Tải bản đầy đủ (.pdf) (19 trang)

Đánh giá quy hoạch kiến trúc các cụm công nghiệp tại huyện gia lâm hà nội (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (764 KB, 19 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

LÝ KHÁNH HOÀNG

ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH KIẾN TRÚC CÁC CỤM
CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN GIA LÂM
HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

Hà Nội, năm 2018


BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

BỘ XÂY DỰNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI

LÝ KHÁNH HOÀNG
KHÓA : 2016 – 2018

ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH KIẾN TRÚC CÁC CỤM
CÔNG NGHIỆP TẠI HUYỆN GIA LÂM
HÀ NỘI
Chuyên ngành: Kiến trúc
Mã số : 60.58.01.02



LUẬN VĂN THẠC SĨ KIẾN TRÚC

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS.TRẦN NHƯ THẠCH
XÁC NHẬN
CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN

Hà Nội, năm 2018


LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành gửi lời cám ơn đến Ban giám hiệu và các thầy cô giảng
dạy tại khoa sau Đại học trường Đại học Kiến trúc Hà Nội đã tận tình dạy bảo tôi
trong suốt thời gian học tập tại trường.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc đến thầy PGS.TS.Trần Như Thạch đã dành rất
nhiều thời gian và tâm huyết, tận tình hướng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
nghiên cứu và hoàn thành luận văn này.
Nhân đây, tôi xin chân thành cám ơn sự quan tâm của quý cơ quan liên quan
đã cung cấp những tài liệu thông tin quý báu để tôi hoàn thành luận văn này.
Mặc dù tôi đã có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn này bằng tất cả khả năng
của mình, tuy nhiên không thể tránh khỏi những thiếu sót, rất mong nhận được sự
đóng góp của các thầy cô và các bạn.
Hà Nội, tháng 1 năm 2018
Người cảm ơn

Lý Khánh Hoàng


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là đề tài nghiên cứu khoa học độc lập
của tôi. Các số liệu khoa học được thu thập, kết quả nghiên cứu của Luận văn là
trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Hà Nội, tháng 1 năm 2018
Người cam đoan

Lý Khánh Hoàng


MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
Danh mục bảng biểu
MỞ ĐẦU
* Lý do chọn đề tài…………………………………...………… .........………1
* Mục tiêu nghiên cứu…………………………………...……....... ….………1
* Phương pháp nghiên cứu…………………...…………… ...... ……………..1
* Nhiệm vụ nghiên cứu… ...................................................................... ……1
* Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài ..................................................... 2
* Cấu trúc luận văn ........................................................................................ 2
NỘI DUNG
CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN QUY HOẠCH KIẾN TRÚC KHU, CỤM
CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI ..................................... 3
1.1. Khái niệm và các thuật ngữ…… .......................................................... 3
1.1.1. Khái niệm khu công nghiệp .................................................................. 3
1.1.2. Khái niệm cụm công nghiệp ................................................................ .6

1.2. Quy hoạch, kiến trúc các khu, cụm công nghiệp ở Hà Nội ................. 6
1.2.1. Tình hình phát triển khu cụm công nghiệp ở Hà Nội ............................ 6
1.2.2. Thực trạng quy hoạch, kiến trúc khu cụm công nghiệp ở Hà Nội ......... 7


