Tải bản đầy đủ (.pptx) (39 trang)

Ppt seminar HẬU QUẢ MÔI TRƯỜNG VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN KIỂM SOÁT Ô NHIỄM TRONG SẢN XUẤT CÁ TRA NUÔI AO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG – TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU Ở HUYỆN THỐT NỐT, THÀNH PHỐ CẦN THƠ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 39 trang )

SEMINAR
HẬU QUẢ MÔI TRƯỜNG
VÀ CÁC PHƯƠNG ÁN KIỂM SOÁT
Ô NHIỄM TRONG SẢN XUẤT CÁ TRA
NUÔI AO Ở ĐỒNG BẰNG SÔNG CỬU LONG –
TÌNH HUỐNG NGHIÊN CỨU Ở HUYỆN THỐT NỐT,
THÀNH PHỐ CẦN THƠ
Giảng viên hướng dẫn: Nguyễn Văn Ngân


DANH SÁCH NHÓM
STT

Họ và tên

MSSV

Công việc

Số buổi
làm việc

Đánh giá

1

Neáng Sóc Đươn

B1500164

Làm ppt



4

100%

2

Nguyễn Kỳ Minh Anh

B1505475

Làm ppt

4

100%

3

Nguyễn Bùi Tuyết Cầm

B1505478

Làm ppt

4

100%

4


Trần Kim Chi

B1505480

Làm ppt

4

100%

5

Đặng Thị Hằng

B1505483

Làm ppt

4

100%

6

Phan Tuệ Mẫn

B1505490

Làm ppt


4

100%


1
2
3
4

Nội dung
Vấn đề nghiên cứu
Phương pháp luận
Kết quả và thảo luận
Kết luận và kiến nghị


1. Vấn đề nghiên cứu
 Các nguồn nước ngọt bề mặt tại Đồng bằng sông Cửu Long
ngày càng bị ô nhiễm, nhất là hoạt động nuôi cá Tra và cá Basa
đã tạo ra tải lượng ô nhiễm hữu cơ khá cao, ước tính khoảng
50kg COD trên một tấn cá phi lê đông lạnh hoàn chỉnh.


1. Vấn đề nghiên cứu





Có tác hại đến cộng đồng địa phương. Gây bệnh cho cá và làm tăng chi
phí thuốc kháng sinh khi nuôi cá. Chất lượng nước kém có thể làm thay
đổi màu thịt cá Tra từ màu trắng chuyển sang màu vàng.
Tình trạng nước mặt xấu đi liên quan tới hoạt động nuôi cá da trơn do
các yếu tố khác nhau: diện tích vùng nuôi cá da trơn gia tăng, thâm canh
với mật độ cao, sử dụng quá nhiều thức ăn cho cá, lạm dụng thuốc
kháng sinh và các hóa chất khác, thiếu các hệ thống xử lý nước thải.


2. Phương pháp luận
2.1 Chọn địa điểm nghiên cứu




Huyện Thốt Nốt thuộc thành phố Cần
Thơ là huyện nổi tiếng nhất về sản xuất
cá Tra.
Diện tích nuôi cá Tra: 30 ha vào 2010,
210 ha 2003, 393ha vào 2005 với
khoảng 487 hộ nông dân nuoi cá tra.
Sản lượng: 28.565 tấn năm 2004,
51.131 tấn năm 2005.
Quận Thốt Nốt
Nguồn: cantho.gov.vn


2. Phương pháp luận
2.2 Thu thập dữ liệu
2.2.1 Dữ liệu thứ cấp

Thu thập từ Sở Nông Nghiệp và phát triển nông thôn Cần Thơ, Đại
học Cần Thơ, các cơ quan chính quyền địa phương và internet.
2.2.2 Dữ liệu sơ cấp

Dữ liệu sơ cấp được thu thập qua các buổi thảo luận nhóm chuyên
đề, khảo sát hộ gia đình và lấy mẫu nước thải từ ao cá Tra.


