Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

Bptc cu thep

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (104.77 KB, 9 trang )

Nội dung
I. Thi công cừ thép
II. Đào đất hố móng
III. Thi công đài móng, dầm giằng

I. Thi công cừ thép
Công trình có độ sâu đặt móng lớn (-4m), xung quanh kề
sát là đờng giao thông, nhà ở cao tầng, vì vậy trớc khi tiến
hành công tác thi công cọc khoan nhồi, đào đất hố móng phải


ép cừ thép (từ 6 đến 12m) để không gây ảnh hởng đến các
công trình xung quanh và sụt lở trong quá trình đào.
a/ Chọn máy thi công
Chọn 2 máy ép cừ FM 2-55 có lực ép rung 125 tấn, công
suất 40Kw. Thông số kỹ thuật búa rung FM2-55:
- Nớc sản xuất: Nhật Bản
- Trọng lợng búa: 3,3 tấn
- Tần số rung: 1100 lần/phút.
- Mô men tĩnh: 2100 Kg/cm
- Lực li tâm (xung lực): 28,4 tấn
- Biên độ rung: 7,8 mm
b/ Chọn cừ larsen
Chọn cừ larsen SK- IV
c/ Trình tự thi công:
- Dùng máy kinh vĩ, thớc thép định vị tim trục hàng cọc cừ
theo thiết kế.
- Đóng cọc định vị, dùng dây thép 1 mm căng định hớng
đóng cọc và khống chế cốt đầu cọc.
- Lắp giá kẹp định hớng cọc, đóng chốt chân giá dẫn hớng.
- Lắp cọc vào đầu búa rung, đa cọc vào vị trí đóng. Căn


chỉnh cọc cho thẳng đứng bằng 2 máy kinh vĩ hay quả dọi
đứng ở 2 hớng vuông góc với nhau.
- Cho búa rung hoạt động với tần số thấp, hạ cọc từ từ. Khi
cọc xuống ổn định và đợc quá 1/3 chiều dài cọc thì tăng dần
tần số rung để cọc xuống nhanh hơn. Luôn kiểm tra độ ổn
định của giá định hớng cọc.
- Mỗi hàng cọc cừ sẽ đợc chia thành nhiều đợt ép. Mỗi đợt từ
6-8 cọc. Trong mỗi đợt lại chia thành 3 giai đoạn:
* Giai đoạn 1 (Đóng cọc từ số 1- số 8)
- Đóng 2 cọc đầu tiên (số 1 và số 2) xuống 1/3 chiều dài cọc
- Tiếp tục đóng 6 cọc còn lại tới 1/3 chiều dài.
- Đóng cọc số 1, 2, 8, 7 xuống tới 2/3 chiều dài.
- Đóng cọc còn lại từ số 6 tới số 3 xuống tới 2/3cọc.
* Giai đoạn 2:
- Chuyển giá sang đóng đợt tiếp theo (cọc số 9 đến số 16)
Trình tự cũng giống nh đợt 1, đóng cho các cọc từ số 9 tới số 16
tới độ sâu 2/3 chiều dài cọc. Quay lại đóng các cọc số 1 đến số
5 tới cốt thiết kế.
* Giai đoạn 3:
Chuyển giá sang đóng cọc từ số 17 đến số 24. Cứ tuần tự
nh vậy đóng cho đến hết hàng cọc để tránh trờng hợp cọc bị
nghiêng, lệch, tạo giẻ quạt...