1.2.3. Một số thí dụ khu cụm công nghiệp ở Hà Nội ...................................... 7
1.3. Quy hoạch kiến trúc khu, cụm công nghiệp ở huyện Gia Lâm......... 12
1.3.1. Tình hình phát triển khu cụm công nghiệp ở huyện Gia Lâm ............. 12
1.3.2. Thực trạng quy hoạch kiến trúc khu cụm công nghiệp ở huyện Gia Lâm . 15
1.3.3. Một số thí dụ khu, cụm công nghiệp ở huyện Gia Lâm....................... 19
CHƯƠNG 2. CƠ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH, KIẾN
TRÚC KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI .. 26
2.1. Cơ sở pháp lý đánh giá quy hoạch, kiến trúc khu, cụm công nghiệp.. . 26
2.1.1. Văn bản tiêu chuẩn, quy chuẩn, quy phạm về khu, cụm công nghiệp. .26
2.1.2. Quyết định về khu, cụm công nghiệp ở Giá Lâm, Hà Nội. .................. 26
2.2. Các nhân tố ảnh hưởng đến quy hoạch, kiến trúc khu, cụm công
nghiệp ở huyện Gia Lâm, Hà Nội .............................................................. 28
2.2.1. Điều kiện tự nhiên .............................................................................. 28
2.2.2. Điều kiện văn hóa, xã hội ................................................................... 32
2.2.3. Điều kiện kinh tế, kỹ thuật… .............................................................. 32
2.2.4. Tiến bộ khoa học kỹ thuật.................................................................. .33
2.3. Cơ cấu quy hoạch kiến trúc khu cụm công nghiệp ............................ 34
2.3.1. Cơ cấu khu cụm công nghiệp tập trung ở Việt Nam ........................... 34
2.3.2. Cơ cấu khu công nghệ cao và mô hình khu công nghiệp khác ........... .35
2.4. Cơ sở thực tiễn – kinh nghiệm tổ chức ( xây dựng ) khu cụm công
nghiệp trên thế giới và ở Việt Nam… ....................................................... .38
2.4.1. Kinh nghiệm tổ chức khu, cụm công nghiệp trên Thế giới................. .38
2.4.2. Kinh nghiệm tổ chức khu, cụm công nghiệp Việt Nam....................... 45
CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH, KIẾN TRÚC KHU CỤM
CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN GIA LẦM, HÀ NỘI….............................. ..54

3.1. Quan điểm và nguyên tắc .................................................................... 54
3.1.1. Quan điểm… .................................................................................... ..54


3.1.2. Nguyên tắc ..................................................................................... …54
3.2. Xây dựng hệ thống tiêu chí đánh giá .................................................. 54
3.2.1. Vị trí… ............................................................................................... 54
3.2.2. Quy hoạch… .................................................................................... ..56
3.2.3. Kiến trúc… ..................................................................................... …61
3.2.4. Đánh giá tác động môi trường…..................................................... …62
3.3. Đánh giá quy hoạch, kiến trúc các khu cụm công nghiệp ở huyện Gia
Lâm, Hà Nội .......................................................................................... ….65
3.3.1. Cụm công nghiệp Hapro .................................................................... .65
3.3.2. Cụm công nghiệp Ninh Hiệp… ........................................................ ..70
3.3.3. Cụm công nghiệp Kiêu Kỵ…….......................................................... 72
3.3.4. Đánh giá chung quy hoạch, kiến trúc khu, cụm công nghiệp huyện Gia
Lâm, Hà Nội............................................................................................. …77
3.4. Định hướng cải thiện nâng cấp quy hoạch, kiến trúc các khu cụm
công nghiệp ở huyện Gia Lâm, Hà Nội ..................................................... 79
3.4.1. Quy hoạch… ...................................................................................... 79
3.4.2. Kiến trúc............................................................................................. 79
3.4.3. Môi trường… .................................................................................... .79

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ… ............................................................... .81
Kết luận… .................................................................................................. ..81
Kiến nghị….............................................................................................. ....82


DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CHỮ VIẾT TẮT
Chữ viết tắt


Tên đầy đủ

KHU CÔNG NGHIỆP

KCN

CỤM CÔNG NGHIỆP

CCN

KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP

KCCN

XÂY DỰNG

XD

QUY HOẠCH

QH


DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Số hiệu hình

Tên hình

Trang


Hình 1.1.

KCN Đồng Văn-Hà Nam

3

Hình 1.2.

Khu chế xuất Tân Thuận-TPHCM

4

Hình 1.3.

Quy hoạch sử dụng đất KCN Bắc Thăng Long

9

Hình 1.4.

Sơ đồ vị trí KCN Thăng Long trong quy hoạch phân

9

khu tại huyện Đông Anh, Hà Nội
Hình 1.5.

Bản đồ quy hoạch KCN Nam Thăng Long


11

Hình 1.6.

Bảng quy hoạch sử dụng đất KCN Nam Thăng Long

12

Hình 1.7.

Vị trí huyện Gia Lâm trong quy hoạch chung thủ đô

13

Hà Nội
Hình 1.8.

Sơ đồ vị trí các KCCN tại huyện Gia Lâm

17

Hình 1.9.

Bản đồ mối liên hệ các khu đô thị, dân cư và các

18

KCCN tại Gia Lâm
Hình 1.10.


KCN Dương Xá – Nhà máy sữa HN

20

Hình 1.11.

KCN Dương Xá – Tổng kho sữa

20

Hình 1.12.

Hiện trạng KCCN Dương Xá A&B

21

Hình 1.13.

CCN Phú Thị - Nhà máy nhôm

22

Hình 1.14.

