Tải bản đầy đủ (.docx) (63 trang)

Nghệ thuật lãnh đạo của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (411.71 KB, 63 trang )

Nghệ Thuật Lãnh Đạo

GVHD: TS Hồ Hữu Tuấn

MỤC LỤC

1


Nghệ Thuật Lãnh Đạo

GVHD: TS Hồ Hữu Tuấn

CHƯƠNG I: MỤC ĐÍCH
1.1 Lý do chọn đề tài

Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhà lãnh đạo chính trị - qn sự đã hồn thiện chiến
lược, chiến thuật của chiến tranh du kích và chiến tranh quy uớc, lãnh đạo Việt Minh
đánh thắng Pháp (chấm dứt nền thống trị thực hiện ở Đông Nam Á) và sau đó đã đưa
đến thắng lợi của Bắc Việt Nam đánh thắng Mỹ.
Đại tướng là người trực tiếp tham gia các cuộc chiến chống lại hai để quốc lớn
nhất xâm lược Việt Nam đó là Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ. Là người lãnh từ một
đội quân từ các nhóm du kích đến qn đội có tổ chức, vũ trang, có thể đánh bại hai đế
quốc hiện đại về quân sự. Trong trận chiến trưởng chừng không cân sức quân đội dưới
sự lãnh đạo tài tình của Đại tướng Võ Nguyên Giáp đã làm nên lịch sử đánh đuổi hai
đế quốc và giành lại hịa bình độc lập cho đất nước Việt Nam.
Xuất thân là một giáo viên dạy lịch sử, Đại tướng trở thành người được đánh giá
là một trong những nhà lãnh đạo quân sự lỗi lạc trong lịch sử Việt Nam và được đánh
giá là một trong những vị tướng tài giỏi trên thế giới được nhiều tờ báo ca ngợi là anh
hùng của nhân dân Việt Nam.
Với tài về nghệ thuật lãnh đạo của mình từ một đội qn gần như khơng có gì để


đánh thắng hai đế quốc hùng hậu thể hiện rỏ vai trò lãnh đạo hết sức to lớn của Đại
tướng Võ Nguyên Giáp trong cuộc chiến giành Độc lập dân tộc.
Nhằm tìm hiểu về phong cách và nghệ thuật lãnh đạo mà nhóm quết định chọn đề
tài “Phân tích nghệ thuật và phong cách lãnh đạo của Đại tướng Võ Nguyên Giáp
trong chiến tranh Việt Nam” để làm để tài tiểu luận trong nội dung môn học “Nghệ
thuật lãnh đạo” mục đích nghiên cứu sâu về nghệ thuật và phong cách lãnh đạo của vị
Tướng mà được cả thế giới công nhận là một trong những vị tướng kiệt xuất của thế kỷ
20.
1.2 Mục tiêu nghiên cứu
- Phân tích và làm rõ nghệ thuật và phong cách lãnh đạo của Đại tướng Võ

Nguyên Giáp trong chiến tranh Việt Nam thơng qua phân tích các trận đánh tiêu
biểu.

2


Nghệ Thuật Lãnh Đạo
-

GVHD: TS Hồ Hữu Tuấn

Phân tích các đặc điểm nổi bật trong nghệ thuật và phong cách lãnh đạo của Đại

tướng.
1.3 Đối tượng nghiên cứu
- Nghiên cứu về Nghệ thuật lãnh đạo và Phong cách lãnh đạo của Đại tướng Võ
Nguyên Giáp trong chiến tranh Việt Nam, thơng qua phân tích các trận Đánh
tiêu biểu của Qn đội dưới sự lãnh đạo của Đại tướng Võ Nguyên Giáp
1.4 Phạm vi nghiên cứu

- Về nội dung:
Trình bày những lý luận cơ bản về nghệ thuật lãnh đạo và phong cách lãnh đạo
Trên cơ sở những lý luận cơ bản kết hợp với tìm hiểu thực tế từ các nguồn nhằm làm
sáng tỏ nghệ thuật lãnh đạo và phòng cách lãnh đạo của Đại tướng Võ Nguyên Giáp
trong chiến tranh Việt Nam
-

Về thời gian:

Nghiên cứu sự lãnh đạo của Đại Tướng trong cuộc chiến tranh chống thực dân Pháp
tiêu biểu là Chiến dịch Điện Biên Phủ (tháng 3 - 5 năm 1954)
Nghiên cứu sự lãnh đạo của Đại tướng Võ Nguyên Giáp trong khán chiến chống Mỹ
qua các giai đoạn cụ thể
Các chiến dịch trong giai đoạn 1965 – 1975 chiến dịch Tổng tiến công và nổi dậy
mùa xuân 1975, giải phóng hồn tồn miền Nam (từ ngày 4 tháng 1 và kết thúc
ngày 30 tháng 4 năm 1975)
1.5 Phương pháp nghiên cứu
Để thực hiện nghiên cứu mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu, nhóm sử dụng các phương
pháp nghiên cứu
-

Phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, khái quát hóa
Kết hợp các phương pháp chủ yếu: phương pháp thu thập tài liệu; phân tích và
tổng hợp; kết hợp phương pháp lịch sử và phương pháp logic trong quá trình

thực hiện đề tài.
1.6 Kết cấu của đề tài
Đề tài kết cấu 5 chương:
Chương I: Mục đích
Chương II: Cơ sở lý luận

Chương III: Phương pháp nghiên cứu
Chương IV: Phân tích Nghệ thuật và Phong cách lãnh đạo của Đại tướng Võ
Nguyên Giáp trong Chiến tranh Việt Nam
Chương V: Nhận xét, Đánh giá và bài học kinh nghiệm
3


Nghệ Thuật Lãnh Đạo

GVHD: TS Hồ Hữu Tuấn

4


Nghệ Thuật Lãnh Đạo

GVHD: TS Hồ Hữu Tuấn

CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ LUẬN
2.1 Các khái niệm về lãnh đạo

Cho đến nay vẫn chưa có một khái niệm chính thức nào về lãnh đạo, có rất nhiều
khái niệm về lãnh đạo chẳng hạn:
“ Lãnh đạo là cư xử của một cá nhân khi anh ta chỉ đạo các hoạt động của nhóm
để đạt tới những mục tiêu chung” (Hemphill & Coons, 1957)
“ Lãnh đạo là dạng đặc biệt của quan hệ quyền lực được đặc trưng bởi nhận thức
của các thành viên nhóm rằng: một thành viên khác của nhóm có quyền đòi hỏi những
dạnh hành vi đối với các thành viên khác trong hoạt động của họ như là một thành viên
nhóm” (Janda, 1960)
“ Lãnh đạo là sự anh hưởng (tác động) mang tính tương tác, được thực hiện trong

một tình huống, được chỉ đạo thơng qua q trình thơng tin để đạt tới những mục tiêu
cụ thể” ( Tannenbaum, Weschler, &Masarik, 1961)
“Lãnh đạo là sự tương tác giữa những con người trong đó một người trình bày
những thơng tin để những người khác trở nên bị thuyết phục với những kết cục của anh
ta… và kế cục này sẽ được hoàn thiện khi đối tượng cư xử theo những điều được đề
nghị hoặc được đòi hỏi”. (Jacobs, 1970)
“Lãnh đạo là sự khởi xướng và duy trì cấu trúc trong sự mong đợi và sự tương
tác” (Katz & Kahn, 1978)
“Lãnh đạo là quá trình ảnh hưởng tới những hoạt động của nhóm có tổ chức để
đạt tới mục tiêu” (Rauch & Behling, 1984)
Tuy nhiên ta có thể hiều nơm na lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến người
khác nhằm đạt được mục tiêu đề ra trong những điều kiện hay tình huống nhất định.
Lãnh đạo là quá trình gây ảnh hưởng đến hoạt động của một cá nhân hoặc một nhóm,
nhằm đạt được mục đích trong những điều kiện cụ thể nhất định. Lãnh đạo là khả năng
lôi cuốn người khác đi theo mình, là biết tạo ra mối ràng buộc giữa người và công việc
bằng cách quan tâm cả hai.
Lãnh đạo là khả năng thuyết phục và gây ảnh hưởng trên người khác để hoàn
thành những mục tiêu mong muốn. Nói cách khác, lãnh đạo thiên về khía cạnh nhân
5


