Tải bản đầy đủ (.pptx) (71 trang)

Kỹ thuật khảo sát hình ảnh hệ niệu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.88 MB, 71 trang )

Kỹ thuật khảo sát hình ảnh
hệ niệu
BM CĐHA YDS - Y3 - 2015


Mục tiêu





Biết được các phương tiện khảo sát hệ niệu
thường dùng hiện nay
Nắm được mục đích, kỹ thuật chụp và các
bước đọc phim KUB
Nắm được mục đích, kỹ thuật chụp và các
bước đọc phim UIV
Biết hình ảnh X quang một số bệnh lý hệ niệu
thường gặp


Giải phẫu


1. Thận
+ Vị trí:
* cực trên thận (T) - bờ
trên T11
* cực trên thận (P) - bờ
dưới T11
+ KT thận:


L= 3.1 x (h(L2) + đĩa đệm
L2-3)
+ Bờ thận
+ Trục thận: song song bờ
ngoài cơ thắt lưng cùng
bên.
Thận (T) thường to hơn thận
(P) #0.5cm
Bất thường khi thận (T) to


2. Niệu quản




Khẩu kính: 2-6mm
3 chỗ hẹp sinh lý
Niệu quản đi chéo
trong thành bàng
quang làm tăng
chiều dài và tránh
trào ngược


3. Bàng quang



Bàng quang là tạng dưới phúc mạc

Phía dưới: mỡ, mô liên kết


3. Kỹ thuật khảo sát hình ảnh hệ niệu



Siêu âm hệ niệu
X quang












KUB (Kidneys, Ureters, Bladder)
UIV (Urographie intraveineuse )
UCR (Urethro-cystographie retrograde, retrograde
pyelography)
UPR ( Uretero Pyelographie Retrograde)
Cystography

CTscan hệ niệu
MRI hệ niệu

Chụp mạch máu xóa nền (DSA)
Y học hạt nhân (SPECT, PET,…)


Các kỹ thuật thường dùng
Siêu âm
KUB
UIV
CT scan
MRI
DSA: đánh giá, điều trị các bệnh lý
mạch máu thận, …
YHHN: đánh giá chức năng thận, các
bệnh lý thận, đường niệu, chấn thương
thận, sau ghép thận,…


Phản âm tủy vỏ



Tủy thận phản âm kém hơn vỏ thận
Mất phân biệt vỏ tủy: bệnh lý thận mạn


Siêu âm hệ niệu



Khảo sát: sỏi, áp xe, nang, u, chấn thương, bệnh

lý mạch máu thận…
Ưu điểm







Dễ sử dụng, chi phí rẻ
Không cần chuẩn bị ruột
Không có chống chỉ định, không độc hại
Cơ động

Hạn chế





Bệnh thận nội khoa
Tắc nghẽn hay không tắc nghẽn
Nguyên nhân tắc nghẽn
Chủ quan, phụ thuộc nhiều yếu tố


Phát hiện bệnh lý nang, sỏi thận, áp xe thận, thận ứ nước, đánh
giá ban đầu trong chấn thương, phát hiện u hệ niệu (1 phần)
*Hạn chế
Ít giá trị trong bệnh thận nội khoa trừ suy thận giai đoạn cuối,

có thể không xác định được có hay không có nguyên nhân tắc
nghẽn, và nếu có nguyên nhân tắc nghẽn thì không phải lúc nào
cũng thấy được -> khảo sát thêm bằng các kỹ thuật khác như
UIV, CT hệ niệu…
Phụ thuộc người làm, máy siêu âm, người mập hay ốm, có hợp
tác không, người lớn tuổi
*Ưu điểm
Dễ sử dụng, chi phí rẻ (thường được chỉ định rộng rãi trong cấp
cứu)
Không có chống chỉ định, không cần chuẩn bị ruột
Có thể làm tại giường, làm nhiều lần, có tính cơ động
Không độc hại


