Tải bản đầy đủ (.docx) (67 trang)

Đồ án thiết kế sợi Ngô Ngọc Đức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.71 MB, 67 trang )

Đồ án thiết kế dây chuyền kéo sợi

GVHD: TS. Hoàng Thanh Thảo

MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU................................................................................................................... 3
CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH MẶT HÀNG – NGUYÊN LIỆU.......................................4
1.1.

Phân tích mặt hàng vải Pôpơlin 100% cotton..................................................4

1.2.

Phân tích nguyên liệu.........................................................................................4

1.3.

Dự báo chất lượng xơ.........................................................................................5

CHƯƠNG 2: CHỌN THIẾT BỊ DÂY CHUYỀN KÉO SỢI.........................................9
2.1. Gian cung bông....................................................................................................11
2.1.1. Máy xé kiện tự động BO-A 2300......................................................................11
2.1.2. Máy loại tạp đa năng SP-MF........................................................................12
2.1.3. Máy xé sơ bộ Pre-cleaner CL-C1..................................................................14
2.1.4 . Máy trộn MX-U 10.......................................................................................16
2.1.5. Máy xé mịn CL-C3........................................................................................17
2.1.6. Máy loại xơ ngoại lai SP-FPU.......................................................................19
2.2. Gian chải – máy chải thô TC 15..........................................................................19
2.3. Gian ghép – máy ghép TD 9T..............................................................................21
2.4. Máy cuộn cúi – máy TSL 12................................................................................23
2.5. Máy chải kỹ TCO12.............................................................................................25


2.6. Máy sợi thô F35....................................................................................................26
2.7. Máy sợi con G33...................................................................................................28
2.8. Máy đánh ống Polar L.........................................................................................30
CHƯƠNG 3: THIẾT KẾ CÔNG NGHỆ VÀ CHỌN SỐ LƯỢNG MÁY..................32
3.1. Thiết kế công nghệ...............................................................................................32
3.1.1. Chọn độ mảnh bán thành phẩm......................................................................32
3.1.2. Chọn số mối ghép d.......................................................................................32
3.1.3. Tính bội số kéo dài E cho các máy................................................................33
3.1.4. Chọn độ săn cho sợi.......................................................................................34
3.1.5. Chọn tốc độ máy............................................................................................35
3.2. Năng suất các máy................................................................................................36
Sinh viên: Ngô Ngọc Đức
MSSV: 20145574

Trang 1


Đồ án thiết kế dây chuyền kéo sợi

GVHD: TS. Hoàng Thanh Thảo

3.2.1. Năng suất lý thuyết của máy.........................................................................37
3.2.2. Năng suất thực tế máy...................................................................................40
3.3. Sản lượng các công đoạn.....................................................................................41
3.3.1. Tính tỷ lệ tiêu hao nguyên liệu......................................................................41
3.3.2. Tính toán số lượng máy................................................................................41
3.3.3. Cân đối nguyên liệu.......................................................................................46
CHƯƠNG 4: KIỂM TRA CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM............................................50
4.1. Mục đích và ý nghĩa của công tác kiểm tra đánh giá chất lượng sản phẩm
...................................................................................................................................... 50

4.2. Tổ chức việc kiểm tra chất lượng sợi..................................................................50
4.3. Công việc làm thí nghiệm....................................................................................51
4.3.1. Phương pháp lấy mẫu nguyên liệu...............................................................53
4.3.2. Phương pháp xác định độ ẩm.......................................................................53
4.3.3. Phương pháp lấy tạp bằng tay......................................................................54
4.3.4. Phương pháp xác định chiều dài xơ bằng phương pháp Jucop.................54
4.3.5. Kiểm tra định lượng cúi chải........................................................................57
4.3.6. Kiểm tra bông kết tạp trên máy chải...........................................................57
4.3.7. Kiểm tra định lượng cúi ghép.......................................................................57
4.3.8. Kiểm tra định lượng sợi thô..........................................................................58
4.3.9. Kiểm tra độ săn sợi thô.................................................................................58
4.3.10. Kiểm tra định lượng sợi con.......................................................................59
4.3.11. Kiểm tra định lượng sợi côn........................................................................59
4.4. Kiểm tra chất lượng trên máy Uster 4...............................................................60
4.4.1. Phương pháp lấy mẫu...................................................................................60
4.4.2. Chu kỳ kiểm tra.............................................................................................62
4.4.3. Thao tác..........................................................................................................62
CHƯƠNG 5: TỔ CHỨC QUẢN LÝ ĐIỀU HÀNH SẢN XUẤT................................63
5.1. Một số vấn đề liên quan đến quá trình sản xuất của phân xưởng....................63
5.2. Tổ chức lao động..................................................................................................64
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................................67
Sinh viên: Ngô Ngọc Đức
MSSV: 20145574