Nghệ Thuật Lãnh Đạo

GVHD: TS Hồ Hữu Tuấn

bản và nhắm đến “người” để nối kết họ thành một đội ngũ và động viên họ tiến tới mục
tiêu mong muốn.
Có hai loại lãnh đạo là lãnh đạo chính thức và lãnh đạo khơng chính thức. Lãnh
đạo chính thức là người lãnh đạo có thực quyền. Người lãnh đạo có thực quyền là
người lãnh đạo đồng thời đóng vai trị quản trị viên trong một tổ chức, được trao ban

quyền hạn và chức năng hành xử trên người khác để thi hành một cơng tác theo hoạch
định. Người lãnh đạo khơng chính thức hay còn gọi là lãnh đạo tự nhiên, là người lãnh
đạo do thiên phú với phong cách lôi cuốn người khác. Tuy họ khơng có quyền hạn
chính thức để sai khiến, nhưng lời nói của họ có giá trị, được người khác lắng nghe và
thực hiện. Những người lãnh đạo tự nhiên này thường được người khác ngưỡng mộ
như một chứng nhân gương mẫu về cách tổ chức và thực hiện đối với đời sống cá nhân
cũng như xã hội.
2.2 Khái niệm về phong cách lãnh đạo và các phong cách lãnh đạo

Theo cách tiếp cận hành vi cho rằng bất cứ ai có nhũng hành vi thích hợp điều có
thể trở thành một nhà lãnh đạo tốt.Phong cách lãnh đạo có thể được hiểu theo các góc
độ khác nhau:
Phong cách lãnh đạo là một nhân tố quan trọng của người quản lý, lãnh

-

đạo nó gắn liền với kiểu người lãnh đạo và nghệ thuật lãnh đạo, quản lý con người.
Phong cách lãnh đạo không chỉ thể hiện về mặt khoa học và tổ chức

-

lãnh đạo, quản lý mà cịn thể hiện tài năng, chí hướng, nghệ thuật điều khiển, tác động
người khác của người lãnh đạo.
-

Phong cách lãnh đạo là cách thức làm việc của nhà lãnh đạo.

-

Phong cách lãnh đạo là hệ thống các dấu hiệu đặc trưng của hoạt động

và quản lý của nhà lãnh đạo, được qui định bởi các nhân cách, đặc điểm của họ.
2.2.1

Phong cách lãnh đạo độc đốn
Có khuynh hướng tập trung quyền lục và có được quyền hành dựa trên vị trí của

người lãnh đạo. Kiểu quản lý mệnh lệnh độc đoán được đặc trưng bằng việc tập trung
mọi quyền lực vào tay một mình người quản lý, người lãnh đạo – quản lý bằng ý chí
của mình, trấn áp ý chí và sáng kiến của mọi thành viên trong tập thể.
6


Nghệ Thuật Lãnh Đạo

GVHD: TS Hồ Hữu Tuấn

Phong cách lãnh đạo này xuất hiện khi các nhà lãnh đạo nói với các nhân viên
chính xác những gì họ muốn các nhân viên làm và làm ra sao mà không kèm theo bất
kỳ lời khuyên hay hướng dẫn nào cả.
2.2.2

Phong cách lãnh đạo dân chủ
Sự dụng cách phân quyền cho người khác, khuyến khích sự tham gia, tin tưởng,

thấu hiểu của nhân viên trong việc hoàn thành các nhiệm vụ và có sự ảnh hưởng dựa
trên sự kính triên nhường dưới.
Kiểu quản lý dân chủ được đặc trưng bằng việc người quản lý biết phân chia
quyền lực quản lý của mình, tranh thủ ý kiến cấp dưới, đưa họ tham gia vào việc khởi
thảo các quyết định. Kiểu quản lý này còn tạo ra những điều kiện thuận lợi để cho
những người cấp dưới được phát huy sáng kiến, tham gia vào việc lập kế hoạch và thực

hiện kế hoạch, đồng thời tạo ra bầu khơng khí tâm lý tích cực trong quá trình quản lý.
2.2.3

Phong cách lãnh đạo tự do
Với phong cách lãnh đạo này, nhà lãnh đạo sẽ cho phép các nhân viên được

quyền ra quyết định, nhưng nhà lãnh đạo vẫn chịu trách nhiệm đối với những quyết
định được đưa ra.
Phong cách lãnh đạo uỷ thác được sử dụng khi các nhân viên có khả năng phân
tích tình huống và xác định những gì cần làm và làm như thế nào. Bạn không thể ôm
đồm tất cả mọi công việc! Bạn phải đặt ra các thứ tự ưu tiên trong công việc và uỷ thác
một số nhiệm vụ nào đó.
2.2.4

Phong cách quan tâm
Chỉ mức độ mà nhà lãnh đạo thông cảm với cấp dưới, tôn trọng những ý kiến và

tình cảm của họ, thiết lập sự tin cậy lẫn nhau. Các nhà lãnh đạo theo phong cách này sẽ
đưa ra đánh giá, tích cực lắng nghe các vấn đề và cho phép nhân nhiên tham gia vào
các vấn đề quan trọng.
2.2.5

Phong cách cấu trúc
Mô tả mức độ của nhà lãnh đạo định hướng vào công việc và giám sát những

hoạt động của nhân viên nhằm đạt được mục tiêu. Những hành vi lãnh đạo dạng này
bao gồm việc phân cơng nhiệm vụ, khuyến khích mọi người làm việc chăm chỉ hơn,
7



Nghệ Thuật Lãnh Đạo

GVHD: TS Hồ Hữu Tuấn

lịch kế hoạch và các hoạt động cụ thể cho các hoạt động của công việc và đề ra những
nguyên tắc nghiêm ngặt.
2.2.6

Phong cách định hướng vào nhân viên định hướng vào công việc
Phong cách định hướng vào nhân viên chú trọng vào các đặc điểm cần có của

nhân viên. Mức độ ủng hộ và hợp tác là hai yếu tố chủ yếu của kiểu lãnh đạo định
hướng vào nhân viên
Phong cách định hướng vào công việc: gắn mọi hoạt động đến hiệu quả, giảm chi
phí và lập chương trình. Tầm quan trọng của mục tiêu đồng thời tạo điều kiện trong
công việc là hai yếu tố của hành vi lãnh đạo.
2.3 Khái niệm về Nghệ thuật lãnh đạo

