên
động năng?
Cho học sinh
Học sinh thảo
Độ biến thiên động
thảo luận nhóm
*X1 :So sánh
luận tìm câu trả lời
năng của một vật bằng
công mà lực thực
công của lực tác dụng
Thông báo nội
hiện được và độ biến dung định lí biên
Ghi nhận
lên vật .
thiên động năng của thiện động năng
1
1
vật khi đó?
m.v22 − mv12 = A
Học sinh thảo 2
2

luận trả lời
Hệ quả:
*P2 :Nhận xét
- Khi A > 0 thì động
mối liên hệ giữa tác
năng của vật tăng (vật
dụng của lực và sự
sinh công âm).
thay đổi động năng
- Khi A < 0 thì động
của một vật?
Hs suy nghĩ làm năng của vật giảm (vật
*X3: nêu một số
bài tập
sinh công dương)
ví dụ ứng dụng định
lí biến thiên động
năng
*K3:
sử dụng
công thức độ biến
thiên động năng giải
bài tập 8 sgk
Hoạt động 4 (5 phút) : củng cố, giao nhiệm vụ về nhà
HOẠT ĐỘNG GV
HOẠT ĐỘNG HS
- Yêu cầu học sinh tóm tắ những kiến thức
Tóm tắt những kiến thức đã học trong
trong bài
bài.

- Học bài , làm bài tập 3, 4, 5, 7, 8/136,
Ghi các câu hỏi và bài tập về nhà
21


137 SGK.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
Tiết 43 - 44
Tuần :

Ngày soạn :
Ngày giảng :

Bài 25 : THẾ NĂNG
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:
- Phát biểu được định nghĩa trọng trường, trọng trường đều. Viết được biểu thức trọng lực
của một vật.
- Phát biểu được định nghĩa và viết biểu thức của thế năng trọng trường (thế năng hấp
dẫn).Định nghĩa được khái niệm mốc thế năng.
- Nêu được đơn vị đo thế năng
2. Kĩ năng và các năng lực:
- Viết được công thức tính thế năng
- Vận dụng được công thức tính thế năng hấp dẫn để giải các bài tập đơn giản .
- Nêu được các ví dụ thực tế : một vật có thế năng thì có khả năng sinh công
- Phân biệt được thế năng trọng trường và thế năng đàn hồi
- Nắm được khái niệm về thế năng có học từ đó phân biệt được hai dạng năng lượng là
thế năng và động năng, hiểu rõ khái niệm thế năng luôn gắn với tác dụng của lực thế
- Hiểu được thế năng tại mỗi vị trí có thể khác nhau tùy theo cách chọn mốc thế năng
- Giải thích được các hiện tượng vật lí có liên quan

- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng giải bài toán về thế năng trọng trường và thế năng đàn
hồi.
- Hiểu được một vật bị biến dạng đàn hồi thì dữ trữ năng lượng để sinh công
- Tính được công của lực đàn hồi
- Hiểu được bản chất của thế năng đàn hồi
- Nêu được các ví dụ thực tế và giải thích được khả năng sinh công của vật đàn hồi
3. Thái độ
- Nhận ra được hiện tượng khi một vật có thế năng thì có thể sinh công trong tự nhiên và
khoa học kĩ thuật, Từ đó có thể vận dụng các kiến thức đã học vào cuộc sống.
- Phân biết được hai dạng năng lượng là thế năng và động năng,
- Xác định được trình độ hiện có về kiến thức, kĩ năng, thái độ của học sinh trong học tập
vật lí.
- Lập kế hoạch và thực hiện được kế hoạch, điều chỉnh kế hoạch học tập vật lí nhằm nâng
cao trình độ bản thân.
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
Tìm ví dụ thực tế về những vật có thế năng sinh công .
2.Học sinh:
- Ôn lại phần thế năng, trọng trường đã học ở chương trình THCS.
- Ôn lại công thức tính công của một lực.
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Tiết 1
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa động năng, đơn vị động năng
và mối liên hệ giữa độ biến thiên động năng và công của ngoại lực tác dụng lên vật.
Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu khái niệm trọng trường .