Trang 2


Đồ án thiết kế dây chuyền kéo sợi

GVHD: TS. Hoàng Thanh Thảo


LỜI MỞ ĐẦU
Việt Nam là một quốc gia nằm trong nhóm các nước đang phát triển. Với đặc thù có
một thị trường tiêu thụ rộng lớn, lực lượng lao động dồi dào và giá rẻ nên nước ta có
thế mạnh phát triển các ngành công nghiệp nhẹ và sản xuất đồ dân dụng. Trong đó,
ngành công nghiệp Dệt may là một trong những ngành công nghiệp đứng đầu cả nước
về kim ngạch xuất khẩu (năm 2016, kim ngạch xuất khẩu của ngành Dệt may nước ta
đạt trên 29 tỉ USD). Ngành công nghiệp Dệt may phát triển mạnh đem lại khả năng
cung cấp việc làm dồi dào, giải quyết công ăn việc làm cho nhiều người lao động, góp
phần ổn định an sinh xã hội. Nhiệm vụ của ngành công nghiệp Dệt may là cung cấp
các sản phẩm dân dụng, tiêu dùng như: các loại vải dệt thoi, dệt kim, không dệt; các
loại khăn, quần áo các loại...; đồng thời cung cấp các sản phẩm khác phục vụ cho các
ngành kỹ thuật khác như: xây dựng, nông nghiệp, y tế...
Ngành kéo sợi là một bộ phận rất quan trọng trong ngành công nghiệp Dệt may. Nó
có vai trò cung cấp nguyên liệu là các loại sợi dệt sử dụng cho các ngành dệt thoi, dệt
không thoi, dệt kim, không dệt... Chủng loại nguyên liệu sử dụng trong ngành kéo sợi
cũng rất đa dạng như: xơ thiên nhiên (bông, lanh, đay, gai, dứa, dừa...), xơ hóa học
(polyester, polypropylen, polyamide, polyacylonitryl...), ....Với mỗi loại nguyên liệu
khác nhau thì cần phải có một hệ kéo sợi khác nhau tương ứng, để có thể đáp ứng
được yêu cầu về các đặc điểm, tính chất của loại nguyên liệu đó.
Đối với sinh viên chuyên ngành công nghệ dệt sợi thì việc hiểu và xây dựng được
một dây chuyền kéo sợi là một trong những yêu cầu đầu tiên cần phải đạt được. Trong
bản đồ án này em xin trình bày đề tài: “Thiết kế một dây chuyền kéo sợi có sản lượng
1000 tấn/năm, sản xuất mặt hàng sợi có chi số Nm 67 100% cotton dệt vải pôpơlin”.
Trong bản đồ án em sẽ trình bày các vấn đề sau:
1. Phân tích mặt hàng - nguyên liệu.
2. Chọn hệ kéo sợi và thiết bị kéo sợi cho dây chuyền.
3. Thiết kế công nghệ.
4. Tính toán số lượng máy cần thiết trong dây chuyền dựa trên sản lượng yêu cầu
của đề tài, tính toán các số liệu tổng hợp.

5. Kiểm tra chất lượng.
6. Kiểm soát một số vấn đề liên quan đến sản xuất, định mức lao động và tổ chức
quản lí sản xuất.

Sinh viên: Ngô Ngọc Đức
MSSV: 20145574

Trang 3


Đồ án thiết kế dây chuyền kéo sợi

GVHD: TS. Hoàng Thanh Thảo

CHƯƠNG 1: PHÂN TÍCH MẶT HÀNG – NGUYÊN
LIỆU
1.1.

Phân tích mặt hàng vải pôpơlin.
Vải Pôpơlin là tên thị trường của vải vân điểm – đây là một loại vải cơ bản của
vải dệt thoi. Vải dệt thoi do hai hệ sợi dọc và sợi ngang theo hướng thẳng góc mà tạo
thành. Trong vải dêt thoi, cả hai hệ sợi dọc và sợi ngang đều ở trạng thái duỗi thẳng,
mỗi hệ sợi đều gồm vô số những sợi xếp song song với nhau. Vì vậy, vải dệt thoi có
cấu tạo bề mặt ổn định, thường không có tính co giãn, đàn hồi và không hề biến dạng.
Vải pôpơlin có cấu trúc ổn định chặt chẽ và khá dày và cứng thường được dùng
để may áo sơ mi.
Vải Pôpơlin có mật độ sợi dọc gấp rưỡi sợi ngang. Trong quá trình dệt sợi dọc
đi qua nhiều chi tiết máy chịu lực căng kéo lớn khi mở miệng vải làm sợi bị xơ, gây
đứt sợi nên đặc biệt sợi sử dụng để làm sợi dọc dệt vải thì sợi sản xuất ra có các tính
chất tốt như là thân sợi sạch, nhẵn, độ săn đảm bảo để không gây đứt sợi trong quá