Một cách tổng quát, nghệ thuật lãnh đạo là một phương thức bao gồm nhiều yếu tố
phải có của người lãnh đạo để có thể chỉ huy, hướng dẫn, điều hành một tập thể sao cho
thành công và gặt hái được nhiều kết quả tốt đẹp.
Nghệ thuật lãnh đạo là một phương thức mềm dẻo, linh hoạt bao gồm nhiều yếu tố
cần phải có của người lãnh đạo để có thể phát huy, hướng dẫn điều hành hướng dẫn
một tập thể để đạt được mục tiêu chung của tổ chức. Lãnh đạo là cả một nghệ thuật cần
phải học hỏi, trau dồi liên tục trong suy nghĩ, trong lời nói, trong hành động thơng qua
các trải nghiệm thực tế của người lãnh đạo mà tạo nên một phong cách lãnh đạo riêng
cho mình.
2.4 Khái niệm về quyền lực và sự ảnh hưởng
2.4.1 Quyền lực


Quyền lực là sự ảnh hưởng tiêm năng của chủ thể lên thái độ hành vi của đối
tượng. Quyền lực là một dạng của quan hệ xã hội. Thực chất, quyền lực là khả năng
của một người hay nhóm người trong cơng công việc ảnh hưởng tới đối xử người khá.
Quyền lực có ba đặc tính quan trọng sau:
-

Quyền lực là khả năng ảnh hưởng đến người khác. Người có quyền lực

-

có thể sử dụng nó được gọi là quyền lực tiềm năng
Quyền lực là trong nhận thức của đối tượng: Chủ thể có khả năng để

-

mở rộng sự ảnh hưởng tưới người nhận thức về nó
Quyền lực trong tổ chức đã đạt được và con nguồi có khả năng làm
tăng hay giảm quyền lực của họ.
8


Nghệ Thuật Lãnh Đạo

GVHD: TS Hồ Hữu Tuấn

Có rất nhiều yếu tố có thể tạo ra quyền lực cho một cá nhân trong một tổ chức. Các yếu
tổ có thể được mô tả thể hiện qua bảng sau:
Mô tả

Đặc điểm


Quyền lực vị trí




Quyền hạng chính thức
Sự kiểm sốt đối với người lực và





phần thường
Sự kiểm sốt đối với sự trừng phạt
Sự kiểm sốt đối với thơng tin
Sự kiếm sốt mơi trường

Quyền lực cá nhân





Tài năng chun mơn
Sự thân thiện/ sự trung thành
Sức hấp dẫn, lơi cuốn

Quyền lực chính trị




Sự kiểm sốt đối với q trình ra





quyết định
Sự liên minh
Sự kết nạp
Việc thể chế hóa

2.4.2

Sự ảnh hưởng
Ảnh hưởng là sự tác động của một bên lên phía bên kia. Bên thực hiện sự tác

động gọi là chủ thể, bên chịu sự tác động gọi là đối tượng. Kết cục của nỗ lực ảnh
hưởng có thể là điều được định với chủ thể, nó cũng có thể là điều ngược lại so với dự
định của chủ thể. ĐỒng thời ,một nỗ lực ảnh hưởng có thể gây ra những mức độ ảnh
hưởng khác nhau ở đối tượng.
Khi một nổ lực ảnh hưởng có thể tạo ra các kết cục sau:
1. Sự tích cực, nhiệt tình tham gia: Đối tượng đồng ý về nội tại với những hành

động, những yêu cầu của chủ thể và sẵn lịng tham gia một cách nhiệt tình
2. Sự tuân thủ, sự phục tùng: Đối tượng thực hiện những u cầu của chủ thể song
khơng nhất trí với chủ thể về điều phải làm. Họ thực hiện dưới sự ảm đạm, thờ ơ
hơn là nhự tích cực nhiệt tình, do đó họ chỉ đưa ra một nỗ lực tối thiểu trong
việc thực hiện các yêu cầu của chủ thể.


9


Nghệ Thuật Lãnh Đạo

GVHD: TS Hồ Hữu Tuấn

3. Sự kháng cự, chống đối: Đây là kết cục tồi tệ của sự ảnh hưởng. Đối tượng

không những không thực hiện yêu cầu của chủ thể mà còn chống lại các yêu
cầu đó biểu hiện như chán nãn, buồn bã, đình cơng, làm tiêu cực, phản đối.
2.4.3 Các Chiến lược Ảnh hưởng
2.4.3.1 Chiến lược thân thiện
Làm cho người khác nhìn mình là một “người tốt” , chiến lược này kỹ năng
quan hệ đóng vai trị quan trọng. Người thực hiện chiến lược này phải nhạy cảm, thấu
hiểu cảm xúc của người khác
Để thực hiện chiến lược này cần phải:







2.4.3.2

Làm cho người khác cảm thấy họ là quan trọng.
Hành động một cách khiêm tốn và công nhận tài năng người khác.
Cư xử một cách thân thiện.

Luôn luôn thể hiện sự thân thiện, gần gũi bằng các hành vi phi ngôn ngữ như vỗ
vai, siết chặt tay, mỉm cười thân thiện...
Làm cho công việc, nhiệm vụ trở nên quan trọng.
Yêu cầu một cách lịch sự • Chờ đợi đúng lúc để nêu vấn đề.
Phải thơng cảm đối với những khó khăn, những vấn đề của người khác.
Chiến lược mặc cả ( Trao đổi)

Nguyên tắc của chiến lược này là Cho đi một cái gì đó để nhận lại những cái khác.
Điểm mấu chốt của chiến lược này là cố gắng đạt tới cái là quan trọng ( Có giá trị) đối
với mình và cho đi cái khơng quan trọng với mình nhưng lại quan trọng với người
khác.
Thực hiện chiến lược này cần phải:





2.4.3.3

Đưa ra phần thưởng.
Nhắc nhở về những việc đã xảy ra trong quá khứ.
Thực hiện sự hy sinh cá nhân.
Thực hiện sự giúp đỡ.
Đưa ra các thay đổi về trách nhiệm và nghĩa vụ.
Chiến lược đưa ra lý do
Chiến lược này là việc đưa ra các thông tin dữ liệu, chứng cứ để ủng hộ cho ý

kiến của mình. Chiến lược này là dựa vào các thông tin khách quan. Các ý tưởng phải
được chuẩn bị kỹ lưỡng, các quan điểm khách biệt phải được dự đoán và cân nhắc cẩn
thuận, nếu không chiến lược này sẽ không thành công.


10


Nghệ Thuật Lãnh Đạo

GVHD: TS Hồ Hữu Tuấn

Sự thành công của chiến lược này không chỉ dựa trên sự hiểu biết về vấn đề của
người lãnh đạo mà còn dựa trên những đặc tính cá nhân của người lãnh đạo và người
lãnh đạo đó phải có sự hấp dẫn, cuốn hút đối với đối tượng hay không.
Sử dụng chiến lược này cần phải:




2.4.3.4

Đưa ra phán quyết một cách chi tiết
Đưa ra những thơng tin ủng hộ.
Giải thích những lý do.
Các vấn đề phải được trình bày một cách Logic.
Chiến lược quyết đoán
Là chiến lược tiếp cận trực tiếp. Chiến lược này có thể biểu hiện ra dưới nhiều

hình thức khác nhau nhưng thường liên quan đến luật lệ, qui định, qiu chế hoặc những
quan hệ thỏa thuận đã được cam kết.
Thực hiện chiến lược này cần:








2.4.3.5

Kiểm tra hoạt động của đối tượng.
Đưa ra những đòi hỏi, những yêu cầu.
La lớn và nói sao cho đối tượng có thể nghe được.
Đưa ra giới hạn thời gian một cách chặt chẽ.
Cằn nhằn, la lối, nhắc nhở liên tục, làu bàu, nói dai...
Trích dẫn các thoả thuận, quy định, quy chế...
Thể hiện sự giận dữ.
Chiến lược tham khảo cấp trên

Là chiến lược sử dụng thứ bật của cấu trúc quyền lực để hỗ trợ cho những địi hỏi,
mong muốn của mình. Chiến lược này được sử dụng nhưng một chiến lược thứ cấp.
Người sử dụng chiến lược này cần phải:



2.4.3.6

Đề nghị cấp trên có sự ép buộc đối với người khác.
Đề cập đến những mong muốn, nguyện vọng của cấp trên.
Tham khảo vấn đề với cấp trên.
Chiến lược liên minh
Là chiến lược bao gồm việc sử dụng những người khác trong việc hỗ trợ ban.