Thận ứ nước





3 độ: Tiêu chuẩn không rõ ràng, chủ quan.
Độ 1: bể thận dãn nhẹ
Độ III: bể thận dãn lớn, giảm bề dày nhu mô
thận.
Độ II: giữa I và III


KUB (Kidneys, Ureters, Bladder)




*Mục đích
Tình trạng chung hệ niệu
Tình trạng ổ bụng
Đóng vôi bất thường
Tình trạng xương
So sánh với UIV



(chi tiết ở phần sau)








UIV


Mục đích
Đánh giá tình trạng bệnh lý
hệ niệu
 Chức năng thận
 Giải phẫu




UIV


Hạn chế










Nhiễm tia
Nguy cơ phản ứng thuốc (thuốc cản quan I-ốt)
Không thể đánh giá toàn diện trong u, chấn
thương

Đánh giá tình trạng bệnh lý hệ niệu bao gồm
Tiểu máu CRNN
Sỏi hệ niệu
Đau quặn thận không thấy nguyên nhân trên
KUB và siêu âm
Bất thường hình thái, bệnh lý bẩm sinh


UPR (Urétéro pyélographie rétrograde)





Chỉ định khi UIV không thực hiện (do suy thận,
dị ứng iodine) được hoặc hình ảnh không rõ
(do pha loãng, chậm bài tiết…), nguy cơ gây
nhiễm trùng ngược dòng
Mục đích tương tự UIV


UCR (Retrograde Urethro-cystography)




Bàng quang-niệu đạo ngược dòng
Bệnh lý niệu đạo, bàng quang, thường dùng ở
nam
Nam: niệu đạo dài, khó thấy tổn thương,
thường gặp: hẹp do tổn thương, u, viêm


Cystography (chụp bàng quang)



Chụp xuôi dòng (sau cùng của UIV)
Chụp ngược dòng (UCR)


Cystography



Chỉ định:






Chấn thương bàng quang, vỡ bàng quang
U, viêm
Rò , túi thừa

Đối với chụp ngược dòng không có chống chỉ
định tuyệt đối; chống chỉ định tương đối : viêm
nhiễm nặng, hẹp khít niệu đạo


CT scan




Chỉ định: đánh giá bệnh lý sỏi, u, viêm, áp xe, chấn
thương…
Chống chỉ định: tương tự UIV
Ưu điểm









Phân biệt được tắc nghẽn trong và ngoài hệ niệu
Đo được tỉ trọng -> mô đặc, nang, khí, máu
Có thể khảo sát mạch máu
Đánh giá giai đoạn u
Độ chính xác cao, ít xâm lấn, khách quan

Hạn chế




Đắt tiền
Nhiễm tia X cao
Nguy cơ với thuốc cản quang


CT scan



Bằng phương pháp tái tạo có thể xem được ở
mặt phẳng khác
Máy CT 16 lát trở lên cho hình tái tạo rõ nét



MRI


Phân biệt CT – MRI: xương (thường xương
sống)


MRI




Chỉ định: tương tự CT hoặc thay thế CT (thai kỳ, dị ứng
iodine), trừ sỏi
Ưu điểm





Hạn chế






Độ phân giải cao mà không bắt buộc tiêm thuốc tương phản
Phân biệt bản chất một số u
Chụp lâu, chi phí cao

Ảnh giả do chuyển động của bệnh nhân, tim, hô hấp, nhu
động ruột
Ảnh giả kim loại, sỏi

Dùng cho bệnh nhân suy thận nhưng cần cẩn thận vì
nguy cơ bệnh xơ hóa toàn thân do thận (nephrogenic
systemic fibrosis)


Chụp mạch máu xóa nền (DSA)


Chẩn đoán, điều trị bệnh lý mạch máu thận
(hẹp, rò, phình, chấn thương)


Xạ hình thận


Viêm, bất thường giải phẫu, đánh giá chức
năng thận.

DTPA Scan


×