trình dệt.
Khi pha trộn Pes và bông sợi sản xuất ra sẽ kết hợp được các tính chất tốt của
bông như là tính hút ẩm, thoáng khí, dễ nhuộm màu với các tính chất tốt của Pes như
độ bền, độ sạch, độ đều cao, tính chống nhàu tốt. Ngoài ra việc pha trộn Pes với bông
mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn.
Ưu điểm: Độ bền tốt, hút ẩm, thấm mồ hôi, giảm nhiệt và làm mát cơ thể, dễ
giặt là.
Nhược điểm: Giá thành cao, vải cứng, có cảm giác khô.
1.2. Phân tích nguyên liệu.
Đặc điểm chung của ngành dệt may là nguyên liệu chiếm một phần rất lớn trong
giá thành sản phẩm. Nó quyết định đến chất lượng sản phẩm, hiệu quả sản xuất. Chọn
nguyên liệu hợp lý sẽ nâng cao chất lượng và hạ giá thành sản phẩm.
Khi chọn nguyên liệu phải đảm bảo được các yêu cầu sau:
- Chất lượng sản phẩm
- Phù hợp với khả năng công nghệ của thiết bị
- Khả năng cung cấp nguyên liệu
- Đem lại hiệu quả kinh tế
Nước ta hiện nay lượng bông chưa đáp ứng được nhu cầu sản xuất. Do đó phần
lớn nguyên liệu phải nhập từ nước ngoài. Việc nhập bông từ các nước khác nhau như:
Nga, Mỹ, Ôxtrâylia, Môzămbic, Tanzania, Tây Phi, Ấn Độ,....Dẫn đến sự không đều
về chất lượng bông, gây nên nhiều khó khăn cho quá trình công nghệ. Giải quyết vấn
đề này ta cần có phương án sử dụng nguyên liệu hợp lý.
Để đảm bảo yêu cầu sản xuất ra vải pôpơlin cũng như đảm bảo chất lượng cũng
như giá thành nguyên liệu nên nguyên liệu chọn là: Thường thì có thể phối trộn hai
thành phần bông cách nhau một cấp, tối đa là hai cấp. Hoặc có thể phối trộn hai thành
phần bông khác nhau về xuất xứ nhưng các thành phần bông trong hỗn hợp không
được chênh lệch nhau quá lớn về các tính chất như: độ dài, độ nhỏ, tỷ lệ tạp chất, độ
ẩm…
Sinh viên: Ngô Ngọc Đức
MSSV: 20145574


Trang 4


Đồ án thiết kế dây chuyền kéo sợi

GVHD: TS. Hoàng Thanh Thảo

Hỗn hợp bông
Bông Mỹ cấp 1
Bông Việt Nam cấp 1

70%
30%

Việc chọn nguyên liêu như thế này vừa đảm bảo yêu cầu đề bài cũng như chất
lượng sợi do bông Mỹ cấp 1 có chất lượng sợi tốt.
Bảng 1. Tính chất bông.
Tỷ lệ
(%)

(mm)

Bông Mỹ cấp I

70

Bông Việt Nam
cấp I


30

Nguyên liệu

1.3.
-

-

-

(Nm)

Độ bền
(cN)

Tạp chất
(%)

Độ ẩm W
(%)

33,6

6680

4,7

2,20


7,10

33,45

6546

4,5

2,64

7,02

Dự đoán tính chất xơ
Chất lượng sợi được đánh giá bởi một số chỉ tiêu sau:
 Po
: Độ bền tương đối của sợi.
 CVp : Hệ số phân tán.
 I
: Chỉ tiêu chất lượng.
Chi số Nm và Tex:
Ta có:
Nm= 67 (m/g)
1000 1000
Ts 

 14,93  tex 
Nm
67
Xét hỗn hợp bông:
Gọi n1: tỉ lệ xơ bông Mỹ cấp I trong hỗn hợp nguyên liệu.

n2: tỉ lệ xơ bông Việt Nam cấp I trong hỗn hợp nguyên liệu.
 Xét chiều dài phẩm chất:
LPC  n1 �LPC1  n2 �LPC 2  0, 7 �33, 60  0,3 �33, 45  33,56  mm 
Trong đó: LPC: Chiều dài phẩm chất của hỗn hợp.
LPC1: Chiều dài phẩm chất xơ bông Mỹ
LPC2: Chiều dài phẩm chất xơ bông Việt Nam.

Sinh viên: Ngô Ngọc Đức
MSSV: 20145574

Trang 5


Đồ án thiết kế dây chuyền kéo sợi

GVHD: TS. Hoàng Thanh Thảo

 Xét chi số xơ:
N x  n1 �N x1  n2 �N x 2  0, 7 �6680  0,3 �6546  6640  m / g 

Trong đó:
Nx: Chi số xơ của hỗn hợp.
Nx1: Chi số xơ của xơ bông Mỹ.
Nx2: Chi số xơ của xơ bông Việt Nam.
 Xét độ mảnh xơ:
1000 1000
Tx1 

 0,15  tex 
N x1 6680

.
Tx 2 

1000 1000

 0,153  tex 
N x 2 6546
.