Đây là chiến lược mang tính chính trị và ln địi hỏi thời gian, những nỗ lực và những
kỹ năng cần phát triển. Liên minh sẽ là một chiến lược có sức mạnh to lớn và nó có thể
đặt bạn vào một vị trí ảnh hưởng rất mạnh nếu bạn chọn đúng người để liên minh
Sử dụng chiến lược này cần:


Đạt được sự ủng hộ của người khác, đồng sự.
11


Nghệ Thuật Lãnh Đạo

GVHD: TS Hồ Hữu Tuấn

• Sử dụng các buổi họp chính thức để trình bày những u cầu
2.4.3.7 Chiến lược trừng phạt

Là sự rút bỏ đi những đặc quyền, những ưu đãi, sự tự do và thậm chí đơn giản là
nói xấu sau lưng. Chiến lược này thường sử dụng với cấp dưới nhưng nó cũng có thể
sử dụng với cấp trên.
2.5 Các đặc điểm của nhà lãnh đạo

Những đặc điểm cá nhân của nhà lãnh đạo nên có theo các nghiên cứu trước đây chỉ
ra rằng đặc điểm những nhà lãnh đạo thành công không phải do khả năng thiên phú.
Khả năng lãnh đạo phụ thuộc nhiều vào hồng cảnh mà người đó đang trả qua. Các nhà
lãnh đạo cần có các đức tính quan trọng nên có của những lãnh đạo thành cơng.
2.5.1

Tầm nhìn
Tầm nhìn của người lãnh đạo là mục tiêu, là định hướng hoạt động cho tổ chức.


Nội dung tầm nhìn là cơ sở để người lãnh đạo dựa vào đó mà triển khai thành những
chiến lược nhằm phát triển hay cải thiện hiệu quả hoạt động của tổ chức ấy.
Khi người lãnh đạo đưa ra một tầm nhìn đối với một tổ chức, điều đó chứng tỏ
người lãnh đạo hiểu biết về tổ chức đó. Người lãnh đạo nhìn thấy những điểm thuận lợi
cũng như những mặt hạn chế, yếu kém, người lãnh đạo tin rằng với khả năng của mình
họ có thể khai thác và xử lý được, khiến tổ chức có thể phát triển và hoạt động hiệu quả
hơn.
Thơng điệp tầm nhìn cịn được xem là một “cơng cụ” lãnh đạo hữu hiệu. Với
một tầm nhìn đúng đắn, cao cả, được mọi người trong tổ chức chia sẻ, người lãnh đạo
có thể thu phục được những người trong tổ chức đồng lịng theo mình vượt qua những
khó khăn, thách thức, đưa tổ chức chinh phục những thành tựu đỉnh cao.
2.5.2

Tính cách tự tin
Tự tin được hiểu là sự tin tưởng của ai đó vào sự nhìn nhận, ra quyết định, ý

kiến và năng lực của chính mình. Một nhà lãnh đạo với sự nhận thức đúng đắn về bản
thân sẽ biểu lộ một cách chắc chắn khả năng của mình, nhờ đó truyền dẫ niềm tin cho
người phục tùng, chiếm được sự tôn trọng và ngưỡng mộ và khiến mọi người sẵn sang
đương đầu với thử thách. Sự tụ tin chính là một đức tính có thể giúp nhà lãnh đạo vượt
qua thử thách.
12


Nghệ Thuật Lãnh Đạo
2.5.3

GVHD: TS Hồ Hữu Tuấn


Tính trung trực
Tính trung trực chính là sự thật thà khơng lừa dối. Phẩm chất này khiến cho nhà

lãnh đạo trở nên cởi mở và những phục tùng luôn nhận thấy họ đang được quan tâm.
2.5.4

Tính chính trực
Tính chính trực là tính cánh của nhà lãnh đạo được tích hợp và dựa trên những

nguyên tắc đạo đức vững chắc, họ hành động gắn với những nguyên tắc đó. Nh lãnh
đạo được ngưỡng mộ, tôn trọng bởi họ đã thuyết phục được mọi người bằng những
hành động hàng ngày của mình. Tính trung trực và chính trực tạo ra niềm tin giữa
người lãnh đạo và phục tùng.
2.5.5

Nghị lực
Nghị lực được xem như là động lực để tạo ra nổ lực cao độ của nhà lãnh đạo.

Nhà lãnh đạo mang trong mình nghị lực tìm kiếm những thành tích cao, họ thường có
năng lực và sự kiên trì, họ cũng được coi là có tham vọng , sáng tạo để đạt được mục
tiêu của mình.
Nghị lực cũng đòi hỏi một sức khỏe tốt. Họ làm việc nhiều giờ và quanh năm
suốt tháng đó những nhà lãnh đạo cần có sức khỏe để kiểm sốt sự tiến triển những yêu
cầu và sự thách thức của việc lãnh đạo.
Tóm lại, muốn trở thành nhà lãnh đạo tốt phải khơng ngừng hồn thiện mình, hạn
chế những thiếu sót có thể làm hỏng cả những nỗ lực của mình. Khi tất cả các yếu
tố khác là như nhau, thì đặc điểm của nhà lãnh đạo đóng góp vào thành công của
tổ chức.
Bảng những đặc điểm cá nhân của nhà lãnh đạo
Những đặc điểm cá nhân





Những đặc điểm xã hội

Nghị lực
Sức chịu đựng của cơ thể
Sự thông minh và khả năng nhận

thức
• Sự hiểu biết
• Ĩc phán đốn
Tính cách






Tính cộng đồng, kỹ năng giao tiếp
Sự sẵn sàng hợp tác
Khả năng hợp tác không giới hạn
Tài ứng biến, khả năng ngoại giao

Những đặc điểm liên quan đến công việc
13


Nghệ Thuật Lãnh Đạo







GVHD: TS Hồ Hữu Tuấn

Tự tin
Chân thành và liêm chính
Nhiệt tình
Có ước muốn lãnh đạo
Độc lập




Năng lực, có ước muốn vươn lên
Trách nhiệm trong việc hồn thành







mục tiêu
Đương đầu với thử thách
Sự kiên quyết
Môi trường xã hội

Giáo dục
Linh động

2.6 Khái niệm về chiến tranh nhân dân, chiến tranh du kích
2.6.1 Chiến tranh nhân dân

Chiến tranh nhân dân bảo vệ tổ quốc là cuộc Chiến tranh do toàn dân tiến hành,
dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, nhằm bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống
nhất toàn vẹn lãnh thổ, bảo vệ an ninh Quốc gia, trật tự an tồn – xã hội và nền Văn
hóa, bảo vệ Đảng, Nhà nước, nhân dân, bảo vệ thành quả Cách mạnh, cơng cuộc đổi
mới và lợi ích Quốc gia, dân tộc
2.6.2


