Tải bản đầy đủ (.ppt) (13 trang)

Báo cáo ppt phân tích lợi ích và chi phí khu hầm mỏ ở Austrilia

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (636.26 KB, 13 trang )

TÁI TRỒNG RỪNG TẠI KHU KHAI
THÁC MỎ AUSTRALIA
Giáo viên hướng dẫn:TỐNG YÊN ĐAN

1. Võ Thị Tuyết Ngân
2. Trần Thị Kim Dung
3. Trần Thị Kim Chi
4. Phạm Thị Bé Truyền
5. Nguyễn Đỗ Trúc uyên
6. Ngô Tuấn Tú

B1505480
B1505516
B1505519



NỘI DUNG
I
II
III
IV

Quy mô đề tài
Xác định tất cả các tác động
Định lượng

Định giá


I. Quy mô đề tài.


 Đề tài nghiên cứu sự ảnh hưởng của các hầm hố ở
khu khai thác mỏ chưa được san lấp ở Astralia.
 Quy mô dự án: 1000 hecta

Cần đưa những ai vào dự án tái trồng
rừng ở khu khai thác mỏ?

Cần đưa chính quyền địa phương, người dân xung
quanh khu mỏ, những nhà sản xuất gỗ và nhà nước.


II. Xác định tất cả các tác động.
Tích cực:
 Trồng rừng sẽ ngăn được sự ô nhiễm do các
mảnh vụn và các chất hữu cơ của khu hầm hố ở
giai đoạn thối rửa, trải trực trực tiếp xuống dòng
sông.
 Làm chậm, nâng cao mực nước xung quanh, do
đó làm giảm vấn đề nhiễm măn và mất mát trong
nông nghiệp.
 Tạo việc làm cho người dân lao động.


II. Xác định tất cả các tác động.

Tiêu cực:
 Quá trình vận chuyển, san lấp sẽ gây ra các tiếng ồn,
khói bụi, ô nhiễm, chậm trễ và tai nạn.



III. Định lượng .
Lợi ích và chi phí.


* Lợi ích:
- Doanh thu 20: $ 8800 ( doanh thu của
việc xẻ gỗ do xuất khẩu).
-Tăng giá trị đất: giá đất vào năm 1 là $ 80,
vào năm 20 là $ 500 ( hecta).
Giá trị của đất tăng lên từ $ 80- $ 500 khi
thực hiện dự án tái trồng rừng. Tổng doanh
thu tiềm năng năm 20 là $ 9300.


Giảm độ mặn
Diện tích bị ảnh hưởng

Diện tích được lợi

Năm

Không có
dự án

Có dự án

Hằng năm

Tổng


Số năm
được
hưởng lợi

1

100

50

50

50

1-20

2

100

50

50

100

2-20

3


200

100

100

200

3-20

4

200

100

100

300

4-20

5

400

300

100


400

5-20

Tổng

1000

600

400


Từ bảng giảm độ mặn ta phân tích được:
•Tổng thu nhập được lợi của 1 hecta trong 1000 hecta (năm 1) là:
8$
•Ta có công thức: 8/( 1+0.05)1 + 15/ ( 1+ 0.05)2 + ……60/ ( 1+
0.05)20 = 619 $
•Theo bảng 11.2 ta được lợi trong 20 năm là: 619$


- Kiểm soát ô nhiễm:
 Khi chưa có dự án, nguồn nước ô nhiễm nên chi phí xử lý
nước cung cấp cho thành phố sẽ lớn.
 Khi có dự án, thì việc trồng rừng sẽ ngăn ngừa được sự ô
nhiễm của các dòng sông nên chi phí xử lý nước cho thành
phố sẽ thấp xuống.
 Chi phí dự trữ nước trong các trang trại của nông dân sẽ
thấp hơn nhờ dự án.



Khoảng lợi ích do tiết kiệm chi phí trữ nước do nông gia có thể nói
là xảy ra ngay từ lúc bắt đầu dự án: 100$ .
- Thẩm mỹ
•Số lợi sinh ra từ 1000 ha rừng và 50 trang trại có diện tích trung
bình là 1500 ha.
•Lợi ích = [( $ 10 x 1500ha x 50 trang trại ) + 1000] = $750/ ha
rừng.
•Hiện giá = a x thừa số thích hợp
Ta có: 750$ = a x 12,4622  a= $ 60.
Vậy:
- Phần chưa tính được là: tiết kiệm chi phí cung cấp nước cho
thành thị, cải thiện thẩm mỹ cho người đi qua lại, môi trường cho
cả cộng đồng, từ hiểu biết rằng môi trường cải thiện sẽ tiếp tục tồn
tại.


Tổng lợi ích của dự án mang lại có thể tính được:
= 3317 + 188 + 619 + 100 + 748 = 4972
Chi phí:
-Tái trồng rừng: 300$ + (2500 x 0.952) + 150 x ( 1/ 1+ 0,05)2 +
…( 1/ 1+ 0,05) 19 = 4351.
-Thu hoạch và chế biến vào năm 20:
= 1750 x 1/ ( 1+ 0,05)20 = 660
-Giam1 sat : 74/( 1+ 0,05)1 …+ 74/ ( 1+ 0,05)20 =922
-Cha, tre6 = 11/( 1+ 0,05)1 …+ 11/ ( 1+ 0,05)20 =137

Hiện giá chi phí:
= tác động trồng rừng + thu hoạch và chế biến vào năm 20 + giám
sát + chậm trễ và tai nạn giao thông =4351 + 660+ 922 + 137= $

6070



×