Tx  n1 �Tx1  n2 �Tx 2  0, 7 �0,15  0,3 �0,153  0,151 tex 

.

Trong đó:
Tx: Độ mảnh của hỗn hợp.
Tx1: Độ mảnh của xơ bông Mỹ.
Tx2: Độ mảnh của xơ bông Việt Nam.
 Xét độ bền:
Px  n1 �Px1  n2 �Px 2  0,7 �4, 7  0,3 �4,5  4,64  cN 

.

Trong đó:
Px: Độ bền của hỗn hợp.
P1: Độ bền của xơ bông Mỹ.
P2: Độ bền của xơ bông Việt Nam.
 Xét tỷ lệ tạp chất:
TCx  n1 �TC1  n2 �TC2  0,7 �2, 20  0,3 �2.64  2,33  % 
Trong đó:
TCx: Tỷ lệ tạp chất của hỗn hợp.

TC1: Tỷ lệ tạp chất của xơ bông Mỹ.
TC2: Tỷ lệ tạp chất của xơ bông Việt Nam.
 Xét độ ẩm
Wx  n1 �W1  n2 �W2  0,7 �7,10  0,3 �7, 02  7,08  % 

Trong đó:
Wx: Độ ẩm của hỗn hợp.
W1: Độ ẩm của xơ bông Mỹ.
Sinh viên: Ngô Ngọc Đức
MSSV: 20145574

Trang 6

.

.

.


Đồ án thiết kế dây chuyền kéo sợi

GVHD: TS. Hoàng Thanh Thảo

W2: Độ ẩm của xơ bông Nga.
Bảng 1.2: Các tính chất cơ lí của hỗn hợp nguyên liệu pha trộn.
Tỉ lệ
(%)

Nguyên liệu

Bông Mỹ cấp I
Bông Việt Nam
cấp I
Hỗn hợp
-

LPC
Nx
(mm) (Nm)

Độ bền Px
(cN)

Tạp chất TCx
(%)

Độ ẩm Wx
(%)

70

33,6

6680

4,70

2,20

7,10


30

33,45 6546

4,50

2,64

7,02

100

33,56 6640

4,64

2,33

7,08

Hệ số săn tới hạn tính theo công thức của giáo sư A.H Xôlôviep:
Thay số vào ta được:
Tra theo bảng 3.14, sách Tra cứu kỹ thuật sợi:
Với và ta có:

αT = 33,5 => αTαTK = 39.2 – 35.95 = 3,25.
Tra theo bảng 3.63, sách Tra cứu kĩ thuật sợi ta được trị số của hệ số k theo hệ
Tex: k =0.99.
Độ bền tương đối của sợi:

Dự báo độ bền tương đối của sợi bằng công thức của giáo sư A.H Xôlôviep.
Trong đó: Po: Độ bền tương đối của sợi (cN/tex)
Lpc: Độ dài phẩm chất của xơ (mm)
Ts: Độ nhỏ của sợi (tex)
Tx: Độ nhỏ của xơ đơn (tex)
H o: Độ không đều riêng của sợi đặc trưng chất lượng quá trình
công nghệ (đối với chải kĩ ta chọn Ho = 3,5)
η: hệ số đặc trưng trạng thái thiết bị. Ở đây chọn thiết bị mới hoạt
động tốt nên η=1
k: Hệ số điều chỉnh đến độ săn và độ bền của sợi
Thay số ta được:
Sinh viên: Ngô Ngọc Đức
MSSV: 20145574

Trang 7


Đồ án thiết kế dây chuyền kéo sợi

GVHD: TS. Hoàng Thanh Thảo

-

Hệ số biến sai độ bền:

-

Tính chỉ tiêu chất lượng sợi:

Kết luận: So sánh kết quả tính toán lý thuyết với bảng chỉ tiêu chất lượng sổ tay

tra cứu kỹ thuật sợi (bảng 5.13, sách Tra cứu kỹ thuật sợi) ta thấy đạt chuẩn chỉ tiêu
sợi cấp I.

CHƯƠNG 2: CHỌN THIẾT BỊ DÂY CHUYỀN KÉO SỢI
Với đặc thù là một nước đang phát triển, có điều kiện kinh tế xã hội với nền sản
xuất nhỏ, ngành chế tạo máy chưa phát triển; mặt khác, các thiết bị máy móc kéo sợi
đều khá phức tạp và đòi hỏi trình độ chế tạo chính xác cao. Vì vậy các thiết bị của
ngành kéo sợi dệt đều phải nhập ngoại từ nhiều nước trên thế giới như: Nhật Bản,
Đức, Thụy Sỹ, Italia, Trung Quốc…
Để phát triển công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước đòi hỏi các nghành kinh
tế quốc dân phải đổi mới công nghệ, thiết bị máy móc, nhằm nâng cao chất lượng sản
phẩm, tăng năng suất lao động giảm chi phí.

