Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

de thi thu tot nghiep THPT nam 2009

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.93 KB, 13 trang )

Sở GD-ĐT Tỉnh Quảng Nam ĐỀ THI THỬ
Trường THPT Tây Giang Môn : Vật lý lớp 12
Họ tên học sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày tháng năm sinh :
. . . / . . ./ . . . . . .
Nơi sinh : . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Số báo danh : . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . .
ĐỀ SỐ 0019
1). Điều nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điều hòa của con lắc lò xo?
A). cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với bình phương biên độ dao động.
B). cơ năng của con lắc lò xo tỉ lệ với độ cứng k của con lắc lò xo
C). cơ năng của con lắc lò xo biến thiên theo qui luật của hàm số sin với tần số
bằng tần số của dao động điều hòa
D). có sự chuyển động qua lại giữa động năng và thế năng nhưng cơ năng được
bảo tồn
2). Cơng thức nào dưới dây diễn tả đúng đối với máy biến thế khơng bị hao tổn điện
năng:
A).
2 1
1 2
U I
U I
=
B).
2 1
1 2
U N
U N
=
C).
2 2
1 1


U I
U I
=
D).
2 2
1 1
N I
N I
=
3). Khi nói về tính chất và tác dụng của tia hồng ngoại, phát biểu ngồi sau đây là sai?
A). Tác dụng lên một loại kính ảnh đặc biệt gọi là kính ảnh hồng ngoại.
B). Gây ra một số hiệu ứng quang điện ở một số chất bán dẫn.
C). Gây ra các phản ứng quang hóa, quang hợp.
D). Tác dụng nổi bậc là tác dụng nhiệt.
4). Cơng thốt của natri là 3,97.10
-19
(J). thì giới hạn quang điện của natri là
A). 3,87.10
-19
m B). 5,56.10
-24
mC). 1,996

D). 0,5

5). Khi quan sát bằng kính lúp, phải đặt vật:
A). Trong khoảng từ quang tâm đến điểm cực cận của mắt
B). Tại cực cận của mắt
C). Trong khoảng từ điểm cực cận đến điểm cực viễn
D). Trong khoảng tiêu cự, trước kính

6). Năng lượng của con lắc đơn dao động điều hòa được:
A). Tăng 9 lần khi biên độ tăng 3 lần
B). Giảm 16 lần khi biên độ tăng 3 lần và biên độ giảm 9 lần
C). Giảm 8 lần khi biên độ giảm 2 lần và tần số tăng 2 lần
D). Tăng 9 lần khi biên độ tăng 9 lần và tần số tăng 9 lần
7). Một con lắc lò xo gồm một vật nặng m= 100(g), lò xo có độ cứng 40 N/m.khi thay m
bằng m'=160(g) thì chu kì của con lắc tăng:
A). 0,0038(s) B). 0,0083(s) C). 0,038(s) D). 0,083(s)
8). Cho cường độ âm chuẩn I
0
=10
-5
W/m
2
.một âm có mức cường độ âm 80(db) thì cường
độ âm là
A). 10
66
W/m
2
B). 10
-5
W/m
2
C). 10
-20
W/m
2
D). 10
-4

W/m
2
9). Trong phóng xạ anpha(
α
) thì hạt nhân con sẽ
A). Lùi 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn B). Lùi 1 ô trong bảng phân loại tuần
hoàn
C). Tiến 2 ô trong bảng phân loại tuần hoàn D). Tiến 1 ô trong bảng phân loại
tuần hoàn
10). Điều kiện xảy ra hiện tượng cộng hưởng trong mạch RLC mắc nối tiếp được sử
dụng theo biểu thức nào sau đây:
A).
2
1
LC
ω =
B).
1
LC
ω =
C). F
2
=
1
2 LCπ
D). f=
1
2 LCπ
11). Một máy phát điện xoay chiều một pha có roto gồm một nam châm điện gồm 10 cặp
cực.Để phát ra dòng điện xoay chiều có tần số 50(HZ) thì vận tốc của roto bằng:

A). 300 (vòng/phút) B). 3000 (vòng/phút) C). 1500 (vòng/phút) D). 500 (vòng/phút)
12). Trong mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp,dòng điện và hiệu điện cùng pha khi:
A). Trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng hưởng.
B). Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần hoặc trong đoạn mạch xảy ra hiện tượng cộng
hưởng.
C). Trong mạch dung kháng lớn hơn cảm kháng.
D). Đoạn mạch chỉ có điện trở thuần.
13). Một người cận thị có điểm cực viễn cách mắt 500cm độ tụ của kính phải đeo sát
mắt để có thể nhìn vật ở vô cực không phải điều tiếtlà:
A). -0,2dp B). 0,02dp C). 0,5dp D). -0,02dp
14). Năng lượng điện từ trong mạch dao động được tính theo công thức:
A). W=
2 2
Cu Li
2 2
+
B). W=
2
CU
2
C). W=
2
Q
2C
D). W=
2
LI
2
15). Phương trình phóng xạ:
37 A 37