Đặc trưng cơ bản của chiến tranh nhân dân
Tiến hành chiến tranh nhân dân, toàn dân đánh giặc lấy lực lượng vũ trang nhân
dân làm nòng cốt. Kết hợp tác chiến của lực lượng vũ trang địa phương với tác

chiến của các binh đồn chủ lực.
• Tiến hành chiến tranh toàn diện, kết hợp chặt chẽ giữa đấu tranh qn sự, chính
trị, ngoại giao, kinh tế, văn hố và tư tưởng, lấy đấu tranh quân sự là chủ yếu,
lấy thắng lợi trên chiến trường là yếu tố quyết định để giành thắng lợi trong
chiến tranh.
• Chuẩn bị mọi mặt trên cả nước cũng như từng khu vực để đủ sức đánh được lâu
dài, ra sức thu hẹp không gian, rút ngắn thời gian của chiến tranh giành thắng
lợi càng sớm càng tốt.
• Kết hợp kháng chiến với xây dựng, vừa kháng chiến vừa xây dựng, ra sức sản
xuất thực hành tiết kiệm giữ gìn và bồi dưỡng lực lượng ta càng đánh càng
mạnh.
• Kết hợp đấu tranh quân sự với bảo đảm an ninh chính trị, giữ gìn trật tự an tồn



xã hội, trấn áp kịp thời mọi âm mưu và hành động phá hoại gây bạo loạn
Kết hợp sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại, phát huy tinh thần tự lực tự
cường, tranh thủ sự giúp đỡ quốc tế, sự đồng tình, ủng hộ của nhân dân tiến bộ
trên thế giới
14


Nghệ Thuật Lãnh Đạo

GVHD: TS Hồ Hữu Tuấn

2.6.3 Một số nội dung chủ yếu của Chiến tranh nhân dân
2.6.3.1 Tổ chức thế trận chiến tranh nhân dân
• Thế trận chiến tranh nhân dân là sự tổ chức bố trí lực lượng để tiến hành

chiến tranh và hoạt động tác chiến.
• Thế trận chiến tranh bố trí rộng trên cả nước nhưng phải có trọng tâm,
trọng điểm. Xây dựng khu vực phịng thủ vững mạnh tồn diện, có khả
năng độc lập tác chiến, đồng thời phối hợp với bộ đội chủ lực và đơn vị
bạn đánh địch, liên tục dài ngày, liên kết thành thế trận làng nước.
2.6.3.2 Tổ chức lực lượng chiến tranh nhân dân.
• Lực lượng chiến tranh nhân dân là toàn dân đánh giặc, đánh giặc toàn diện

lấy lực lượng vũ trang nhân dân gồm 3 thứ quân làm nịng cốt
• Lực lượng tồn dân được tổ chức chặt chẽ thành lực lượng quần chúng
rộng rãi và lực lượng quân sự
• Lực lượng vũ trang nhân dân được xây dựng vững mạnh toàn diện, coi
trọn cả số lượng và chất lượng, trong dó lấy chất lượng là chính, lấy xây

dựng chính trị làm cơ sở.
2.6.3.3 Phối hợp chặt chẽ chống qn địch tiến cơng từ bên ngồi vào và bạo loạn

lật đổ từ bên trong.
• Kẻ thù xâm lược nước ta có thể sẽ sử dụng lực lượng tiến cơng từ bên
ngồi vào và bạo loạn lật đổ ở bên trong, đánh nhanh giải quyết nhanh, vì
vậy buộc ta phải chủ động ngăn chặn ý đồ của chúng, khơng để kẻ địch


cấu kết với nhau..
Trong q trình chuẩn bị lực lượng vũ trang phải có kế hoạch, phương án
chiến đấu và được quán triệt tới mọi người kết hợp giải quyết tốt các tính
huống chiến đấu diễn ra.

2.6.4 Chiến tranh Du kích
2.6.4.1 Khái niệm Chiến tranh du kích

Chiến tranh du kích là một loại hình chiến tranh khơng thơng thường được
phe, nhóm qn sự nhỏ và yếu hơn, cơ động hơn áp dụng đối với kẻ thù lớn mạnh hơn
và kém cơ động hơn. Lối đánh du kích bao gồm các cuộc phục kích, phá hoại, đánh bất
ngờ, chớp nhoáng và rút lui nhanh. Mục tiêu của các cuộc tấn cơng du kích là những
yếu điểm của kẻ thù.
Du kích là đánh úp hay đánh lén, đánh lúc kẻ thù khơng ngờ, khơng phịng. Du
kích là cách đánh giặc của dân tộc bị áp bức chống đế quốc. Đế quốc có khí giới tốt, có
15


Nghệ Thuật Lãnh Đạo

GVHD: TS Hồ Hữu Tuấn


quân đội đàng hồng; qn du kích khơng có khí giới tốt, chưa thành qn đội đàng
hồng; nhưng qn du kích được dân chúng ủng hộ, thuộc địa hình, địa thế, khéo lợi
dụng đêm tối, mưa nắng, khéo xếp đặt kế hoạch, nên qn du kích vẫn có thể đánh
được đế quốc.
2.6.4.2 Đặc điểm của Chiến tranh du kích

a. Phải dựa trên cơ sở quần chúng.
Muốn đánh du kích cần phải có dân chúng tham gia và giúp sức. “Du kích như
cá, dân chúng như nước. Cá khơng có nước thì cá chết, du kích khơng có dân chúng thì
du kích chết”. Qn du kích và dân chúng phải mật thiết liên lạc với nhau là vì qn du
kích đánh Tây – Nhật để bảo hộ dân chúng, vậy dân chúng phải hết sức ủng hộ qn du
kích.
b. Phải có tổ chức vững chắc và nghiêm mật.
Qn du kích nếu khơng có tổ chức thì khơng phải một đội qn cách mạng,
khơng thể đánh được Tây – Nhật. Quân du kích cần phải có tổ chức vững chắc và
nghiêm mật, kỷ luật phải nghiêm như sắt, bao nhiêu hành động của quân du kích đều
phải theo kỷ luật ấy, khơng ai được làm trái.
c. Phải có một lối đánh rất tài giỏi.
Quân du kích thắng được kẻ thù chính nhờ lối đánh tài giỏi này. Quân du kích là
đội quân thiên biến vạn hố, xuất quỷ nhập thần, khéo dùng lối này thì trǎm trận trǎm
được.