22


Các năng lực

thành phần cần đạt

HOẠT ĐỘNG
GV

HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
HS
Nêu đặc điểm của
I.THẾ NĂNG
Yêu cầu học sinh trọng lực.
TRỌNG TRƯỜNG :
nhắc lại đặc điểm của
1.Trọng trường :
*K1 :Thế nào là trọng lực.
trọng trường? Trọng
Ghi nhận khái
Trọng trường
trường đều ?
niệm trọng trường và là môi trường tồn tại
trọng trường đều.
xung quanh trái đất và
Giới thiệu khái
Trả lời C1.
tác dụng lực (trọng
niệm trọng trường và
lực) lên một vật có
trọng trường đều.
khối lượng m nào đó
Yêu cầu hs trả

đặt tại vị trí bất kì
*K1: biết được
lời C1.
trong khoảng không
g
gian đó .
các đặc điểm của
Trọng trường
trong môi trường
đều là trọng trường có
trọng trường đều
vectơ gia tốc rơi tự do
(gia tốc trọng trường)
tại mọi điểm không
thay đổi
Hoạt động 3: (20’) Tìm hiểu về thế năng trọng trường (thế năng hấp dẫn )
Các năng lực
HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG
NỘI DUNG
thành phần cần đạt
GV
HS
*X2 :Nhận xét
Nhận xét khả
2.Thế năng
về khả năng sinh
năng sinh công của trọng trường của một
công của vật ở độ cao
vật ở độ cao z so với vật

z so với mặt đất.
mặt đất.
Là một dạng
Cá nhân suy ghĩ năng lượng mà vật có
* P5 :Tính công
trả lời
được do tương tác
của trọng lực khi vật
giữa Trái Đất và vật;
rơi từ độ cao z xuống
Trả lời C2.
nó phụ thuộc vào vị trí
mặt đất.
Yêu cầu học
Ghi nhận khái của vật trong trọng
sinh trả lời C2.
niệm thế năng trọng trường .
Giới thiệu khái trường.
Biểu thức :
*K1 : viết được niệm thế năng trọng
Tính công của Wt = mgz
công thức tính thế trường.
trọng lực.
m : Khối lượng
năng và nếu được ý
của vật (kg
nghĩa các đại lượng
Kết luận mối
g : gia tốc trọng
vật lí trong công thức liên hệ giữa thế năng

trường (m/s2)
tính thế năng
và công của trọng lực.
Suy nghĩ trả lời
z : độ cao so với
mặt đất (m)
*P1: Trong quá
Ghi nhận mốc thế
trình chuyển động thế
Giới thiệu mốc năng.
năng được biến đổi thế năng.
bằng cách nào ?
Trả lời câu C3 .
Yêu cầu học sinh
*X3: Nêu vài ví trả lời C3.
Nêu ví dụ và
dụ về vật có thế năng.
nhận xét
23


Dựa vào ví dụ hãy
cho biết khi nào vật
có thế năng.
Hoạt động 3: (5’) vận dụng công thức tính thế năng để giải một số bài tập liên quan
Các năng lực
HOẠT
HOẠT
NỘI DUNG
thành phần cần

ĐỘNG GV
ĐỘNG HS
đạt
*K3: sử dụng
Yêu cầu hs
Cá nhân giải
Độ cao của vật:
công thức tính thế giải bài tập 3 trang bài tập
năng để giải bài
141 sgk
Wt = mgz
tập 3 trang 141
W
1
sgk
z= t =
= 0,102m
mg

*P2 :Một học
sinh cho rằng hai
vật ở cùng một độ
cao so với mặt đất
thì có thế năng
bằng nhau? Kết
luận như vậy có
chính xác không ?
tại sao?