2.2.2 Dữ liệu sơ cấp

Khảo sát hộ gia đình: Được tiến hành thông qua các bảng câu hỏi tại
hai xã Thới Thuận và Tân Lộc. Áp dụng phương pháp lấy mẫu ngẫu
nhiên để chọn người dân tham gia phỏng vấn trực tiếp tại nhà của họ.
Tổng khảo sát 131 (31 người xa Tân Lộc, 90 người từ xã Thới Thuận
và 10 người từ hai xã lân cận).
Thu thập mẫu nước: Mẫu nước được lấy mỗi tuần một lần từ năm hộ
nông dân nuôi cá được chọn. Tổng số 178 mẫu từ các hộ gia đình, 8
mẫu được lấy từ sông Hậu làm đối chứng. Chất lượng nước được phân
tích năm tham số là Ph, SS, DO, COD và NH3-N, đối chiếu với
TCVN 5942 -1995 (tiêu chuẩn chất lượng nước mặt).


2.3 Đại lượng đo lường ô nhiễm
2.3.1 Tải lượng ô nhiễm
Mức độ ô nhiễm hữu cơ trong các ao nuôi cá được đo bằng tham số COD.
Tải lượng COD trong một chu kỳ sản xuất cá Tra được tính bằng công thức sau đây:
COD(kg) = (CODoutlet-CODinlet)(g/m3)* Qww(m3)/1000
Trong đó:







CODL: Tổng tải lượng COD từ một ao cá Tra trong toàn bộ chu kỳ sản xuất (kg)
CODoutlet: Nồng độ COD trong nước thải từ ao cá Tra (g/m3)
CODinlet : Nồng độ COD trong nước bơm vào các ao cá Tra (g/m3)
Qww : Lượng nước thải trao đổi giữa ao nuôi cá và sông ngoài của một chu kỳ (m 3)


2.3.2 Tải suất ô nhiễm.

Tải suất ô nhiễm – PLR là lượng COD phát sinh từ quá trình sản xuất một
kilogram cá Tra.

PLR = E/Ft
Trong đó:

• E: Tổng tải lượng COD từ nước ao cá trong toàn bộ chu kỳ sản xuất (kg)
• Ft: Mức độ tăng trưởng cá trong toàn bộ chu kỳ sản xuất (kg)


2.4 Phân tích kinh tế
 Phân

tích hiệu quả chi phí (cost-effectiveness analysis,
gọi tắt CEA) là một công cụ phân tích được các nhà kinh
tế sử dụng để đánh giá các quyết định về môi trường.
 Phương án có hiệu quả nhất về mặt chi phí là phương án
giúp đặt được mục tiêu đạt được mục tiêu đề ra với

phương án thấp nhất trong mọi phương án khả thi.
 Hai số đo được sử dụng là: Chi phí kiểm soát trên một
kilogam COD và chi phí kiểm soát COD trên một
kilogam tăng trọng cá.


3.0. Kết Quả và Thảo Luận.
3.1. Nhận thức của các thành viên liên đới về các vấn đề môi trường do hoạt
động nuôi cá Tra gây ra.
3.1.1 Nông dân không nuôi cá Tra.

Phàn nàn nhiều chất lượng các nguồn nước mặt tại địa
phương. Nước sông là nguồn nước chính của họ và bị ô
nhiễm nghiêm trọng do nước thải không qua xử lý từ hoạt
động nuôi cá Tra được xả ra sông.
Người dân cũng cho biết có dòng chảy vào kênh rạch: một
dòng nước hơi xanh từ các ao nuôi cá, một dòng nước đục từ
Sông Hậu.
Bên cạnh việc nuôi cá Tra, người dân cũng liệt kê những
nguồn làm giảm chất lượng nước ở địa phương như nhà máy
sản xuất cồn đặt tại xã, sử dụng hóa chất trong sản xuất lúa
góp phần ô nhiễm nước.


3.1.2 Người nuôi cá Tra
Khi hỏi biện pháp họ đã thực hiện để giảm ô nhiễm nước do
trầm tích lắng trong ao họ đưa giải pháp là: xây các ao lắng
bùn.
Khi hỏi liệu có sẵn sàng áp dụng công nghệ xử lý nước thải
khiến tốn chi phí và diện tích đất: họ không chấp nhận loại chi

phí này.
Khi hỏi ý kiến họ khi họ xử lý chất thải bằng một vài kỹ thuật
khiến họ tốn 10% đất và tăng 10% chi phí sản xuất nhằm đáp
ứng tiểu chuẩn Việt Nam trước khi xả ra môi trường, thì:
61,5% họ sẽ xây ao lắng, một số người khác nói không chịu
thêm chi phí này.
Khi hỏi làm gì khi cấm xả thải: 47% sẽ ngưng nuôi cá, 32% sẽ
xây ao, môt số khác sẽ xả ra ruộng lúa,vườn cây hoặc chuyển
đến nơi khác để nuôi cá.