Sinh viên: Ngô Ngọc Đức
MSSV: 20145574

Trang 8


Đồ án thiết kế dây chuyền kéo sợi

GVHD: TS. Hoàng Thanh Thảo

Chất lượng sản phẩm không chỉ phụ thuộc vào chất lượng của nguyên liệu gia
công mà còn phụ thuộc cả vào chất lượng của máy móc, thiết bị. Nếu máy móc hoạt
động kém hiệu quả thì sản phẩm sản xuất ra cũng không không thể đạt được chất
lượng cao. Để đáp ứng nhu cầu thị trường hiện nay, xu thế phát triển của toàn ngành
đòi hỏi sản phẩm phải có chất lượng cao nhưng giá cả cũng cần phải hợp lý. Vì vậy,
vấn đề đặt ra cho các doanh nghiệp kéo sợi là cần đặt ra là phải có một hệ thống dây
chuyền máy móc thiết bị kéo sợi vừa đảm bảo chất lượng sản phẩm nhưng cũng đồng

thời phải mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Theo yêu cầu của đề tài là loại sợi Nm 67 100% cotton hệ chải kỹ nên em chọn
dây chuyền thiết bị Truetzschler - Đức, Rieter - Thụy Sỹ, Savio – Italia vừa đảm bảo
chất lượng sản phẩm yêu cầu, vừa đảm bảo tính kinh tế.
Ưu điểm: Năng suất cao, dễ dàng vận hành, hoạt động an toàn, kích thước máy
phù hợp với người lao động Việt Nam, hệ thống được tự động hóa cao, máy chạy
không ồn.
Nhược điểm: Chi phí máy móc cao, đòi hỏi tay nghề người lao động cao, chi
phí bảo dưỡng cao.

Dây chuyền kéo sợi Nm67 100% cotton hệ chải kỹ
Các kiện bông

Nhà kho

Gian cung bông

Máy xé
kiện tự
động BOA 2300

Máy loại
tạp đa
năng SPMF

Sinh viên: Ngô Ngọc Đức
MSSV: 20145574

Máy xé
sơ bộ PreCleaner

CL-P

Máy trộn
MXU10

Trang 9
Máy chải TC 15
Máy ghép II TD9T
có bộ
phận
tự cúi
động
Máy
cuộn
Máy
chải
kỹ
TCO12
Máy
ghép
I sơ
TD9T
đều
Máylàm
ghép
bộ
Máy
sợi
thô
F35

TSL12

Máy xé
mịn
Cleaner
CL-C3

Máy loại xơ
ngoại lai
SP-FPU

Máy đánh ống
kho
MáyNhà
sợi con
Polar
L G33


Đồ án thiết kế dây chuyền kéo sợi

GVHD: TS. Hoàng Thanh Thảo

2.1. Gian cung bông.
Cung bông chỉ chiếm 5-10% giá thành gia công trong nhà máy kéo sợi nhưng
có ảnh hưởng rất lớn thông qua tỷ lệ tiêu hao và chất lượng sợi.
Máy có nhiệm vụ xé tơi, làm sạch và loại tạp chất, trộn đều. Cung bông cấp
đều đặn xơ bông cho các máy tiếp theo mà không làm tổn thương đến xơ.
Khi xử lí xơ bông trên cung bông cần xử lý nhẹ nhàng tránh gây quá tải lên các
xơ, giảm tạo ra xơ ngắn, tăng chất lượng sợi, cải thiện điều kiện làm việc và ảnh

hưởng tới việc lựa chọn nguyên liệu.
2.1.1. Máy xé kiện tự động BO-A2300.
a) Nhiệm vụ:
Máy có nhiệm vụ xé tơi sơ bộ xơ bông ở trạng thái nén kiện, làm sạch và loại
tạp chất, trộn đều các loại nguyên liệu trong hỗn hợp.
b) Sơ đồ công nghệ:

Hình 1: Sơ đồ công nghệ máy xé kiện tự động BO – A2300.

Sinh viên: Ngô Ngọc Đức
MSSV: 20145574

Trang 10


Đồ án thiết kế dây chuyền kéo sợi

GVHD: TS. Hoàng Thanh Thảo

c) Đặc tính kĩ thuật máy xé kiện tự động BO-A 2300:
1. Chiều rộng làm việc

2300 mm

2. Chiều cao máy

2900 mm

3. Chiều cao của kiện hàng lớn nhất


1700 mm

4. Chiều dài nhỏ nhất của máy

10670 mm

5. Chiều dài lớn nhất của máy

50270 mm

6. Công suất khởi động của máy

18,2 kW

7. Công suất thiết kế

12,7 kW

8. Sản lượng lớn nhất

2000 kg/h

9. Mức cường độ âm

<70 dB

2.1.2. Máy loại tạp đa năng SP-MF.
a) Nhiệm vụ
Là máy loại tạp đa chức năng với khả năng loại bỏ tạp nặng, bụi bẩn. Chế
tạo với công nghệ tiên tiến với các cảm biến, hệ thống quạt và lọc bụi cao cấp đảm

bảo loại tạp với hiệu suất cao.

