Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

File_Dinh_Kem_1892

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (316.64 KB, 15 trang )

NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
Y HỌC
BIẾN SỐ TRONG NGHIÊN CỨU
BSCKII HÀ MINH TUẤN


BIẾN SỐ TRONG NGHIÊN CỨU
1.Đại cương
Biến số là gì?
Biến số là một đặc tính của: Người, vật, sự việc, hiện tượng mà
có thể mang các giá trị khác nhau.
Khi biến số được người nghiên cứu lựa chọn để quan sát, đo
lường trong q trình nghiên cứu thì nó là biến số nghiên cứu.
Biến số có thể là tiêu thức của đối tượng nghiên cứu, có thể là
yếu tố bên ngồi như mơi trường tự nhiên xã hội ảnh hưởng
hoặc có liên quan đến đối tương nghiên cứu.
Gía trị của biến số thường có giá trị khác nhau giữa các cá thể
trong quần thể và giữa các lần quan sát.
Thông qua việc quan sát đo lường các biến số người nghiên cứu
mới có được các số liệu để phân tích và viết báo cáo.


BIẾN SỐ
2. Phân loại biến số:
2.1 Phân loại theo bản chất của biến số.( Định tính và định
lượng)
2.1.1Các biến định lượng: Một biến số được gọi là biến định
lượng khi giá trị của biến được biểu thị bằng các con số.
VD: Cân nặng, chiều cao...
Tùy theo bản chất của các số đo biến định lượng có thể chia làm
hai nhóm:


- Biến liên tục là biến mà các số đo mang giá trị thập phân,
VD; Cân nặng, hàm lượng đường máu...
- Biến rời rạc là biến mà các số đo chỉ mang giá tị là số nguyên;
Ngoài ra dựa vào bản chất giá trị zero là thực hay không thực
VD: Cân nặng bằng 0; nhiệt độ bách phân bằng 0.
có biến tỷ suất và biến khoảng chia.
Việc phân loại hai biến này rất quan trọng trong phân tích số liệu.


BIẾN SỐ
VD:
Nếu trong biến tỷ suất độ lệch chuẩn lớn hơn giá trị trung bình thì
số liệu đó thường ít ý nghĩa hoặc vô nghĩa.
X ± s = 8mm ± 15mm
Điều này lại có ý nghĩa với biến khoảng chia
X ± s = 8ºc ± 15ºc
X là giá trị trung bình
s là độ lệch chuẩn


BIẾN SỐ
2.1.2 Các biến định tính. Một biến được gọi là biến định tính khi
giá trị của các biến được biểu thị bằng các chữ hoặc ký hiệu
được xếp vào các nhóm khác nhau. VD; Trình độ văn hóa;
mức độ kiến thức; tình trạng ho...
- Biến danh mục là biến mà các nhóm của biến khơng cần xắp
xếp theo một thúa tự nhất định. VD biến địa dư...
- Biến thứ hạng là các biến mà các nhóm của biến phải xắp xếp
theo một thứ tự nhất định. VD trình độ văn hóa của các bệnh
nhân... Mới nhập viện...

- Biến nhị phân là một biến định tính đặc biệt rất hay gặp trong
y học. Các giá trị trong biến này bao giờ cũng chỉ được phân
thành hai nhóm. VD cao HA; hút thuốc; giới tính...


BIẾN SỐ
Chú ý
1.Trong một số trường hợp biến định tính được ký hiệu bằng các
con số nhưng nó vẫn khơng phải là biến định lượng. VD mức
độ suy DD...
2. Một biến số có thể là định lượng nhưng có thể là định tính tùy
theo cách hiển thị. VD biến cao HA...
3. Các biến định lượng và định tính cuối cùng đều có thể chuyển
sang biến nhị phân nếu như chúng ta có được một mốc để
chuyển dạng.VD huyết áp là biến định lượng có thể chuyển
sang biến thứ hạng, sau đó chuyển sang biến nhị phân; có tăng
HA khi >140mmHg, không tăng HA khi ≤140mmHg.
4. Khi số liệu được thu thập dưới dạng biến định lượng thì sau
này có thể dễ dàng chuyển sang biến định tính...
5. Khi phân tích số liệu thì một biến số ở dạng biến định lượng sẽ
có giá trị cao hơn khi nó ở dạng định tính.


BIẾN SỐ
50 trẻ

VD:

450 trẻ


A
2500gr
B

50 trẻ

450 trẻ

2500gr
• Nếu là theo biến định tính thì cả nhóm A và B 10% SDD
bào thai, 90% khơng SDD.
• Nếu chọn biến định lượng thì cân nặng trung bình của
nhóm A cao hơn nhóm B.


BIẾN SỐ
2.2 Phân loại theo mối tương quan giữa các biến số.
2.2.1 Biến độc lập: Là biến được sử dụng để mô tả hoặc đo lường
các yếu tố mà người nghiên cứu cho rằng nó có thể là nguyên
nhân hoặc là yếu tố ảnh hưởng đến vấn đề đang nghiên cứu.
Nó tồn tại khơng chịu sự chi phối của yếu tố “quả”. VD bệnh
lao và độ ẩm thấp, thiếu ánh sáng...
2.2.2 Biến phụ thuộc: Là biến số được sử dụng để mô tả hoặc đo
lường vấn đề cần nghiên cứu. Nó thường là các vấn đề sức
khỏe mà người nghiên cứu mong muốn khảo sát. Nó là hậu
quả trong mối liên quan với nhiều yếu tố khác; vì vậy giá trị
của nó thường phụ thuộc vào sự biến đổi của các biến. VD
bướu cổ đơn thuần là biến phụ thuộc...



