Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Tìm hiểu một số kiểu phong cách lãnh đạo của các quốc gia trên thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (736.24 KB, 16 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
TPHCM

Quản trị học
GVHD: LÊ ÁNH TUYẾT


Chủ đề: Tìm hiểu một số kiểu phong cách lãnh đạo của các quốc gia trên thế
giới

Nhóm 5:
Nguyễn Huỳnh Phượng Nhung

16131170

Nguyễn Thị Thùy Trang

16131259

Huỳnh Thị Ngọc Trâm

15121054

Nguyễn Ngọc Trâm

16155080

Đinh Ngọc Phương Trinh

16155082


Trần Thị Thanh Tuyền

16122368

Trương Thị Thanh Tuyền

16120310

Nguyễn Thị Kim Tuyến

16155089

Lường Thị Tuyết

16155091

Bùi Thị Hải Vân

16122376

Nguyễn Thị Vân

16120319

Huỳnh Thế Viễn

15121063

Phạm Thị Xuân


15121065 (lãnh đạo)

Phạm Thị Yên

16155098

Trượng Thị Kim Yến

16117088


NỘI DUNG THUYẾT TRÌNH

I.
II.
1.
2.
3.

Sơ lược về các phong cách lãnh đạo
Phong cách lãnh đạo của một số các quốc gia trên thế giới
Phong cách lãnh đạo của nước Mỹ
Phong cách lãnh đạo của nước Úc
Phong cách lãnh đạo của nước Nhật


I.

Sơ lược về các phong cách lãnh đạo


Phong cách

Người thích

lãnh đạo

lãnh đạo

Độc đoán

Ít

Không khí trong nhóm

Năng suất

Gây hấn; Phụ thuộc và định hướng cá

Cao: Khi có mặt lãnh đạo

nhân

Dân chủ

Tự do

Nhiều hơn

Ít


Thấp: Khi vắng mặt lãnh đạo

Thân thiện; Định hướng nhóm; Định

Cao: Không ảnh hưởng đến sự có

hướng nhiệm vụ

mặt hay không của lãnh đạo

Thân thiện; Định hướng nhóm; Định

Thấp: Người lãnh đạo vắng mặt

hướng vui chơi.

thường xuyên.


II. Phong cách lãnh đạo của một số các quốc gia trên thế
giới

1. Phong cách lãnh đạo của nước Mỹ
Qua sơ đồ trên ta thấy: Gíam đốc cấp cao nhất sẽ đưa ra quyết định cá nhân của riêng mình cho các giám đốc cấp
trung/cao. Sau đó các giám đốc cấp trung/cao sẽ đưa ra quyết định cá nhân cho các cấp bậc thấp hơn. Nhưng không có
nghĩa là họ không lắng nghe nhân viên, họ vẫn lắng nghe nhưng chỉ ở một mức độ thấp. Có thể nói sơ đồ về phong
cách lãnh đạo ở Mỹ khá phức tạp, đa dạng về các phong cách lãnh đạo. Có cả về độc đoán, dân chủ, và tự do.


Các nhà quản trị người Mỹ rất quyết đoán, năng động, hướng đến mục tiêu và kết quả, tự tin, sôi

nổi, lạc quan và sẵn sàng thay đổi. Họ cũng có thể làm việc theo nhóm tuân thủ tính doanh
nghiệp nhưng họ vẫn đánh giá cao hơn sự tự do cá nhân. Quan tâm hàng đầu của họ là phát triển
sự nghiệp của bản thân mình. Ta có thể thấy phần lớn các tập đoàn ở Mỹ chọn phong cách lãnh
đạo độc đoán.


Phong cách lãnh đạo của Steve Jobs




Steve Jobs là nhân vật tiêu biểu cho phong cách lãnh đạo độc đoán của nước mỹ.
Steven Paul Jobs (24/2/1955 - 5/10/2011) là một nhà quản trị và doanh nhân nổi tiếng người Mỹ.
Ông là một trong những người sáng lập của hãng Apple và là một trong những người có ảnh
hưởng lớn nhất ở ngành công nghiệp vi tính.



Ông thuộc tuýp người đề cao những đam mê và ý tưởng của bản thân trong cách lãnh đạo của
mình. Với cách làm có phần ‘độc tài’ này, Jobs rất khắt khe với những ý tưởng của các thành viên
trong nhóm làm việc của mình.




Với những ý thức bẩm sinh về sáng tạo, Jobs đã tạo nên được một trong những công ty công nghệ lớn
nhất toàn cầu. Mặc dù thái độ và cách lãnh đạo của ông là khá bảo thủ đối với một số người, nhưng
những cống hiến về sự đổi mới và thiết kế của ông đã đem lại lợi ích không chỉ riêng Apple, mà còn đẩy
loài người tiến lên, giúp ích cho tất cả người dùng trên thế giới.




Jobs hiểu được tầm quan trọng của việc nhận lấy rủi ro và còn có thể bị coi là một trong những nhà lãnh
đạo chịu rủi ro lớn nhất lớn nhất thế giới. Dù trong sự nghiệp của ông có những lần mắc sai sót, nhưng
Steve vẫn là người đàng để học hỏi về phong cách lãnh đạo “đặc biệt” cần thiết cho sự thành công.