Sinh viên: Ngô Ngọc Đức
MSSV: 20145574

Trang 11


Đồ án thiết kế dây chuyền kéo sợi

GVHD: TS. Hoàng Thanh Thảo

b) Sơ đồ công nghệ:

Hình 2: Sơ đồ công nghệ máy loại tạp đa năng SP – MF.
Chú thích:
1. Cửa cấp vật liệu

2. Quạt cấp không khí

3. Cửa rơi chất thải nặng

4. Máy dò tia lửa

5. Bộ phận tách không khí bụi

6. Máy dò tìm kim loại

7. Nắp đưa chất thải kim loại ra


8. Cửa bông ra

9. Nắp của cửa chất thải nặng

10. Xe đựng chất thải

Sinh viên: Ngô Ngọc Đức
MSSV: 20145574

Trang 12


Đồ án thiết kế dây chuyền kéo sợi

GVHD: TS. Hoàng Thanh Thảo

11. Thiết bị chữa cháy

12. Cảm biến nhiệt

13. Phiễu lọc không khí bụi

14. Lối vào bông chải còn dùng được

c) Đặc tính kỹ thuật:
1. Chiều rộng làm việc

1000 mm

2. Chiều rộng tổng cộng


1664 mm

3. Chiều dài tổng cộng

4485 mm

4. Chiều cao tổng cộng

4140 mm

5. Công suất khởi động

9,0 kW

6. Công suất thiết kế

6,3 kW

7. Năng suất tối đa

2000 kg/h

8. Mức cường độ âm

76 dB

2.1.3. Máy xé sơ bộ Pre-cleaner CL-P.
a) Nhiệm vụ:
Xé tăng cường nguyên liệu ở mức độ cao. Làm sạch nguyên liệu ngay từ đầu,

Loại bỏ tạp chất thô từ nguyên liệu thô.
b) Sơ đồ công nghệ:

Sinh viên: Ngô Ngọc Đức
MSSV: 20145574

Trang 13


Đồ án thiết kế dây chuyền kéo sợi

GVHD: TS. Hoàng Thanh Thảo

Hình 3: Sơ đồ công nghệ máy xé sơ bộ Pre – Cleaner CL – P.
c) Đặc tính kỹ thuật:
1. Chiều rộng máy

1600 mm

2. Chiều rộng tổng cộng

2264 mm

3. Chiều dài tổng cộng

2165 mm

4. Chiều cao tổng cộng

1250 mm


5.Công suất khởi động

6 kW

6. Công suất thiết kế

4 kW

7. Năng suất tối đa

1000 kg/h

8. Mức cường độ âm

Sinh viên: Ngô Ngọc Đức
MSSV: 20145574

< 70 dB

Trang 14


Đồ án thiết kế dây chuyền kéo sợi

GVHD: TS. Hoàng Thanh Thảo

2.1.4. Máy trộn MX-U 10.
a) Nhiệm vụ:
Máy MX-U10 có nhiệm vụ tạo ra hỗn hợp đồng đều từ các thành phần bông

có tính chất khác nhau.
b) Sơ đồ công nghệ:

Hình 4: Sơ đồ công nghệ máy MX – U10.
Chú thích:
1. Lối vào của nguyên liệu.

2. Cặp trục giao bông.

3. Quạt cấp không khí.

4. Trục mở lớn.

5. Nắp đóng mở khoang chứa bông.

6. Cửa bông ra.

7. Khoang chứa bông.

Sinh viên: Ngô Ngọc Đức
MSSV: 20145574

Trang 15


Đồ án thiết kế dây chuyền kéo sợi

GVHD: TS. Hoàng Thanh Thảo

c) Đặc tính kĩ thuật:

1. Số hòm

10

2. Chiều rộng của hòm

1600 mm

3. Chiều sâu của hòm

500 mm

4. Chiều rộng máy

2264 mm

5. Chiều dài máy

7500 mm

6. Chiều cao máy

4040 mm

7.Công suất khởi động

5,6 kW

8.Công suất thiết kế


4,0 kW

9.Khối lượng nạp tối đa

875 kg

10.Mức cường độ âm

< 70 dB

2.1.5. Máy xé mịn Cleaner CL-C3.
a) Nhiệm vụ:
Máy có nhiệm vụ xé tơi lần cuối các miếng xơ để đạt mức độ xé cao nhất trước
khi đưa bông sang máy chải.
Làm sạch tối đa, rất nhẹ nhàng với các sợi. Điều chỉnh tốc độ linh hoạt.
Kết hợp với máy Pre-Cleaner CL-P, phù hợp hoàn hảo với mỗi bông.
Máy rất sạch sẽ ngay cả khi chế biến với cả bông dính.
Giảm bảo trì do ổ băng và động cơ không cần bảo dưỡng.
Kiểm soát và giám sát máy tính chính xác.
b) Sơ đồ công nghệ:

Sinh viên: Ngô Ngọc Đức
MSSV: 20145574

Trang 16


Đồ án thiết kế dây chuyền kéo sợi

GVHD: TS. Hoàng Thanh Thảo


Hình 5: Sơ đồ công nghệ máy xé mịn Cleaner CL-C3.
Chú thích:
1. Cửa vật liệu vào.