BIẾN SỐ
2.2.3 Các yếu tố nhiễu
Một yếu được gọi la nhiễu khi tác động của nó làm sai lệch ảnh
hưởng của phơi nhiễm đối với bệnh.
Nhiễu chỉ được nêu ra dựa vào kinh nghiệm nhưng chỉ được
khẳng định khi phân tích số liệu.
• Tiêu chuẩn một yếu tố được gọi là nhiễu.
- Phải là một yếu tố nguy cơ đối với bệnh
- Phải có liên quan đến phơi nhiễm nhưng không phụ thuộc vào
phơi nhiễm.
- Không phải là yếu tố trung gian giữa yếu tố phơi nhiễm và
bệnh.
- Phải thực sự tác động lên mối tương quan giữa phơi nhiễm và
bệnh.
- Nhiễu và yếu tố phơi nhiễm có thể thay đổi cho nhau tùy theo
mục đích nghiên cứu.VD uống cà phê, hút thuốc lá và bệnh tim
mạch.


BIẾN SỐ
Mối liên quan giữ yếu tố nguy cơ, yếu tố nhiễu và bệnh
Uống cà phê
Bệnh tim mạch

Hút thuốc lá


BIẾN SỐ
3.Tầm quan trọng của việc xác định và phân loại biến số.
3.1 Tại sao phải xác định các biến số?

- Xác định đúng biến số giúp cho người nghiên cứu biết được những
thông tin nào là cần thiết để đạt được mục tiêu cũng như trả lời câu
hỏi nghiên cứu. Để thu thâp tt không thừa không thiếu.
- Từ các biến số có thể xác định pp và cơng cụ thu thập thích hợp với
từng loại biến. VD tìm hiểu về nhận thức về bệnh thì đặt câu hỏi,
tìm hiểu về bệnh lao thì dựa vào XQ, XN đờm...
- Từ các biến số ta có thể tìm được chỉ số phù hợp cho nghiên cứu.
VD cân nặng/tuổi; chiều cao/tuổi trong phát hiện SDD và lùn của
trẻ.
3.2 Tại sao phải phân loại biến số?
- Gíup người nghiên cứu xác định test thống kê thích hợp khi phân
tích số liệu.
- Gíup biểu thị và trình bày số liệu một cách thích hợp. VD biến định
tính thường biểu thị dưới dạng tỷ lệ; biến định lương thường biểu thị
dưới dạng giá trị trung bình và độ lệch chuẩn; dùng biểu đồ...
3.3 Làm thế nào để xác định được các biến số trong nghiên cứu?


BIẾN SỐ
4.Phân biệt giữa biến số và chỉ số, cách thiết lập chỉ số.
Có những biến số một mình đã cho một ý nghĩa nhất định cho
nghiên cứu. VD biến HA . Có những biến một mình ít ý nghĩa
mà phải kết hợp mới có ý nghĩa VD khi nghiên cứu tình trạng
lùn và SDD của trẻ em < 5 tuổi; chiều cao/tuổi, cân nặng/tuổi.
Trong trường hợp này tỷ lệ giữa hai biến gọi là một chỉ số.
Một dạng chỉ số đặc biệt khác rất hay gặp trong nghiên cứu đó là
các thang điểm đánh giá một vấn đề nào đó. VD độ hơn mê,
đánh giá sự hiểu biết về một vấn đề sức khỏe. Tuy nhiên các
thông tin thu được chưa thể phân tích ngay được mà phải xử lý
để trở thành một cỉ số có ý nghĩa trước khi phân tích. VD nhận

thức của người đến khám bệnh về bệnh lao người ta phải thiết
kế một bộ câu hỏi để chấm điểm. Sau đó người nghiên cứu
phải có một thang chấm điểm để xem người đó nhận thức mức
độ nào: tốt, khá, trung bình hay kém.


BIẾN SỐ
Ví dụ: Cách tính điểm đánh giá kiến thức của đối tượng bị bệnh
lao đến khám.
• Kể đúng triệu chứng bệnh(3,5 điểm) 7 câu hỏi.
• Biết nguyên nhân gây bệnh(1,5 điểm).
• Biết yếu tố thuận lợi(1,5 điểm).
• Biết cách phịng bệnh(3,5 điểm).
• Đi khám ngay khi có triệu chứng bệnh 1 điểm.
• Cho là bệnh chữa được 1 điểm.
• Bệnh không chữa được -1 điểm.
Thang điểm:
8 điểm
: tốt
Từ 6,5 – 8 điểm
: khá
Từ 5 – 6 điểm
: trung bình
< 5 điểm
: kém


BIẾN SỐ
Biến liên tục
Biến rời rạc

Biến định lượng
x
Biến định tính

Biến tỷ suất
Biến khoảng chia
Biến danh mục
Biến thứ hạng
Biến nhị phân


XIN CẢM ƠN
CHÚC CÁC BẠN THÀNH CÔNG!



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×