16


Nghệ Thuật Lãnh Đạo

GVHD: TS Hồ Hữu Tuấn


CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1 Tổng quan về tiến trình nghiên cứu

Tiến trình nghiên cứu đề tài bao gồm các bước sau:
1. Xác định đề tài nghiên cứu

Ở bước này, với yêu cầu của mơn học Nghệ Thuật Lãnh Đạo, nhóm đã lựa chọn các
nhà lãnh đạo đạo thực sự nổi trội trong Quân sự, Kinh tế - Xa Hội… •auk hi xem xét
các nhà lãnh đạo điển hình nhóm quyết định lựa chọn Nhà lãnh đạo quân sự lỗi lạc đó
là Đại tướng Võ Nguyên Giáp làm là đối tượng để nghiên cứu.
Đề tài được chọn là “ Phân tích Phong cách và nghệ thuật lãnh đạo của Đại tướng Võ
Nguyên Giáp trong chiến tranh Việt Nam”
2. Tìm kiến các tài liệu liên quan

Tìm kiếm các tài liệu liên quan đến Đại tướng Võ Nguyên Giáp như sách báo, tạp
chí… đã được thực hiện trước đây. Các đề tài điều cần phải liên quan đến đề tài. Tổng
hợp và làm dữ liệu trong quá trình thực hiện.
3. Xây dựng đề cương

Dựa vào đề cương sơ bộ của Giáo viên giảng dạy, nhóm có điều chỉnh để phù hợp
với đề tại đã lựa chọn. Đề cương cần bám sát vào nội dung đề tài. Các nội dung của
từng chương điều bám sát đề tài và có liên quan đế các vấn đề cần nghiên cứu.
Chương 1. Giới thiệu về mục đích của đề tài
Chương 2. Giới thiệu về cơ sở lý thuyết có liên quan để làm sáng tỏ đề tài
Chương 3. Bàn về phương pháp nghiên cứu và cách thực hiện đề tài
Chương 4. Làm sáng tỏ vấn đề của đề tài.
Chương 5. Tổng kết lại quá trình nghiên cứu, bài học rút ra.
4. Lập kế hoạch thực hiện

Khi đã chọn được đề tài và có đề cương và các ý tưởng cơ bản, rõ ràng về đề tài

nghiên cứu, điều nên làm là soạn một kế hoạch thực hiện các phần việc chính, nhằm
quản lí tốt quỹ thời gian cũng như kiểm soát được tiến độ thực hiện.
Với mỗi thành viên trong nhóm điều cùng tìm hiểu về Đại Tướng Võ Nguyên Giáp
và phân chia nội dung nghiên cứu của từng thành viên trong nhóm. Sau đó sẽ tổng kết
và rút ngắn, chỉnh sửa các nội dung sao cho phù hợp.
17


Nghệ Thuật Lãnh Đạo

GVHD: TS Hồ Hữu Tuấn

5. Phân chia cơng việc và nội dung cho các thành viên

•auk hi có được đề cương, nhóm trưởng tiến hành chia phần cho từng thành viên.
Mỗi thành viên có trách nhiệm nghiên cứu, tìm hiểu về phần mình được phân chia.
Trong quá trình thực hiện, có sự khó khăn cần hỗ trợ sẽ nhờ các thành viên hỗ trở để
hoàn thành hiệu quả.
6. Tổng hợp và viết báo cáo

•auk hi các thành viên đã hồn thành phần của mình, nhóm bắt đầu tổng hợp và hoàn
chỉnh. Lắp ghét nội dung cho phù hợp với đề tài.
Viết báo cáo và chuẩn bị bài thuyết trình đề hồn thành bài tiểu luận.
3.2 Tiến trình nghiên cứu

Tiến trình nghiên cứu khái quá qua các bước như sau:
Bước 1: Xác định đề tài nghiên cứu
Bước 2: Tìm kiến các tài liệu liên quan
Bước 3: Xây dựng đề cương
Bước 4: Lập kế hoạch thực hiện

Bước 5: Phân chia công việc và nội dung cho các thành viên
Bước 6: Tổng hợp và viết báo cáo
3.3 Phương pháp thu thập thông tin
3.3.1 Thu thập thông tin thứ cấp

Sử dụng các số liệu tổng hợp, đánh giá, báo cáo liên quan đến Đại tướng Võ Nguyên
Giáp, các bài báo, nghiên cứu về chiến tranh Việt Nam
Các tạp chí về chiến tranh, các trang Web có liên quan
Tài liệu, giáo trình và các sách tham khảo liên qua…
3.3.2

Thu thập thông tin sơ cấp

Đề tài nhóm thu thập thơng tin sơ cấp qua thảo luận nhóm hình thành các sườn bài và
các vấn đề cần làm sáng tỏ của đề tài.

CHƯƠNG IV: PHÂN TÍCH PHONG CÁCH VÀ NGHỆ THUẬT LÃNH
ĐẠO CỦA ĐẠI TƯỚNG VÕ NGUYÊN GIÁP TRONG CHIẾN TRANH
VIỆT NAM
4.1 Giới thiệu sơ lược về Đại tướng Võ Nguyên Giáp
18


Nghệ Thuật Lãnh Đạo

GVHD: TS Hồ Hữu Tuấn

Đại tướng Võ Nguyên Giáp (25 tháng 8 năm 1911 – 4 tháng 10 năm 2013 ), còn
được gọi là tướng Giáp hoặc anh Văn, là một nhà chỉ huy quân sự và chính trị
gia Việt Nam. Là Đại tướng đầu tiên, Tổng tư lệnh của Quân đội Nhân dân Việt Nam,

cũng là người chỉ huy đầu tiên Quân đội Nhân dân Việt Nam, là một trong những
người góp cơng thành lập Việt Nam Dân chủ Cộng hịa, được chính phủ Việt Nam
đánh giá là "người học trò xuất sắc và gần gũi của Chủ tịch Hồ Chí Minh” là chỉ huy
chính trong các chiến dịch và chiến thắng chính trong Chiến tranh Đông Dương (1946–
1954) đánh bại Thực dân Pháp, Chiến tranh Việt Nam (1960–1975) chống Mỹ, thống
nhất đất nước và Chiến tranh biên giới Việt-Trung(1979) chống quân Trung Quốc tấn
công biên giới phía Bắc.


Các mốc thời gian

Từ năm 1925 đến 1926, Đại tướng tham gia phong trào học sinh ở Huế, năm 1927
tham gia Đảng Tân Việt cách mạng (một tổ chức tiền thân của Đảng Cộng sản Đông
Dương, nay là Đảng Cộng sản Việt Nam).
Năm 1930, Đại tướng bị địch bắt và kết án hai năm tù. Sau khi ra tù, Đại tướng tiếp tục
hoạt động tuyên truyền, gây cơ sở cách mạng trong thanh niên, học sinh. Năm 1936,
Đại tướng hoạt động trong phong trào dân chủ bán hợp pháp của Đảng ở Hà Nội; là
biên tập viên các báo của Đảng: “Tiếng nói của chúng ta”, “Tiến lên”, “Tập hợp”,
“Thời báo”, “Tin tức”... Tham gia phong trào Đông Dương đại hội, Đại tướng được
bầu làm Chủ tịch Ủy ban báo chí Bắc Kỳ.
Năm 1940, Đại tướng được kết nạp vào Đảng Cộng sản Đông Dương và được cử sang
Trung Quốc gặp lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc.
Năm 1941, Đại tướng về nước, tham gia công tác chuẩn bị khởi nghĩa vũ trang ở căn
cứ địa Cao-Bắc-Lạng.
Tháng 12/1944, Đại tướng được đồng chí Nguyễn Ái Quốc giao nhiệm vụ thành lập
Đội Việt Nam tuyên truyền giải phóng quân.
19