2. Trục điều tiết bông.

3. Trục giao bông.

4. Bàn đưa bông

5. Trục ép.

6. Trục xé.

7. Cửa ra bông.
2.1.6. Máy loại xơ ngoại lai SP-FPU
a) Nhiệm vụ:
Loại các xơ ngoại lai bằng ánh sáng phân cực dựa trên công nghệ tiên tiến sẽ
loại sạch các xơ ngoại lai cho bán thành phẩm đạt độ sạch theo yêu cầu.
b) Sơ đồ công nghệ:

Sinh viên: Ngô Ngọc Đức
MSSV: 20145574

Trang 17


Đồ án thiết kế dây chuyền kéo sợi


6

GVHD: TS. Hoàng Thanh Thảo

2

3

1
4

7
5
Hình 6: Sơ đồ công nghệ máy loại xơ ngoại lai SP – FPU.
c) Đặc tính kỹ thuật:
1. Chiều rộng khung máy
1200 mm
2. Chiều rộng tổng cộng

1864 mm

3. Chiều dài tổng cộng

2800 mm

4. Chiều cao tổng cộng

4530 mm

5. Công suất khởi động


1,6 kW

6. Công suất thiết kế

1,1 kW

7.Năng suất tối đa

1000 kg/h

8.Mức cường độ âm

Sinh viên: Ngô Ngọc Đức
MSSV: 20145574

79 dB

Trang 18


Đồ án thiết kế dây chuyền kéo sợi

GVHD: TS. Hoàng Thanh Thảo

2.2. Gian chải – máy chải thô TC 15.
a) Nhiệm vụ:
Silô cần cấp màng bông đồng nhất và đều cả về khối lượng lẫn độ xé tơi.
Phân chải các chùm xơ thành các xơ đơn.
Loại hầu hết các tạp chất còn lại trong võng bông, loại xơ ngắn và bông kết.

Trộn đều xơ theo đoạn ngắn.
Bắt đầu duỗi thẳng định hướng các xơ.
Tạo và xếp cúi có chi số được kiểm soát.
b) Sơ đồ công nghệ:

1

2
9

3
4
5

7

7

6

10
12

8
11

nh 7: Sơ đồ công nghệ máy chải TC-15.

Chú thích:
1.

3.
5.
7.
9.

Cửa cấp bông
Ống dẫn bông vào
Trục đưa bông
Thùng lớn
Mui

Sinh viên: Ngô Ngọc Đức
MSSV: 20145574

2. Cửa cấp không khí
4. Cửa điều tiết bông
6. Bàn đưa bông
8. Trục gai
10. Trục bóc
Trang 19


Đồ án thiết kế dây chuyền kéo sợi

11. Thùng con
c) Đặc tính kỹ thuật:

GVHD: TS. Hoàng Thanh Thảo

12. Trục dẫn bông ra


1. Chiều rộng máy chải

2150 mm

2. Chiều dài máy chải

4100 mm

3. Chiều cao máy

3360 mm

4. Chiều rộng Silo

600 mm

5. Tốc độ ra cúi

500 m/ph

6. Đường kính thùng cúi

1200 mm

7. Chiều dài cúi/ 1 thùng

15200 mm

8. Khối lượng cúi/ 1 thùng


76 kg

9. Chiều cao thùng cúi

1600 mm

10. Công suất khởi động

21 kW

11. Công suất thiết kế

15 kW

12. Năng suất máy

260 kg/h

13. Mức cường độ âm

76 dB

2.3. Gian ghép – máy ghép TD 9T.
a) Nhiệm vụ:
Ghép một số cúi cùng độ nhỏ để làm đều cúi theo đoạn dài.
Kéo dài lớp cúi đưa vào máy để làm ra một cúi có độ nhỏ tương tự độ nhỏ của
từng cúi đưa vào.
Tăng độ duỗi thẳng song song của xơ qua bộ kéo dài.
Pha trộn các thành phần xơ.


b) Sơ đồ công nghệ:
Sinh viên: Ngô Ngọc Đức
MSSV: 20145574

Trang 20


Đồ án thiết kế dây chuyền kéo sợi

GVHD: TS. Hoàng Thanh Thảo

2

3

4

1

5
Chú thích:
1.
2.
3.
4.
5.

Thùng cúi vào
Dàn dẫn cúi

Bộ kéo dài
Bộ tạo cúi
Thùng cúi ra

Hình 8: Sơ đồ công nghệ máy ghép TD 9T.