1.9,8


Suy nghĩ trả
lời

Hoạt động 4 (5 phút) : Củng cố, giao nhiệm vụ về nhà.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Cho học sinh tóm tắt những kiến thức đã
Tóm tắt những kiến thức đã học trong
học trong bài.
bài.
Về nhà giải các bài tập 25.5, 25.6 và 25.7
Ghi các bài tập về nhà.
sách bài tập.
IV. RÚT KINH NGHIỆM TIẾT DẠY :
………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………
Tiết 2
II.CHUẨN BỊ:
1.Giáo viên :
- Dụng cụ thí nghiệm : lò xo , dây cao su, thanh tre, lực kế
- Một số hình vẽ trong bài
2.Học sinh:
Xem lai kiến thức thế năng đã được học ở lớp 8.
Học bài cũ, và xem trước bài mới
III.TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC:
Hoạt động 1 (5 phút) : Kiểm tra bài cũ : Nêu định nghĩa thế năng trọng trường? viết biểu
thức và ý ghĩa cảu các đại lượng có trong biểu thức?

Hoạt động 2 (25 phút) : Tìm hiểu thế năng đàn hồi.
24


Các năng lực
Hoạt động
thành phần cần đạt
của giáo viên
*K2 :Xác định
độ biến dạng của lò
xo và độ lớn của lực
Xét một lò
đàn hồi?
xo có độ cứng k,
một đầu gắn vào
một vật, đầu kia
giữ cố định.
*K1 :Viết được
công thức tính thế
Nêu khái niệm
năng đàn hồi và nếu thế năng đàn hồi.
được ý nghĩa các
đại lượng vật lí
trong công thức tính
Yêu cầu học
thế năng đàn hồi
sinh xác định lực
*P1 :Trong quá đàn hồi.
trình chuyển động
Giới

thiệu
thế năng được biến công thức tính
đổi bằng cách nào ? công của lực đàn
*K2 :Thế năng hồi.
đàn hồi phụ thuộc
Giới thiệu
vào độ biến dạng cách tìm công thức
như thế nào?
tính công của lực
*X3 :Nêu vài ví đàn hồi.
dụ về vật có thế
năng đàn hồi. Dựa
vào ví dụ hãy cho
biết khi nào vật có
Giới thiệu
thế năng đàn hồi.
thế năng đàn hồi.

*P2: Một cái nỏ
được lắp sẵn mũi tên
và dây được kéo
căng, khi mũi tên
được bắn ra , năng
lượng của mũi tên
hay của nỏ đã thực
hiện việc đó? Dạng
năng lượng đó là gì?

Hoạt động
của học sinh


Nội dung cơ bản
II. Thế năng đàn hồi.
1. Công của lực đàn

Ghi nhận hồi.
khái niệm.
Khi một vật bị biến
dạng thì nó có thể sinh công.
Lúc đó vật có một dạng năng
lượng gọi là thế năng đàn
hồi.
Công của lực đàn hồi:
A=

1
k(∆l)2
2

Xác định lực
đàn hồi của lò xo.
Ghi nhận
công thức tính
2. Thế năng đàn hồi.
công của lực đàn
Thế năng đàn hồi là
hồi.
dạng năng lượng của một vật
Đọc sgk.
chịu tác dụng của lực đàn

hồi.
Thế năng đàn hồi của
một lò xo có độ cứng k ở
Ghi nhận thế trọng thái có biến dạng ∆l
năng đàn hồi.
là :

Ghi nhận
công thức tính thế
Giới thiệu năng đàn hồi của
công thức tính thế lò xo bị biến
năng đàn hồi của dạng.
một lò xo bị biến
dạng.
Nêu ý nghĩa
các đại lượng vật
lí có trong công
thức tính thế năng
đàn hồi.

Wt =

1
k(∆l)2
2

Yêu cầu học
sinh trả lời
Hoạt động 2: (10’) Bài tập vận dụng .


Các năng lực
Hoạt động
Hoạt động
Nội dung cơ bản
thành phần cần đạt
của giáo viên
của học sinh
*K3: Vận dụng
Hãy so sánh
Trả lời và giải
BT5 SGK
những kiến thức đã thế năng M,N.
thích.
Trên hình vẽ M,N cùng
học giải bài tập 5
nằm nằm ngang nên với cùng
25