Nghệ Thuật Lãnh Đạo


GVHD: TS Hồ Hữu Tuấn

Tháng 4/1945, tại Hội nghị Quân sự Bắc Kỳ, Đại tướng được cử vào Ủy ban Quân sự
Bắc Kỳ. Từ tháng Năm năm 1945, Đại tướng là Tư lệnh các lực lượng vũ trang cách
mạng mới, thống nhất thành Việt Nam giải phóng quân; tháng 6/1945, Đại tướng được
đồng chí Nguyễn Ái Quốc giao nhiệm vụ thành lập Ủy ban Chỉ huy lâm thời Khu giải
phóng.
Tháng 8/1945, Đại tướng được cử vào Ban Chấp hành Trung ương Đảng và Ủy ban
Khởi nghĩa toàn quốc. Tại Đại hội Quốc dân Tân Trào, Đại tướng được bầu vào Ủy ban
dân tộc giải phóng Việt Nam; là Bộ trưởng Bộ Nội vụ trong Chính phủ lâm thời nước
Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và được bổ sung vào Thường vụ Ban Chấp hành Trung
ương Đảng.
Tháng 3/1946, Đại tướng là Chủ tịch Quân sự, Ủy viên trong Chính phủ Liên hiệp; khi
thành lập Quân ủy Trung ương, được cử làm Bí thư Quân ủy Trung ương. Tháng
10/1946, là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng, được Chủ tịch Hồ Chí Minh ủy quyền làm
Tổng Chỉ huy Quân đội Nhân dân và Dân quân tự vệ Việt Nam.
Tháng 1/1948, Đại tướng được phong quân hàm Đại tướng Tổng Tư lệnh Quân đội
Nhân dân Việt Nam.
Tháng 2/1951, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng, Đại tướng được bầu
làm Ủy viên Ban Chấp hành Trung ương Đảng và được Ban Chấp hành Trung ương
bầu vào Bộ Chính trị.
Từ tháng 9/1955 đến tháng 12/1979, Đại tướng là Phó Thủ tướng, kiêm Bộ trưởng Bộ
Quốc phòng.
Tháng 9/1960, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng, Đại tướng được bầu
lại vào Ban Chấp hành Trung ương, được Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ
Chính trị.

20



Nghệ Thuật Lãnh Đạo

GVHD: TS Hồ Hữu Tuấn

Tháng 12/1976, tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IV của Đảng, Đại tướng được
bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương, được Ban Chấp hành Trung ương bầu vào Bộ
Chính trị.Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ V và lần thứ VI của Đảng, Đại tướng
được bầu lại vào Ban Chấp hành Trung ương.
Từ tháng 1/1980, Đại tướng là Phó Thủ tướng thường trực; từ tháng 4/1981 đến tháng
12/1986, là Phó Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Phó Thủ tướng Chính phủ).
Năm 1991, ơng thơi chức ủy viên Trung ương, Phó Thủ tướng, nghỉ hưu ở tuổi 80
Ngày 4 tháng 10 năm 2013, tại Viện quân y 108, Hà Nội, Đại tướng qua đời, hưởng
thọ 103 tuổi
Do công lao to lớn đối với sự nghiệp cách mạng của Đảng và dân tộc, uy tín lớn trong
và ngoài nước, Đại tướng đã được Đảng, Nhà nước tặng thưởng Huân chương Sao
vàng, Huân chương Hồ Chí Minh, Huy hiệu 70 năm tuổi Đảng và nhiều huân, huy
chương cao quý khác của Việt Nam và quốc tế.
4.2 Sự nghiệp quân sự

Tháng 5 năm 1940, Võ Nguyên Giáp với bí danh là Dương Hoài Nam cùng Phạm Văn
Đồng lên Cao Bằng rồi vượt biên sang Trung Quốc để gặp Hồ Chí Minh. Ơng gia nhập
Đảng Cộng sản Đơng Dương trong năm này và bắt đầu các hoạt động của mình trong
Việt Nam Độc lập Đồng minh Hội, một tổ chức chống phát-xít và đấu tranh cho độc
lập của Việt Nam. Ông tham gia xây dựng cơ sở cách mạng, mở lớp huấn luyện quân
sự cho Việt Minh ở Cao Bằng.
Ngày 22 tháng 12 năm 1944, theo hướng dẫn của Hồ Chí Minh, ơng thành lập đội
Việt Nam Tun truyền Giải phóng quân tại chiến khu Trần Hưng Đạo với 34 người,
được trang bị 2 súng thập (một loại súng ngắn), 17 súng trường, 14 súng kíp và 1 súng
máy. Đây là tổ chức tiền thân của Quân đội Nhân dân Việt Nam.


21


Nghệ Thuật Lãnh Đạo

GVHD: TS Hồ Hữu Tuấn

Ngày 25 tháng 12 năm 1944, Võ Nguyên Giáp đã chỉ huy đội qn này lập chiến cơng
đầu tiên là tập kích diệt gọn hai đồn Phai Khắt và Nà Ngần.
Tháng 8 năm 1945, Võ Nguyên Giáp trở thành uỷ viên Ban chấp hành Trung ương
Đảng Cộng sản Đơng Dương, sau đó là ủy viên Thường vụ Trung ương, tham gia Ủy
ban Khởi nghĩa toàn quốc.

Sau Cách mạng Tháng Tám, Võ Nguyên Giáp được cử làm Bộ trưởng Bộ Nội vụ và
Phó Bộ trưởng (nay gọi là Thứ trưởng) Bộ Quốc phòng trong Chính phủ lâm thời (từ
ngày 28 tháng 8 đến hết năm 1945) và là Tổng chỉ huy Quân đội Quốc gia và Dân qn
tự vệ.
Trong Chính phủ Liên hiệp, ơng là Bộ trưởng Bộ Quốc phòng (cho đến tháng 7 năm
1947 và từ tháng 7 năm 1948 trở đi).
Tháng 12 năm 1946, Chiến tranh Đơng Dương chính thức bùng nổ. Dưới sự lãnh đạo
của Hồ Chí Minh và Đảng Cộng sản, ông bắt đầu chỉ đạo cuộc đấu tranh vũ trang kéo
dài 9 năm chống lại sự trở lại của người Pháp (1945-1954) trên cương vị Tổng chỉ huy
và Tổng Chính ủy, từ năm 1949 đổi tên gọi là Tổng tư lệnh quân đội kiêm Bí thư Tổng
Quân uỷ.
Ngày 20 tháng 1 năm 1948, Ông trở thành Đại tướng đầu tiên của Quân Đội Quốc gia
Việt Nam khi 37 tuổi.
Từ tháng 8 năm 1945 Võ Nguyên Giáp là một trong 5 ủy viên Ban Thường vụ Trung
ương Đảng Cộng sản Đơng Dương và trở thành ủy viên Bộ Chính trị (thay thế Ban
Thường vụ Trung ương) Đảng Lao động Việt Nam từ năm 1951.



Các chiến dịch đã từng tham gia:

Chiến dịch Việt Bắc (thu đông 1947)
22


Nghệ Thuật Lãnh Đạo

GVHD: TS Hồ Hữu Tuấn

Chiến dịch Biên giới (tháng 9 – 10, năm 1950)
Chiến dịch Trung Du (tháng 12 năm 1950)
Chiến dịch Đông Bắc (năm 1951)
Chiến dịch Đồng Bằng (tháng 5 năm 1951)
Chiến dịch Hịa Bình (tháng 12 năm 1951)
Chiến dịch Tây Bắc (tháng 9 năm 1952)
Chiến dịch Thượng Lào (tháng 4 năm 1953)
Chiến dịch Điện Biên Phủ (tháng 3 – 5 năm 1954)
Chiến dịch Tổng tiến cơng tết mậu thân năm 1968
Chiến dịch Hồ Chí Minh 1975
4.3 Phong cách lãnh đạo và nghệ thuật quân sự của Đại tướng Võ Nguyên Giáp

trong hai cuộc khán chiến chống Thực dân Pháp và Đế quốc Mỹ
4.3.1 Sự hội tụ các đặc điểm của một tướng lãnh tài ba
4.3.1.1 Tầm nhìn
Đại tướng Võ Ngun Giáp là người có tầm nhìn sâu xa về mọi vấn đề của đất
nước, từ tầm nhìn về quân sự của nhà chiến lược kiệt xuất đến tầm nhìn về biển đảo đối
với Tổ quốc, tầm nhìn chiến lược về khoa học và cơng nghệ, tầm nhìn về giáo dục,

kinh tế… Và ở mỗi lĩnh vực, Đại tướng đều có những đóng góp hết sức to lớn về tư
tưởng cũng như hành động.