3.1.3 Lãnh đạo địa phương

Theo chủ tịch xã Thuận Hưng, lợi nhuận từ sản
xuất cá Tra cao hơn lúa. Kết quả nhiều người
dân trông lúa chuyển sang nuôi cá Tra.

Theo Trưởng phòng Tài nguyên Môi trường Thốt
Nốt, nhiều người phàn nàn nhất là cá Tra và rượu bia,
xả nước thải vào nguồn nước chính.


3.2 Đặc điểm của các trại cá được khảo sát.

Bảng 1. Đặc Điểm của các trại cá được khảo
Đặc điểm của sát
người nuôi cá
Trung bình

Độ tuổi của người trả lời phỏng vấn( tuổi)

Trình độ học vấn( cấp học)
Năm cư trú
Kinh nghiệm nuôi cá( năm)
Quy mô hộ gia đình
Số phụ nữ trong một hộ gia đình
Người lao động( người)
Quy mô trại cá ( sở hữu)(m2)
Diện tích đất ao cá trên một trại cá(m2 ).
Đặc điểm sản xuất cá Tra
Số chu kỳ/ năm
Chu kỳ nuôi( tháng)
Diện tích mặt nước ao cá(m2 )
Độ sâu của nước(m)
Khoảng cách từ ao đến nguồn nước(m)
Mật độ thả cá giống(cá giống/ m2 )

Độ lệch chuẩn

43,22
1,97
37,82
5,19
5,27
2,42
3,72
17836,37
5300,11
 

11,12

0,95
16,38
2,74
1,85
1,18
1,79
14390,89
8142,33
 

1,92
6,58
3580,64
3,84
54,71
47,02

0,43
1,22
5731,66
0,57
60,90
27,05


Bảng 2. Nguồn nước vào để nuôi cá Tra
 

Sông Hậu
Kênh cấp 1

Kênh cấp 2
Kênh cấp 3
Tổng cộng

Số nguồn

Tỷ lệ phần
trăm

30
55
38
7
130

23,1
42,3
29,2
5,4
100,0
Nguồn: khảo sát năm 2006


3.3 Các hoạt động quản lý chất thải của người nuôi cá
3.3.1 Bùn đáy ao.
Người nuôi cá (96,9%) họ nạo vét ao sau thu hoạch và chuẩn bị ao cho một lượt
cá nuôi mới và hai đến ba lần trong quá trình nuôi.
Căn cứ vào kết quả khảo sát, những nơi xả thải khi nạo vét ao thành 3 nhóm:

33%


61%

6%

Nước công cộng

Đất tư nhân

Cả hai

Khi được hỏi có hay không việc xả trầm tích gây ô nhiễm môi trường: có 23%
người nuôi cá trả lời là có.


3.3.2 Nước thải

60,2%
h
c

r
h

g
lắ n
Hồ

Người nuôi cá xả nước
ra kênh rạch


5,6%

n Theo kết quả
ê
K
khảo sát

Người nuôi cá xả nước
ra đồng lúa

a

ng
Đồ

34,3%

Người nuôi cá xả nước
ra hồ lắng.

u

H

g
n

25,9%


Người nuôi cá xả nước
ra sông Hậu


3.3.2 Nước thải

Trong đó

60,2%

39,8%

Xả nước thải

Xả nước thải

vào

vào

Nguồn nước công cộng

Đất tư nhân


3.4 Phân tích chi phí và thu nhập của việc sản xuất cá Tra
3.4.1 Chi phí hoạt động
Bảng 3. Chi phí hoạt động trên 1000m2 diện tích mặt nước nước
ao trong một chu kỳ nuôi cá năm 2005
Hạng mục chi phí

Trung bình
Tỷ lệ phần trăm
Chuẩn bị ao
2.319
0,49
Xử lý ao
3.406
0,72
Cá giống
32.100
6,74
Thức ăn
371.000
77,94
Hóa chất
23.400
4,92
Nhân công
14.100
2,96
Nhiên liệu
13.100
2,75
Thu hoạch
2.810
0.59
Lãi vay
14.500
3,05
Chi phí khác