Một số chú ý:
- Liên kết giữa búa chấn động với cọc phải đảm bảo vững
chắc. Trong quá trình đóng luôn chú ý hệ thống bu lông liên
kết giữa búa và cọc.
- Trục của búa chấn động phải trùng với trục của cọc đóng.
- Trị số các lỗ trong cọc ván thép để giữ đai cọc cho phép

có sai số cho phép nh sau:
- Khoảng cách từ hàng lỗ trên cùng đến đỉnh cọc không vợt
quá 2 mm.
- Kích thớc các lỗ còn lại không vợt quá 5mm.
- Lới điện cung cấp cho búa chấn động phải đặt trực tiếp
không có phụ tải khác.
- Nguồn điện cho búa chấn động phải đợc tính toán với hệ
số vợt tải 30- 35%.
- Trong quá trình hoạt động, luôn kiểm tra độ cân pha
điện thế, nếu điện thế giữa các pha lớn hơn hoặc bé hơn quy
định trên 5% thì ngừng thi công và điều chỉnh lại cho đối
xứng.
- Sự giảm điện thế khi búa hoạt động không vợt quá 5%.
- Trong quá trình đóng tời treo búa không đợc để căng và
móc cần trục treo búa chấn động phải hạ xuống cùng với tốc độ
hạ cọc.
- Tốc độ nâng của cần trục khi nhổ cọc không vợt quá 3m/
phút (với nền cát) và 1m/ phút (với nền sét).
- Trong trờng hợp đang đóng, đột nhiên tốc độ giảm hoặc
trị số biên độ giao động tăng lên, cần ngừng đóng để tìm
nguyên nhân.
- Trớc khi đóng phải tiến hành kiểm tra cọc, thờng dùng
đoạn cọc dài 2-3m cho kéo thử trên cọc để kiểm tra độ thẳng.
Các ngàm cọc ván thép đều phải đợc bôi mỡ trớc lúc đóng để
sau này dễ dàng cho việc tháo dỡ vòng vây. Chân cọc ván thép
phải cắt cho thẳng góc với trục của ván.
- Cần đóng thử 2-3 cọc để thử máy và thăm dò nền đất
để điều chỉnh quy trình đóng trớc khi đóng đại trà.
- ép cừ đến độ sâu quy định, tuần tự ép từ trong ra
ngoài.

Quá trình đào móng đến đâu cừ thép đợc tiến hành
văng chống đến đó để tránh sụt lở cừ.
Công tác rút cừ thép đợc tiến hành theo chỉ dẫn của Kỹ s
khi công việc thi công phần dới đất đã hoàn tất.


II. Đào đất hố móng
Sử dụng máy đào dung tích gàu từ 0,4 đến 0,8m3, đào toàn
bộ đến cốt - 4m. 0,1m và khối lợng còn lại đào sửa bằng thủ
công)
a. Đào đất
- Tiến hành đào từ trong hất ra phía đờng Trấn Vũ.
- Kích thớc chiều rộng đào móng ra tới cừ thép.
- Đào đến đâu thì tiến hành văng chống cừ thép đến
đó. Cột chống đợc chống vào móng cọc khoan nhồi. Khi thi công
đổ bê tông đài móng sẽ đợc cắt bỏ phần cọc chống nằm trong
bê tông.
- Đất đào đợc vận chuyển bằng xe vận tải có che bạt kín ra
ngoài Thành phố.
- Xung quanh hố đào có đào rãnh thu nớc và bố trí máy
bơm nớc đủ công xuất thờng trực đề phòng có nớc ngầm, nớc
ma đột suất.
Nớc bơm đợc dẫn vào rãnh thoát nớc công trờng, chảy vào hố
ga thu lắng cặn trớc khi thoát vào hố ga chung của đờng phố.
Ghi chú: Trong quá trình đào móng Nhà thầu hết sức chú ý
bảo vệ các họng, đờng ống cấp, thoát nớc, điện, hay các công
trình ngầm...(nếu có)
b. Công tác đập đầu cọc
Đọc bản vẽ để biết cốt cắt thép cọc, phá bê tông cọc bằng
búa máy và kết hợp thủ công.

Vật liệu đập đầu cọc đợc xe ôtô có che bạt kín vận chuyển
ra khỏi công trờng.