QH chi tiết CCN Phú Thị

23

Hình 1.15.


Quy hoạch sử dụng đất CCN Lâm Giang

25

Hình 2.1.

Bản đồ phân vùng khí hậu Việt Nam

31

Hình 2.2.

Sơ đồ cơ cấu KCN tập trung

34

Hình 2.3.

Khu công nghệ cao TP Hồ Chí Minh

37

Hình 2.4.

KCN Velebudice - Most

42

Hình 2.5.


Tiểu KCN Rungis

43

Hình 2.6.

Tiểu KCN Ruzyne

44


Hình 2.7.

Quy hoạch sử dụng đất KCN Suối Dầu

50

Hình 2.8.

KCN tập trung Cái Lân

53

Hình 3.1.

Ảnh hiện trạng CCN thực phẩm Hapro – Nhà máy

68

SX mỳ

Hình 3.2.

Quy hoạch chi tiết CCN thực phẩm Hapro

68

Hình 3.3.

Ảnh Hiện trạng cụm công nghiệp Ninh Hiệp

71

Hình 3.4.

Quy hoạch chi tiết CCN Ninh Hiệp

72

Hình 3.5.

Quy hoạch 1/500 CCN Kiêu Kỵ

76


DANH MỤC BẢNG BIỂU
Số hiệu bảng,

Tên bảng


Trang

Danh mục các loại hình công nghiệp khuyến

4

biểu
Bảng 1.1.

khích đầu tư hạn chế và cấm không được đầu tư
vào KCN
Bảng 2.1.

Phân vùng khí hậu 1a.

29

Bảng 3.1.

Tỷ lệ các loại đất trong khu công nghiệp, tiểu thủ

59

công nghiệp
Bảng 3.2.

Mật độ xây dựng thuần (net-tô) tối đa đối với đất

60


xây dựng nhà máy, kho tàng
Bảng 3.3.

Bước đo modun Bo,Lo của các xí nghiệp.

61

Bản 3.4.

Chiểu cao mô đun Ho của tầng nhà các xí nghiệp

62

công nghiệp.
Bảng 3.5.

QH sử dụng đất tại CCN Thực Phẩm Hapro

69

Bảng 3.6.

Bảng thống kê chi tiết quy hoạch sử dụng đất

73


1

MỞ ĐẦU

1.

Lý do chọn đề tài:

Gia Lâm là huyện ngoại thành của Hà Nội là vùng đất giáp ranh Hưng
Yên và Bắc Ninh nên các khu, cụm công nghiệp sớm được quy hoạch xây
dựng. Có nhiều cụm công nghiệp đã sử dụng đất sai mục đích – cấp đất xây
dựng nhà ở hoặc thuê đất làm nhà xưởng nhưng bên cạnh dành ít đất để xây
dựng nhà ở và văn phòng. Các cụm công nghiệp ở huyện Gia Lâm đang có sự
chuyển hóa về sử dụng đất và không gian kiến trúc toàn cụm vì vậy cần
nghiên cứu để đánh giá các cụm công nghiệp đã xây dựng và cũng là dự báo
cho các cụm công nghiệp ở Gia Lâm cũng như Hà Nội sẽ được xây dựng
trong thời gian tới.
2.

Mục tiêu nghiên cứu.

 Đánh giá toàn diện các vấn đề của khu, cụm công nghiệp huyện Gia
Lâm – có đề cập dự báo đến Hà Nội 2050.
 Đề xuất định hướng cải thiện nâng cấp khi huyện Gia Lâm trở thành
một quận của Hà Nội.
3. Phương pháp nghiên cứu.
Để đạt mục tiêu này luận văn sử dụng một số phương pháp như sau:
 Phương pháp thu thập thông tin về khu, cụm công nghiệp ở Hà Nội –
Gia Lâm, các văn bản pháp quy liên quan đến lĩnh vực cụm công nghiệp.
 Phương pháp tổng hợp, phân tích so sánh để biện luận – đề xuất các
giải pháp cho cụm công nghiệp ở Gia Lâm và các dự báo cho Hà Nội
4.

Phạm vi và đối tượng nghiên cứu:


 Phạm vi nghiên cứu : Huyện Gia Lâm, Hà Nội.
 Đối tượng nghiên cứu : Khu, cụm công nghiệp tại huyện Gia Lâm.


