Tải bản đầy đủ (.pdf) (113 trang)

475 Bước đầu xây dựng kế hoạch môi trường gắn với quy hoạch phát triển các khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai Giai Đoạn 2010-2020

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.69 MB, 113 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC DÂN LẬP KỸ THUẬT CÔNG NGHỆ
KHOA MÔI TRƯỜNG

ĐỒ ÁN TỐT NGHIỆP
BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG KẾ HOACH MÔI TRƯỜNG GẮN VỚI QUY
HOẠCH PHÁT TRIEN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI
GIAI DOAN 2010 -2020

: TH.S THAI VU BINH |

: NGUYEN TRUNG HIEU
: 10107029
: 01ĐMTI

TRƯỜNG ĐHDL - t TÊN

THƯ VIÊN

số_401002/249
_ ;

TP.HCM - 12/2005


I5.

Ốc
......................

I0



0

..............................

)01/1...

..............

711-8008: 1212... ....................
I1

600111

T007 ........................Ố.
..............

IP101001)1s8:ìì:1: 0...

Chương 1: GIỚI THIỆU CHUNG
I8 ¡an

- -- -- -- - -< <5 Ă Ăn vn

1.2 Mục đích và nội dung. . . . . . . . . . . . .

I3).

1


4...

0/0... 8n...

01 8 1001

010 8 1 t0 th 2

.......................

3

1.4 Cách tiếp cận công cụ và phương pháp nghiên cứu
1.4.1 Cách tiếp cận nghiên cứu xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường ................ 3

1.4.2 Các công cụ xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường .........................--- ------- 4
1.4.3 Các phương pháp nghiÊn CỨU. . . . . . . . . . .

-- - - - -- <5 +21

8811 19 2 1111k

6

Chuong 2: TONG QUAN VE DIEU KIEN TU NHIEN VA KINH TE XA HOI

TINH DONG NAI
2.1 Điều kiện tự nhiên
2.1.1 VỊ trÍ địa ÌẾ .................... .- - < Q «<< cv


0100040 9 c9 mm nen

8

2.1.2 Dia hinh, dat dai... .........................

9

2.1.3 Tài nguyÊn..................................
.HH0 0 10 ng
00. 90
nh

10

2.1.4 Khi hau, lì

...................

12

008.5... .....................

13

0, na

sọ

HH0


2.2 Điều kiện kinh tế xã hội
"8y [28:11

”⁄

Jun.

na

.......................

Chương 3: HIỆN TRẠNG VÀ QUY HOẠCH PHÁT TRIỀN CÁC KHU CÔNG

15NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐOẠN 2010 - 2020

13


3.1. Hiện trạng phát triển các KCN tỉnh Đồng Nai.......................... -7-scseererrrerrrerrre 15
.......
--. --------+- series
3.2. Công tác quản lý môi trường tại các KCN ..............

21

3.3. Quy họach phát triển các KCN tỉnh Đồng Nàai.........................----c-cseceeeereirrrirerrie 24

3.4. Xây dựng kịch bản phát triển KCN ........................ ---c-cc+rseierrerrrrrrtriririrrrrirrrrrrrrie 26
Chương


4: ĐÁNH

GIÁ

HIỆN

TRẠNG

MÔI

TRƯỜNG

CÁC

KHU

CÔNG

NGHIEP TINH DONG NAI GIAI DOAN 2010 — 2020
4.1 Đánh giá hiện trạng môi trường các KCN tỉnh Đồng Nai
4.1.1 Đánh giá hiện trạng môi trường nước thải ......................--- ----------==c+e+eeeerere 28
4.1.2 Đánh giá hiện trạng môi trường khơng khí và tiếng Ổn.......................----«c-ce. 32

rre 35
..-----¿5555 tntreieerereierrrrrr
4.1.3 Đánh giá hiện trạng chất thải rắn ......................
4.1.4 Đánh giá hiện trạng môi trường môi trường đất.......................-------------++-- 41

4.1.5 Xác định những vấn để môi trường cấp bách tại các KCN........................... 44

4.2. Dự báo diễn biến môi trường khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2010 —
2020

4.2.1. Dự báo diễn biến môi trường nước thải đến năm 2010 .........................-.-- 44
4.2.2. Dự báo diễn biến mơi trường khơng khí đến năm 2010 ..........................--- 47
4.2.3. Dự báo diễn biến chất thải rắn đến năm 2010..............................------------+-+- 48

4.2.4. Dự báo diễn biến môi trường nước thải đến năm 2020 ...........................--- 50
4.2.5. Dự báo diễn biến mơi trường khơng khí đến năm 2020 ..........................---- 52
----+----< >5: 53
4.2.6. Dự báo diễn biến chất thải rắn đến năm 2020. ............................--

4.3. Dự báo những vấn để môi trường cấp bách, những khu vực suy thóai mơi
trường tại các KCN tỉnh Đồng Nai giai đọan đến năm 2010 và đến 2020.................. 54