III. Thi công đài móng, dầm giằng
a. Sử lý nền:
Kiểm tra cao độ đáy móng và dầm giằng, tới nớc và đầm
chặt nền đất bằng đầm cóc, đầm bàn.
b. Đổ bê tông lót móng
Bê tông lót móng mác100# đợc trộn bằng máy, vận chuyển
tới vị trí đổ bằng cần cẩu hoặc xe cải tiến. Dùng lực lợng thủ
công san gạt, đầm chặt. Dùng máy thuỷ bình để kiểm tra lại
cao độ đúng cốt Thiết kế mới tiến hành công tác lắp đặt cốp
pha, cốt thép.
c. Rải cốt thép
Bê tông lót đổ sau 2 ngày mới tiến hành công tác lắp đặt
cốt thép.
Toàn bộ công việc gia công cắt và uốn sắt sẽ đợc tiến hành
tại xởng gia công cốt thép.
Các công việc gia công và lắp dựng cốt thép nh bán kính
uốn, chiều dày đoạn nối cốt thép, độ dài lớp bảo vệ v.v. đều
đợc tuân thủ theo đúng các tiêu chuẩn Việt nam, bản vẽ thiết
kế và chỉ dẫn quản lý xây dựng.
- Đọc bản vẽ, kết hợp với kích thớc thực tế, gia công cắt thép.
- Tiến hành thi công từ thấp đến cao, từ dới lên trên.
- Sản xuất những con kê bê tông để đảm bảo đúng chiều dày
lớp bảo vệ cốt thép.
d. Công tác cốp pha
Công tác cốp pha đảm bảo đúng cốt, kích thớc hình học và
độ kín khít. Hệ thống chống giữ đợc gia cố vững chắc.



Cốp pha đài móng chủ yếu dùng cốp pha thép Việt Trung,
chống và đỡ thành cốp pha bằng đà gỗ thiết diện 100 x 100
mm. Đối với những kết cấu nhỏ, khe hở dùng cốp pha gỗ chèn để
đảm bảo độ kín khít.
Đảm bảo chiều dày lớp bảo vệ cốt thép bằng các con kê bê
tông. Khoảng cách giữa các con kê là 50cm.
e. Đổ bê tông
Trớc khi đổ bê tông, móng đợc vệ sinh công nghiệp, tới nớc,
chuẩn bị mặt bằng, dụng cụ và trang thiết bị đầy đủ. Sau khi
đợc Kỹ s giám sát nghiệm thu phần cốp pha, cốt thép mới tiến
hành công tác đổ bê tông.
Sử dụng bê tông thơng phẩm. Trong trờng hợp cần thiết phải
sử dụng phụ gia chống thấm (SIKA). Vữa bê tông đợc cấp đến
vị trí đổ bằng bơm bê tông. Khối lợng, thời gian cấp đợc tính
toán để phù hợp với vị trí mạch ngừng thi công (đợc kỹ s chỉ
định).
Tại vị trí mạch ngừng thi công giữa 2 đợt thi công đều đợc
đặt màng ngăn nớc SIKA để chống thấm.
Đầm bê tông bằng đầm dùi theo từng lớp dày 30 cm.
Bố trí thợ cốp pha, cốt thép, thợ điện và cán bộ kỹ thuật thờng xuyên có mặt tại vị trí đổ, nếu gặp sự cố nh mất điện,
nớc, phình cốp pha, hỏng hóc thiết bị v.v. phải có biện pháp xử
lý kịp thời, thích hợp.
f. Tháo cốp pha, san lấp mặt bằng
Bê tông móng đổ sau 2 ngày có thể tháo cốp pha để luân
chuyển. Xem xét chất lợng bê tông nếu rỗ nhẹ thì có thể dùng
vữa xi măng mác cao để trít trát lại, trờng hợp rỗ nhiều thì báo
Kỹ s giám sát để có biện pháp xử lý. Có thể dùng vữa mác cao có
phụ gia trơng nở và dùng bơm áp lực lớn để trít trát lại.