Tầm nhìn về quân sự của Đại tướng

Trong cuốn sách Võ Nguyên Giáp một cuộc đời Tướng Giáp đã nói với nhà báo về
một sai lầm cả Pháp và Mỹ điều vấp phải. Ơng nói “Một ví dụ về phịng tuyến De
Castries nỗi tiếng, trong đầu óc ơng ta đã có ý tưởng về xây dựng về một phòng tuyến
nhằm ngăn chặn các cuộc xâm nhập vào vùng châu thổ của các chiến sỹ chúng Tôi.
23


Nghệ Thuật Lãnh Đạo

GVHD: TS Hồ Hữu Tuấn

Điều này chứng tỏ ơng ta thực chất khơng hiểu gì về tính chất của cuộc chiến tranh mà
ông ta phải tiến hành. Sai lầm ngiêm trọng, là người ta không thể chặn đứng một cuộc
chiến tranh nhân dân mà đâu đâu cũng là mặt trận, sai lầm này đã được người Mỹ lặp
lại ở phịng tuyến Macramara. Chúng tơi quan tâm đến hậu phương của địch làm mặt
trận để tiêu hao lực lượng địch làm mất phương hướng khiến địch luôn luôn phải đề
phịng và khơng biết đâu là mặt trận. Chiến thuật của chiến tranh nhân dân là đối với kẻ
địch mặt trận ở khắp nơi và không ở đâu cả. Đối với chúng tôi, đâu đâu cũng là hậu
phương và khơng ở đâu là hậu phương thực sự”
Câu nói của Tướng Giáp thực sự đã khái quát tầm nhìn chiến lược mà ông thực
hiện để tường bước đẩy các đối thủ vào sâu trong thế bị động và cuối cùng và bị
đánh bạ
Việc thay đổi phương châm tác chiến trong trận quyết chiến lịch sử Điện Biên Phủ
của Đại tướng Võ Nguyên Giáp thể hiện tầm nhìn chiến lược, sự nhạy bén và tài

năng của một vị Tổng Tư lệnh quân đội
Với Mỹ, ngay sau khi Mỹ đổ bộ vào Đà Nẵng năm 1960, Đại tướng Võ Nguyên
Giáp đã dự đốn rằng, "kẻ thù đang ở thế bất lợi vì những người lính miền Nam Việt
Nam khơng muốn chiến đấu cho Mỹ. Nhưng chúng ta không vội vàng. Chúng ta càng
kiên nhẫn, thất bại của người Mỹ sẽ càng lớn".
Đó không phải là lần đầu tiên Đại tướng Võ Nguyên Giáp nhìn thấy trước kết
cục của đối thủ, dù đó là một lực lượng sở hữu quân đội hùng mạnh nhất trên thế giới.
Và đó cũng khơng phải là lần cuối cùng.
Kiên nhẫn, kiên nhẫn và thời gian là những món quà tuyệt vời của tướng Giáp dành
cho đối thủ của mình. Trước sự kinh ngạc của người Pháp, Đại tướng Võ Nguyên Giáp
đã ra lệnh kéo 150 khẩu pháo hạng nặng lên núi đập tan căn cứ của Pháp thành từng
mảnh trong khi bộ binh thắt chặt thòng lọng xung quanh hầm trú ẩn của họ cho đến khi
quân đội Pháp tuyệt vọng.
Ngay khi chuẩn bị giải phóng Tây Ngun, Đại tướng Võ Ngun Giáp tính
tốn đến khả năng: Nếu địch bị thua đau ở Tây Nguyên, chúng có thể sẽ rút chạy về co
cụm ở đồng bằng. Thực tế lịch sử diễn ra đúng như vậy. Nắm bắt thời cơ đó, chúng ta
24


Nghệ Thuật Lãnh Đạo

GVHD: TS Hồ Hữu Tuấn

đã chủ động mở tiếp chiến dịch Huế, chiến dịch Đà Nẵng và cuối cùng là Chiến dịch
Hồ Chí Minh lịch sử với thế đánh địch “như chẻ tre”.


Tầm nhìn về Biển đảo của Tổ Quốc.

Ngày 7.5.1955, Đại tướng cho thành lập Cục Phòng thủ bờ biển, đánh dấu sự ra đời

của Hải quân nhân dân Việt Nam. Đại tướng đã thường xuyên chăm lo, quan tâm đến
phát triển lực lượng này.
Sự kiện giải phóng Trường Sa: Sau chiến thắng Bn Ma Thuột, Tây Nguyên tháng
3.1975, Đại tướng Võ Nguyên Giáp không chỉ nhận ra thời cơ chiến lược thống nhất
đất nước mà cịn nghĩ ngay đến việc giải phóng các đảo trên biển Đơng. Đại tướng đã
kiến nghị với Bộ Chính trị: “Vừa chuẩn bị cho trận quyết chiến chiến lược cuối cùng,
vừa tiến hành giải phóng các đảo và quần đảo…”.
Ngày 2.4.1975, Đại tướng Võ Nguyên Giáp trực tiếp chỉ thị cho đồng chí Lê Trọng
Tấn: phải nắm lực lượng Khu 5 và Hải quân để tổ chức tiến công giải phóng các đảo,
đặc biệt là quần đảo Trường Sa. Lệnh của Đại tướng rất rõ: khi thấy quân đội Sài Gịn
nguy khốn thì lập tức tổ chức đánh chiếm các đảo. Trường hợp nước ngồi thừa cơ
chiếm đảo thì ta kiên quyết chiếm lại, gặp khó khăn gì phải báo cáo Tổng Hành dinh.
Bộ đội đặc công Hải quân của ta đã mưu trí, dũng cảm giải phóng các đảo trên quần
đảo Trường Sa. Ngày 29.4.1975, ta đã hoàn thành nhiệm vụ có ý nghĩa chiến lược này.
Chiến lược khoa học, kinh tế biển: năm 1977 với trọng trách là Phó chủ tịch Hội
đồng Bộ trưởng, Đại tướng Võ Nguyên Giáp chỉ đạo nghiên cứu soạn thảo để có Nghị
quyết 37/NQ-TƯ ngày 20.4.1981 về chính sách khoa học kỹ thuật thành văn đầu tiên ở
nước ta. Trong đó có một dòng giản dị chứa đựng tâm huyết của Đại tướng: “phát triển
mạnh mẽ khoa học kỹ thuật về biển”. Đại tướng thường nhắc: nước ta có vùng biển
rộng gấp nhiều lần diện tích đất liền, trong tương lai dân ta sẽ sống trên biển, phải phát
triển kinh tế biển gắn với bảo vệ chủ quyền biển đảo. Ba mươi năm trước, Đại tướng
đã đề xuất một chiến lược về kinh tế biển, khoa học - kỹ thuật về biển. Đại tướng đã
đưa ra khái niệm phát triển toàn diện về biển, xây dựng phát triển biển phải gắn bó chặt
chẽ với quốc phòng an ninh, khoa học, kinh tế và con người, muốn giữ biển phải gắn
bó với dân.
4.3.1.2 Tài thao lược
25



×