17 Z 18
Cl X n A+ → +
r,trong đó Z,A là
A). Z=1,A=1 B). Z=1,A=3 C). Z=2,A=3 D). Z=2,A=4
16). Trong một mạch điện RLC mắc nối tiếp, tần số dòng điện là f=50Hz,L=0,318H.
Muốn có cộng hưởng điện trong mạch thì trị số của tụ phải bằng:
A). 16

B). 10
-4
F C). 32

D). 10
-3
F
17). Chất phóng xạ có chu kỳ bán rã là 8 ngày đêm, khối lượng ban đầu là 100g, sau 32
ngày đêm khối lượng chất phóng xạ còn lại là
A). 12,5(g) B). 6,25(g) C). 25(g) D). 3,125(g)
18). Khi dòng điện xoay chiều có biểu thức i=I
0
sinwt(A) qua mạch điện chỉ có tụ điện thì
hiệu điện thế tức thời giữa hai cực của tụ điện la:
A). Có thể nhanh pha hay chậm pha đối với i tùy theo giá trị điện dung C.
B). Nhanh pha đối với i. C). Chậm pha
2
π
đối với i D). Nhanh pha
2
π
đối với i

19). Một sợi dây đoàn hồi dài L=100(cm),có hai đầu A và B cố định, một sóng truyền trên
dây với tần số 50(Hz) vận tốc thì ta đếm trên dây được 3 nút sóng không kể A,B.vận tốc
truyền sóng trên dây là
A). 15(cm/s) B). 20(cm/s) C). 25(cm/s) D). 30(cm/s)
20). Khi chiếu sóng điện từ xuống bề mặt kim loại hiện tượng quang điện xảy ra khi:
A). Sóng điện từ có bước sóng thích hợp B). Sóng điện từ phải là ánh sáng
nhìn thấy được
C). Sóng điện từ có nhiệt độ đủ lớn D). Sóng điện từ có nhiệt độ cao
21). Độ to của âm là một đặc tính sinh lý phụ thuộc vào
A). Vận tốc âm B). Tần số âm và mức cường độ âm
C). Bước sóng và năng lượng âm D). Vận tốc âm và sóng âm
22). Độ bội giác của thiên văn trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực

G
là:?
A).
1 2
.

=G f f
B).

G
= f
1
/f2 C).

=G
Đ/f
1

D).

G
= f/Đ
23). Phương trình tọa độ của một chất điểm M dao động điều hòa có dạng:x=sin(10t-
π
)cm. Li độ của Mkhi pha dao động bằng -
6
π
là:
A). X=-3cm B). X=30cm C). X=-30cm D). X=32cm
24). Một kính thiên văn có tiêu cự vật kính f
1
=120cm, thị kính f
2
=5cm, một người mắt tốt
quan sát mặt trăng ở trạng thái không điều tiết.khoảng cách giữa hai kính và độ bội giác
của ảnh là:?
A). 115cm,20 B). 125cm,24 C). 125cm,34 D). 120cm,25
25). Khi một điện trường biến thiên theo thời gian sẽ sinh ra:
A). Điện trường xoáy. B). Một dòng điện
C). Từ trường xoáy. D). Điện trường và từ trường biến thiên.
26). Trong thí nghiệm young về giao thoa ánh sáng dùng hai khe sáng, hai khe được
chiếu bằng ánh sáng có bước sóng
0,6= m
λ µ
, s
1
s
2

=1mm ,D=2m, vân tối thứ tư cách vân
trung tâm một khoảnglà:?
A). 4,2mm B). 3,6mm C). 6,6mm D). 4,8mm
27). Khi nói về đặc điểm và tính chất của tia rơnghen ,phát biểu nào dưới đây là sai?
A). Nhờ khả năng đâm xuyên mạnh, mà tia rơnghen được dùng trong y học để
chiếu điện và chụp điện.
B). Tia rơnghen tác dụng lên kính ảnh.
C). Tính chất nổi bật nhất của tia rơnghen là khả năng đâm xuyên.
D). Dựa vào khả năng đâm xuyên mạnh ,người ta ứng dụng tính chất này để chế tạo
các máy đo liều lượng của tia rơnghen.
28). Trong hiện tượng giao thoa sóng, những điểm trong môi trường truyền sóng là cực
tiểu giao thoa khi hiệu đường đi của sóng từ hai nguồn kết hợp là
A). d
2
-d
1
=(k+1)
2
λ
B). d
2
-d
1
=k
2
λ
C). d
2
-d
1