156
0,03
Tổng biến phí
476.000
100,00
Sản lượng( tấn)
45
 
Chi phí hoạt động trên một kg cá Tra
11,0
 


3.4.2. Chi phí cố
định
Bảng 4. Chi phí cố định trên 1.000 m2 diện tích mặt nước ao trong
một chu kỳ nuôi cá năm 2005
Đơn vị: nghìn đồng

Khấu hao
Ao
Đường ống dẫn nước
Thiết bị
Nhà kho
Tổng khấu hao

Trung bình
994
273
1.482

317
3.234

Nguồn: Tính từ dữ liệu khảo sát.
Ghi chú: * = bình quân đối với toàn bộ mẫu

Độ lệch chuẩn
1.631
296
1.002
289
2.839


3.4.3. Thu nhập ròng từ hoạt động nuôi cá Tra


Nuôi trồng thủy sản là một ngành đầy rủi ro do phụ
thuộc nhiều vào các điều kiện tự nhiên. Vì lý do đó,
không phải tất cả những người nuôi cá đều có thể trở nên
khấm khá hơn trong nghề này.



Để có cái nhìn rõ hơn về lợi nhuận của hoạt động này,
những người nuôi cá tham gia khảo sát được chia làm
hai nhóm:
 Người nuôi có lời
 Người nuôi bị lỗ.



3.4.3. Thu nhập ròng từ hoạt động nuôi cá Tra
Bảng 5. Chi phí và thu nhập trên 1.000 m2 diện tích mặt nước ao
trong một mùa vụ năm 2005 (những người nuôi có lời)Đơn vị: nghìn đồng

Chi phí và thu nhập
Sản lượng (tấn)
Gía bán một kg cá Tra
Doanh thu cá Tra
Chi phí cố định trong một chu kỳ
Chi phí hoạt động
Tổng chi phí
Gía thành một kg cá Tra
Lợi nhuận
Lợi nhuận trên một kg

Trung bình*
52
12,6
649.000
3.225
521.000
525.000
10,0
124.000
2,5

Nguồn: Tính từ dữ liệu khảo sát.
Ghi chú: * = bình quân đối với nhóm người nuôi có lời


Độ lệch chuẩn
73
1,3
869.000
3.145
732.000
735.000
1,8
154.000
1,6


Bảng 6. Chi phí và thu nhập trên 1.000 m2 diện tích mặt
nước ao
trong một mùa vụ năm 2005 (những người nuôi bị lỗ)Đơn vị: nghìn
Chi phí và thu nhập
Trung bình* đồng
Độ lệch chuẩn
Sản lượng (tấn)
37
14
Gía bán một kg cá Tra
11
1,5
Doanh thu cá Tra
410.000
182.000
Chi phí cố định trong một chu kỳ
3.000
1.000

Chi phí hoạt động
462.000
201.000
Tổng chi phí
465.000
202.000
Gía thành một kg cá Tra
12,5
1,7
Lợi nhuận
-55.500
41.200
Lợi nhuận trên một kg
-1,5
1,0
Nguồn: Tính từ dữ liệu khảo sát.
Ghi chú: * = bình quân đối với nhóm người thất bại.


3.5. Đo lường ô nhiễm
Phân tích chất lượng được thực hiện cho tất cả các mẫu nước vào và ra của
năm ao được chọn. Bảng 7 trình bày tải lượng COD và PLR được tính dựa
trên mẫu nước phân tích
Bảng 7. Tóm tắt kết quả phân tích nước thải cho năm hộ nuôi cá
Hộ gia đình

1
2
3
4

5
Tổng cộng/
Bình quân

Thể tích ao
(m3)

Lượng nước
thải trao đổi
(m3)

Tải lượng
COD
(kg)

PLR
(kg COD/kg
tăng trọng
cá)

416.500
56.000
40.800
157.000
173.600

32.000
4.800
4.000
25.000

36.000

925.290
66.000
60.125
452.500
954.000

45.126
4.625
3.933
13.601
15.835

0,108
0,083
0,096
0,087
0,091

843.900

101.800

2.457.915

83.120

0,098


Mức tăng
trọng cá
(kg)


×