c) Đặc tính kỹ thuật:
Sinh viên: Ngô Ngọc Đức
MSSV: 20145574

Trang 21


Đồ án thiết kế dây chuyền kéo sợi

GVHD: TS. Hoàng Thanh Thảo

1. Chiều rộng máy

2700/5400 mm

2. Chiều dài máy

13653/8703 mm

3. Chiều cao tổng cộng máy

2215 mm

4. Đường kính thùng cúi vào


1200 mm

5. Đường kính thùng cúi ra

1200 mm

6. Chiều cao thùng cúi

1500 mm

7. Công suất khởi động máy

10,5 kW

8. Công suất thiết kế

7,9 kW

9. Tốc độ ra cúi

1000 m/ph

10. Bội số kéo dài

4-20

11. Số mối ghép vào

8


12. Số mối ghép ra

1

2.4. Máy cuộn cúi – máy TSL 12
a) Nhiệm vụ:
Tạo ra các cuộn cúi đưa vào máy chải kỹ có cấu trúc đều về bề dầy, độ duỗi
thẳng và song song của xơ tốt, đảm bảo cho quá trình chải kĩ tiến hành tốt, nâng cao tỷ
lệ chế thành cúi chải kĩ và sợi.
b) Sơ đồ công nghệ:

Sinh viên: Ngô Ngọc Đức
MSSV: 20145574

Trang 22


Đồ án thiết kế dây chuyền kéo sợi

GVHD: TS. Hoàng Thanh Thảo

Máy TD 9T

Máy TSL 12

Máy TD 9T

Hình 9: Sơ đồ công nghệ máy cuộn cúi TSL12.
c) Đặc tính kỹ thuật:

1. Chiều rộng máy cuộn cúi

300 mm

2. Chiều rộng tổng cộng

7810 mm

3. Chiều dài tổng cộng

9625 mm

4. Đường kính thùng cúi

1200 mm

5. Chiều cao thùng cúi

1500 mm

6. Số cúi chập

24

7. Tốc độ trục cuộn

Sinh viên: Ngô Ngọc Đức
MSSV: 20145574

180 m/ph


Trang 23


Đồ án thiết kế dây chuyền kéo sợi

GVHD: TS. Hoàng Thanh Thảo

8. Đường kính ngoài cuộn cúi

650 mm

9. Đường kính trong cuộn cúi

200 mm

10. Khối lượng cuộn cúi

25 kg

11. Công suất cài đặt

19,5 kW

12. Công suất thiết kế

7,3 kW

13. Bộ số kéo dài


1,14 – 3,33

14. Năng suất tối đa

520 kg/h

2.5. Máy chải kỹ TCO12.
a) Nhiệm vụ:
Loại trừ xơ ngắn để tăng độ đều chiều dài xơ, nâng cao độ duỗi thẳng và song
song của xơ làm sạch tạp chất, loại trừ tật trong màng xơ hình thành cúi chải kỹ.
b) Sơ đồ công nghệ:

Máy TD 9T

Máy TCO 12
Máy TSL 12

Máy TCO 12
Hình 10: Sơ đồ công nghệ máy chải kỹ TCO12.
Sinh viên: Ngô Ngọc Đức
MSSV: 20145574

Trang 24


Đồ án thiết kế dây chuyền kéo sợi

GVHD: TS. Hoàng Thanh Thảo

c) Đặc tính kỹ thuật:

1. Chiều rộng làm việc

1705 mm

2. Chiều dài làm việc

7220 mm

3. Chiều cao máy

1925 mm

4. Đường kính ngoài cuộn cúi

650 mm

5. Đường kính trong cuộn cúi

200 mm

6. Chiều rộng cuộn cúi

300 mm

7. Khối lượng cuộn cúi

25 kg

8. Định lượng cuộn cúi


80 g/m

9. Số cuộn cúi

8

10. Đường kính thùng cúi ra

1200 mm

11. Chiều cao thùng cúi ra

1200 mm

12. Chi số cúi

3–6 kTex (Ne 0,2 – 0,1)

13. Công suất khởi động

9,0 kW

14. Công suất thiết kế

4,4 kW

15. Tốc độ thùng kim

600 vg/ph


16. Tốc độ hàm kẹp

500 vg/ph

17. Năng suất tối đa

683 kg/h

18. Tỷ lệ bông rơi y

14,5 %

2.6. Máy sợi thô F35
a) Nhiệm vụ:
Kéo nhỏ cúi ghép thành sợi thô có chi số phù hợp cấp liệu cho máy sợi con.
Tạo bền cho sợi thô nhờ xe săn tạm thời đảm bảo quấn ống thuận tiện cho vận
chuyển và phá săn ở khu sau của bộ kéo dài máy sợi con.
Xoắn giả trên đầu gàng tránh đứt đoạn giữa suốt trước, gàng và ống sợi thô.

Sinh viên: Ngô Ngọc Đức
MSSV: 20145574

Trang 25


×