2

5. Ý nghĩa thực tiễn và khoa học:
Ý nghĩa thực tiễn : Để Việt Nam có thể trở thành một nước công nghiệp
vào năm 2020. Việc xây dựng các Khu, cụm công nhiệp tại các tỉnh trên địa
bàn cả nước và ở Thủ đô Hà Nội sẽ tiếp tục phát triển, các đề xuất của đề tài
nghiên cứu có thể góp phần cho các quận, huyện có thể tham khảo, rút kinh
nghiệm trong quá trình xây dựng cho những năm tới.
Ý nghĩa khoa học : Đề xuất một số định hướng cải thiện, nâng cấp quy
hoạch, kiến trúc cho các khu, cụm công nghiệp trên địa bàn huyện Gia Lâm,
để có thể áp dụng dụng vào thực tiễn.
6. Cấu trúc luận văn:
Luận văn gồm 02 phần:
A.

Mở đầu:

B.

Nội dung: Gồm 03 chương

- CHƯƠNG 1. TỔNG QUAN QUY HOẠCH, KIẾN TRÚC KHU,
CỤM CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI.
- CHƯƠNG 2. CỞ SỞ KHOA HỌC ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH,
KIẾN TRÚC KHU, CỤM CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN GIA LÂM, HÀ

NỘI.
- CHƯƠNG 3. ĐÁNH GIÁ QUY HOẠCH, KIẾN TRÚC KHU CỤM
CÔNG NGHIỆP Ở HUYỆN GIA LÂM, HÀ NỘI.
C. Kết luận và kiến nghị.
D. Tài liệu tham khảo.


THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện
– Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội.
Địa chỉ: T.13 – Nhà H – Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 – Nguyễn Trãi – Thanh Xuân Hà Nội.
Email:

TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN


81

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Kết luận:
1. Quy hoạch các khu, cụm công nghiệp còn nhỏ lẻ, chưa tập trung theo
các ngành sản xuất để hỗ trợ nhau trong việc sản xuất nâng cao hiệu quả, quy
hoạch tổng mặt bằng trong mỗi xí nghiệp chưa hoàn toàn đáp ứng khả năng
mở rộng dây chuyền công nghệ cũng như hệ thống sản xuất.
2. Các khu, cụm công nghiệp cũ ở Hà Nội cần được cải tạo nâng cấp lại
để hoạt động được hiệu quả hơn, hoàn thiện đúng như mục tiêu đề ra.
3. Do vị trí thuận lợi để phát triển kinh tế nên huyện Gia Lâm đã thành
lập được nhiều khu, cụm công nghiệp.

4. Dựa vào kinh nghiệm thế giới cũng như kinh nghiệm phát triển khu,
cụm công nghiệp ở Việt Nam – các khu cụm công nghiệp ở huyện Gia Lâm
cần cải thiện, nâng cấp hơn nữa để đạt được những mục tiêu đề ra.
5. Khu, cụm công nghiệp ở huyện Gia Lâm đã đồng bộ kiến trúc và hạ
tầng kỹ thuật, đã đi vào hoạt động, nhưng vẫn cần nâng cấp.
6. Khu, cụm công nghiệp ở huyện Gia Lâm đã đi vào hoạt động nhưng
vẫn dừng lại ở giai đoạn một.
7. Khu, cụm công nghiệp ở huyện Gia có quy mô vừa và nhỏ, phân chia
lô đất nhỏ.
8. Thiết kế kiến trúc các nhà máy, xí nghiệp đa số là nhà công nghiệp
khung thép lợp tôn toàn khối.
Kiến nghị:
1. Kiến nghị Chính phủ, các Bộ, Ngành liên quan và UBND thành phố
Hà Nội nhanh chóng tháo gỡ vướng mắc, khó khăn phát sinh từ cuộc sống,
sửa đổi, bổ sung các văn bản quy phạm để phù hợp với xây dựng phát triển
khu, cụm công nghiệp tại một huyện.


82

2. Kiến nghị UBND thành phố chỉ đạo UBND huyện Gia Lâm lập quy
hoạch chi tiết toàn bộ các khu vực chức năng trên lãng thổ huyện Gia Lâm để
từ đó có quy chế quản lý xây dựng theo quy hoạch. Hạn chế những văn bản
hướng dẫn mang tính chất định hướng quản lý.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.

Bộ kế hoạch và Đầu tư, Vụ quản lý KCN – Khu chế xuất (2000), Báo

cáo tình hình phát triển KCN – khu chế xuất : một số giải pháp và kiến
nghị, Hà nội..