Phong cách lãnh đạo được các nhà quản trị, lãnh đạo ở Mỹ ưa chuộng là phong
cách lãnh đạo độc đoán, nhưng bên cạnh đó vẫn có không ít những nhà quản trị tài
ba vẫn theo đuổi phong cách lãnh đạo dân chủ.
Phong cách lãnh đạo dân chủ thường được áp dụng trong những ngành kinh doanh
mang tính quyết đoán không cao. Các quyết định quản trị ít phụ thuộc vào thời gian
và tính quyết đoán như xây dựng, sản xuất hàng tiêu dùng,...
Có thể khẳng định rằng phong cách lãnh đạo sẽ là một yếu tố quan trọng trong yếu
tố làm nên sự nghiệp thành công của một doanh nghiệp.


2. Phong cách lãnh đạo của nước Úc
Các nhà quản lý Úc khá hiệu quả khi họ “ngồi trong
vòng tròn với các cộng sự (mates)”. Họ cũng tạo ra
ảnh hưởng nhiều hơn bằng những lời phê bình, chỉ
trích có tính hài hước.
Cách quản lý của người Úc được phân cấp rõ ràng và
khá dân chủ, tuy nhiên do ảnh hưởng văn hóa kinh
doanh của Mỹ, nên đòi hỏi những nhà lãnh đạo
doanh nghiệp Úc cần tư duy và ra quyết định nhanh
hơn.


Phong cách lãnh đạo của Richard Umbers

Cách lãnh đạo của ông có sự tin tưởng và hi vọng lớn vào nhân
viên cấp dưới nhưng không hoàn toàn.
Tham vấn các ý tưởng ý kiến của cấp dưới.
Dùng phần thưởng thúcđẩy lôi cuốn các nhân viên vào mục tiêu
chung, và đánh giá sự tiến bộ theo các mục tiêu đó.
Trao đổi thông tin hai chiều với người cùng cấp, khuyến khích
việc ra quyết định trong suốt toàn bộ quá trình hoạt động của tổ
chức.
Ông coi bản thân mình và cấp dưới là một nhóm.


3. Phong cách lãnh đạo của nước Nhật Bản


Đối với một doanh nhân thành đạt nào điều mà người ta
quan tâm tìm kiếm và học hỏi ở họ chính là cách thức làm
việc và phong cách lãnh đạo, đó cũng là người bạn đồng
hành trên con đường dẫn đến thành công của họ.



Ở Nhật Bản, các ý tưởng thường được xuất phát từ các công
xưởng hay từ những nhân viên cấp thấp. Các đề xuất, ý kiến và
phát minh đều phải trải qua một quy trình mang tính hệ thống và
phải có được chữ ký của các công nhân và các nhà quản lý cấp
trung


Tôn trọng quyết định của nhóm: Nhật Bản là một xã hội luôn nhấn mạnh “Chúng tôi” thay vì “Tôi”. Các quyết định quan
trọng thường được thảo luận và chỉ khi có sự nhất trí thì mới được đưa ra. Cũng vì mọi kết quả đều là nỗ lực của cả tập thể

nên sẽ không phù hợp khi bạn ngợi khen một cá nhân cụ thể. Người Nhật quan niệm thành công là nỗ lực của cả nhóm và
không ai có thể tự thành công. Họ nhấn mạnh giá trị của việc mọi người làm việc cùng nhau. Họ ưu tiên một quy trình thảo
luận mang tính hợp tác mà đôi khi có thể chậm một chút, nhưng cuối cùng , vẫn đảm bảo được rằng tất cả mọi người đều có
tiếng nói chung . Người Nhật hiểu rằng việc đảm bảo mọi phần thưởng được chia đều giữa các thành viên sẽ không làm
nảy sinh sự ghen tị, so đo. Nhưng cũng vì đặc điểm này mà người Nhật rất chuộng họp hành và báo cáo.


Phong cách lãnh đạo của Konosuke Matsushita
Konosuke Matsushita tin rằng sự cởi mở trong thực tiễn quản
lý là rất quan trọng đối với một doanh nghiệp muốn phát triển.
Khi công ty nhỏ của ông phát triển lớn hơn, Matsushita đã
thực hiện công việc hàng tháng thông thường để thông báo
chi tiết về các tài khoản của công ty cho tất cả nhân viên, từ
các giám đốc điều hành hàng đầu đến người học việc thấp
nhất để xem cho chính họ. Thực tế đó "làm cho bầu không
khí trong hội thảo sáng sủa hơn". Sự hài lòng của nhân viên
liên quan trực tiếp đến sự tăng trưởng của công ty khi mọi
người cảm thấy sự đóng góp của họ là rất quan trọng.


Ở mỗi đất nước, đều có nhiều phong cách lãnh đạo khác nhau. Phong cách lãnh đạo một phần bị ảnh
hưởng bởi tính cách của nhà lãnh đạo, một phần là do nhu cầu tính chất về môi trường, ngành nghề mà
tạo nên.
Nếu bạn là một người theo phong cách lãnh đạo dân chủ, bạn có thể tìm hiểu để áp dụng hành vi của
người có phong cách lãnh đạo độc đoán khi bạn phải làm việc với một đội ngũ có các thành viên còn non
kinh nghiệm. Hoặc nếu bạn là một người lãnh đạo độc đoán, bạn có thể linh hoạt thay đổi sang phong
cách lãnh đạo dân chủ, tự do nhằm tăng sự gắn kết của nhân viên với công việc, nếu các nhân viên của
bạn ngày càng chứng tỏ họ có kinh nghiệm, kỹ năng suất sắc. Những nhà lãnh đạo giỏi họ luôn có phong
cách lãnh đạo riêng của họ, nhưng vẫn sẽ có phần độc đoán nhất định, và cũng sẽ có phần dân chủ, tự
do.



CẢM ƠN CÔ VÀ CÁC BẠN ĐÃ THEO DÕI



×