=k
λ
D). d
2
-
d
1
=(2k+1)
2
λ
29). Trong mạch dao động điện từ gồm tụ có C=2.10
-6
(F) và cuộn thuần cảm có độ tự
cảm là L=4,5.10
-6
(H). Chu kì dao động điện từ trong mạch la:
A). 5,3.10
4
(s) B). 9,425(s) C). 2,09.10
6
(s) D). 1,885.10
-
5
(s)
30). Dựa vào đặc trưng vôn_ampeke của tế bào quang điện, nhận thấy hiệu điện thế hãm
phụ thuộc vào
A). Bản chất của kim loại dùng làm catot.
B). Bước sóng của ánh sáng kích thích và bản chất của kim loại dùng làm catot
C). Bước sóng của ánh sáng kích thích
D). Cường độ của chùm sáng kích thích

31). Sự dao động được duy trì dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn được gọi là
A). Dao động riêng B). Dao động cưỡng bức
C). Dao động tuần hoàn D). Dao động tự do
32). Ảnh qua kính hiển vi là:
A). Ảnh ảo, ngược chiều lớn hơn so với vật nhiều lần.
B). Ảnh ảo, cùng chiều và lớn hơn so với vật nhiều lần.
C). Ảnh thật, nhỏ hơn vật
D). Ảnh thật, rất lớn so với vật.
33). Chất phóng xạ sau 10 ngày đêm giảm đi 3/4 khối lượng ban đầu.chu kỳ bán rã của
chất này là
A). 24(ngày) B). 5(ngày) C). 15(ngày) D). 20(ngày)
34). Điều nào sau đây đúng khi so sánh về cấu tạo của kính hiển vi và kính thiên văn?
A). Có thể biến kính thiên văn thành kính hiển vi bằng cách hoán đổi vật kính và thị
kính cho nhau.
B). Khoảng cách giữa vật kính và thị kính của chúng đều bằng
1 2
+f f
khi ngắm
chừng ở vô cực.
C). Thị kính của kính hiển vi có độ tụ lớn hơn nhiều so với thị kính của kính của
kính thiên văn.
D). Tiêu cự vật kính của kính thiên văn lớn hơn nhiều so với tiêu cự vật kính của
kính hiển vi.
35). Phản ứng hạt nhân không tuân theo định luật
A). Bảo toàn động lượng. B). Bảo toàn năng lượng.
C). Bảo toàn điện tích. D). Bảo toàn khối lượng.
36). Tính vận tốc cực đại của electron quang điện khi biết hiệu điện thế hãm là 12(V),
cho e=1,6.10
-19
(c), m

e
=9,1.10
-30
(kg)
A). 4,12.10
6
(m/s) B). 2,98.10
6
(m/s)
C). 2,05.10
6
(m/s) D). 1,03.10
5
(m/s)
37). Một vật dao động điều hòa với phương trình li độ x=10sin(8
π
t-
π
/3)cm.khi qua vị
trí có li độ -6(cm) thì vận tốc của nó là
A). 80
π
(cm) B). 64
π
(cm) C).
±
64
π
(cm) D).
±

80
π
(cm)
38). Một người mắt tốt (nhìn rõ từ điểm cách mắt 24cm đến vô cùng),quan sát một vật
nhỏ qua kính hiển vi có tiêu cự vật kính và thị kính lần lượt là 1cm và 5cm, khoảng cách
giữa hai kính là l=o
1
o
2
=20cm,độ bội giác của kính hiển vi trong trường hợp ngắm chừng ở
vô cực là:?
A). 72,6 B). 61,8 C). 67,2 D). 58,5
39). Trong các môi trường truyền âm, vận tốc âm tăng dần theo thứ tự nào sau đây:
A). V
lỏng
<V
rắn
<V
khí
B). V
lỏng
<V
khí
<V
rắn
C). V
rắn
<V
lỏng
<V

khí
D). V
khí
<V
lỏng
<V
rắn
40). Chu kỳ dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC được xác định bằng công
thức:
A). T=
L
2
C
π
B). T=
2
LC
π
C). T=
C
2
L
π
D). T=
2 LCπ

×