Nghiệm thu phần bê tông để thi công lấp móng.
San lấp móng, dùng đầm cóc, đầm bàn để đầm đảm bảo
độ nèn chặt K=0,95 kg/cm2.
g. Bảo dỡng bê tông
Công tác bảo dỡng bê tông đảm bảo các điều kiện sau:
- Ngăn ngừa sự phát triển của Gradien nhiệt độ trong bê
tông
- Phòng ngừa mất ẩm trong bê tông.
- Ngăn ngừa sự biến dạng của bê tông do nhiệt độ co và
ngót, tránh hình thành các khe nứt.
- Ngăn ngừa bê tông bị khô nhanh do bức xạ mặt trời, gió.
Vì vậy sau 24 giờ phải tiến hành công tác bảo dỡng bằng
các hình thức sau:


- Các mặt ngoài của bê tông luôn đợc tới nớc bằng vòi hoa
sen, cứ 2 giờ 1 lần vào ban ngày, 3 giờ 1 lần về ban đêm.
- Thời gian bảo dỡng tuỳ theo từng kết cấu công trình nhng
đảm bảo không ít hơn 72 giờ.

thiết bị thi công
TT Mô tả thiết bị

1.
2.
3
1.
2.

Số lợng


Năm
sản
xuất

T/B
thuộc
sở hữu

02

1992

02

125 cv

02

Mới

02

30tấn

Nhổ cừ KGK130
Thiết bị đào
móng
Máy đào


01

1995

01

130cv

01

1997

01

0,8m3

Máy đào
KOMATSU
pw 100-3A

01

1995

01

0,4 m3

Thi công cừ
thép

Máy ép cừ thép
TOMEN FM 2-80
Cẩu TADANO TL300E

SAMSUNG MX8W-2

Thiế
t bị
đi
thuê

Công
suất


3.
4.

Búa phá bê tông
G-10
Máy nén khí PV
10
Xe vận chuyển

05

05

01


1991

01

1012
04
04

Mới

10-12

mới
Mới

04
04

1

Thi công
bêtông
Trạm trộn bê tông

02

1992

01


2

Xe bơm bê tông

01

1998

01

3

Xe chở bê tông
04
1994
04
HYUNDAI
Máy trộn bê tông
01
1994
01
Máy đầm dùi PMA 06
1996
06
2000
Các thiết bị
khác
Máy cắt thép
02 1998
02

Máy uốn thép
01
Nt
01
Máy ca cắt gỗ
02 1996
02
Máy thuỷ bình
01
Mới
01
SOKKIL(Nhật)
Máy kinh vĩ
02
Mới
02
NIKOL(Nhật)
Cốp pha thép
3000
Tốt
3000
m2
m2
Xe chở nớc
01 1994
01
Máy phát điện
01 Tốt
01
(dự phòng)

Máy hàn
06
nt
06
thiết bị thí nghiệm kiểm tra
(Tại hiện trờng)

5.
6.
7.

4
5

1
2
3
4
5
6
7
8
9

T/t

Máy đầm cóc
Máy bơm nớc
YAMAHA


MITSUBISI A1000B

Loại dụng cụ

Tính năng
kỹ thuật

Nớc
sản
xuất

8at
9-12Tấn
Q=
30m3/gi

01(dự 60m3/h
phòn
g)
100m3 /
h
16 Tấn

Thuộc
sở
hữu

450 lít
42


6 40
640

5m3
125KVA

Hiện ở
đâu


1

Khu«n mÉu lËp

LÊy mÉu bª
t«ng

Nga

16

Hµ Néi

Thö ®é sôt
bª t«ng
Dìng hé
mÉu thÝ
nghiÖm
KiÓm tra
m¸c bª t«ng


Nga

2

nt

X©y t¹i
hiÖn trêng
Anh

1

nt

1

nt

ph¬ng
2
3
4

150x150x150
C«n h×nh chãp
côt
BÓ dìng hé
M¸y nÐn bª
t«ng ADR




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×