2.

Bộ kế hoạch và Đầu tư, Ban kinh tế Trung ương, Tạp chí Cộng sản,
UBND tỉnh Đồng Nai (2004), Phát triển các KCN, khu chế xuất ở Việt
Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, Hội thảo quốc gia, Đồng
Nai, tr17-20, 127-140..

3.

Bộ kế hoạch và Đầu tư (2006), 15 năm (1991-2006) XD và phát triển
các KCN, khu chế xuất ở Việt Nam, Hội thảo quốc gia, Long An, tr1115, 182-200.

4.

Bộ khoa học công nghệ và môi trường, cục môi trường (1999). Các
biện pháp kiểm soát ô nhiễm và quản lý chất thải. Các công cụ pháp lý
và kinh tế (dịch từ bản tiếng anh của Janis D. Bernstein, Ngân hàng thế
gới, Chương trình quản lý đô thị, WB 1993)

5.

Các tiêu chuẩn Việt Nam về quy hoạch xây dựng – Nhà xuất bản Xây
dựng 2000.

6.

Nguyễn Đức Dũng (2007). Quy hoạch không gian kiến trúc KCN vùng

đồng bằng sông hồng dến 2020. Luận án tiến sỹ kiến trúc – trường đại
học kiến trúc Hà Nội. Trang 20, 65, 129 – 131.

7.

Phạm Ngọc Đăng (2000). Quản lý môi trường đô thị và khu công
nghiệp. Nhà xuất bản XD. Trang 199 – 209.

8.

Lương Phan Hùng (2006), Một số vấn đề về triển khai mô hình quy
hoạch công nghệ cao ở Việt Nam, Tạp chí người XD, số 5, tr 16-17.

9.

Nguyễn Thị Quỳnh Hương (2005), Vấn đề môi trường trong các KCN,
Tạp chí XD, số 05, tr 27-29.


10.

Nguyễn Cao Lãnh – Quy hoạch phát triển – Mô hình tất yếu cho đô thị
hiện đại – Nhà .

11.

Nguyễn Xuân Mai (1998). Quy trình lập kế hoạch phát triển kinh tế xã
hội có sự tham gia của cộng đồng tại phường Phú Thượng – Tây Hồ.

12.


Nguyễn Hữu Tài (1977), Những nhân tố ảnh hưởng tới việc bố trí các
KCN trong thành phố vừa và nhỏ, Luận án Tiến sỹ kiến trúc tại trường
WROSLAB – WASAWA, Ba Lan.

13.

Nguyễn Tại – Phạm Đình Tuyển – “ Kiến trúc công nghiệp “.

14.

Trần Như Thạch – Nguyên lý thiết kế quy hoạch CN
Bài giảng trường đại học Kiến Trúc HN 2006.

15.

Trần Như Thạch – Các giai đoạn phát triển & Trình độ tổ hợp không
gian KCCN
Tạp chí XD số 3 ( 1991 ).

16.

Ủy ban nhân dân thành phố Hà Nội – tỉnh Thừ Thiên Huế - Thành phố
Hồ Chí Minh.
Kỷ yến hội thảo khoa học “Phát triển đô thị bền vững”
Tổ chức tại TP.HCM, ngày 17 và 18 tháng 5 năm 2010.

Nước ngoài
17.


Baranov V.M Lesovitrenko M.L.
Thiết kế cụm công nghiệp
Nhà xuất bản Strojizdat, Moskava, 1970.

18.

Baranov V.M
Thiết kế cụm công nghiệp
Nhà xuất bản Strojizdat, Moskava, 1974.

19.

Biernatovski K.
Xây dựng công nghiệp – Wroelaw 1967.

20.

Balotova M.Rugalov V.A


Hoàn thiện khu đất xây dựng các xí nghiệp công nghiệp
Nhà xuất bản Strojozdat, 1973.
21.

Motytrinski Z.
Cơ sở kinh tế kĩ thuật trong qui hoạch không gian cụm công nghiệp.
Warszawa 1970.

22.


Pankov M.V. Rugalov V.A.
Cụm công nghiệp
Nhà xuất bản Strojizdat, Moskva 1974.

23.

Rugalov V.A.
Những yêu cầu cơ bản đối với giải pháp qui hoạch không gian tổng mặt
bằng cụm công nghiệp.
Tạp chí “Xây dựng công nghiệp” III/1970.

Internet
24.

Thuvienphapluat.vn.

25.

Thukyluat.vn.



×