Chương 5: BƯỚC ĐẦU XÂY DỰNG KẾ HOẠCH MÔI TRƯỜNG

GẮN VỚI

QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TỈNH ĐỒNG NAI
GIAI DOAN

2010 — 2020

5.1 Mục tiêu kế hoạch BVMT các KCN tỉnh Déng Nai giai doan 2010 -2020........... 58
5.2. Xây dựng các dự án ưu tiên


5.2.1. Đề xuất các dự án ưu tiên nhằm thực hiện kế hoạch bảo vệ môi trường .... 58
5.2.2 Chọn lựa các dự án ưu tiên phát triển và bảo vệ môi trường KCN


trong

n1, 63
HhnH
11.1 .1871171101181n
HH
giai đoạn 2010 — 2020. . . . . . . . . . . . . ---cctnnnnnhnHn

5.3 Kế họach BVMT các KCN tỉnh Đồng Nai giai đọan đến năm 2010 và 2020....... 68

Chương 6: CÁC GIẢI PHÁP THỰC HIỆN KẾ HỌACH BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
CÁC KCN TỈNH ĐỒNG NAI GIAI ĐỌAN ĐẾN NĂM 2010 VÀ 2020
set. ....------ + s+ +.......
6.1. Giải pháp cơ chế chính sách..........

VI

............

i00). 1177.

70

71

--- 72
.
.....+12
......

- + + +£t+t2+t
6.3. Giải pháp hợp tác quốc tẾ..........
6.4. Giải pháp giáo dục, đào tạo, nâng cao năng lựC .......................---------«-eeeerreretrre 73
6.5. Các giải pháp bổ trỢ. . . . . . . .

- - -- «+ + +.

2 2 9121111...

74

Chương 7: KẾT LUẬN - KIẾN NGHỊ
cm cs
r5‹ 0)

ã................
0 ...........................

Tài liệu tham khảo
Phụ lục

78
79


DANH SÁCH BẰNG - BIEU BO
Bang
Bảng
Bảng
Bang


1:
2:
3:
4:

10 1 0111117220111 11.
HH
---- sec
Diện tích rừng. . . . . . . . . . . . . . .
Số liệu thống kê điều kiện khí hậu.......................-. ---------+c+serereererererrrrrrrrre
Diện tích các tổng thể các KCN ........................--.--------ccceneeienrrrrrrrrrrrrerre
55-5 nSeehnhhhrHrrrrrrrrrrrrrre
Diện tích các KCN vùng Í........................---

12
13
24
25

nhthhrttrrererierrrrirrirrtrrrre 25
----- 55+
Bảng 5: Diện tích các KCN vùng 2.....................--rrrrre 26
Bảng6: Diện tích các KCN vùng 3.......................---- cành.
Bảng 7: Tổng hợp kết quả phân tích nước thải đầu ra HTXLNT tập trung
0i

8.4001...

30


Bang 8: Thành phần và mức độ ơ nhiễm khơng khí.............................----------+-+eeec+eeerere 33

- ----:-+esenerereerrreerrrrrrrrre 34
Bảng 9: Các thơng số ơ nhiễm khơng khí ......................-.--Bang 10: Thanh phần và lượng chất thải công nghiệp nguy hại.......................---------- 36
Bảng 11: Thống kê loại chất thải rắn trong 5 năm..................-...--. -------©cecscererrererrrerre 37

Bảng 12: Hàm lượng các chất ơ nhiễm kim loại trong đất ................................---------- 41

¿5< c 5< s+Bang 13: Ước tính lưu lượng nước thải năm 2010.......................-..--

Bảng 14: Dự báo tải lượng ô nhiễm nước năm 2010.........................-.-------+ceceeeerereretre 46

Bang 15: Dự báo tải lượng ơ nhiễm khơng khí năm 2010.........................--------------+-«e2 47

48
- 5+ 5+5+ tennis
Bảng 16: Hệ số ơ nhiễm khơng khí..........................--Bảng 17: Dự báo khối lượng chất thải rắn năm 2010........................-------5---c-+csceerrerrre 48
---------- 5c eceeeeerererrrrrde 50
Bảng 18: Ước tính lưu lượng nước thải năm 2020....................
Bảng 19: Dự báo tải lượng ô nhiễm nước năm 2020........................---. --c-c-seeererrrrrrre 3l

Bảng 20: Dự báo tải lượng ơ nhiễm khơng khí năm 2020.......................-.-. -----------+<++++ 52
Bảng 21: Dự báo khối lượng chất thải rắn năm 2020........................-.-------5-5-ssneerrrrrre 53
Bảng 22: Tóm tắt kế hoạch cần thực hiện........................-.. ----+2++t+r+rsrteretteerrrirrrirrrrrrer 64

Bảng 23: Thang điểm đánh giá mức độ ưu tiên ................................-.-.---------------e-+s«+ 66
Bảng 24: Phương pháp ma trận lựa chọn dự án ưu tiÊn.......................------sscBiểu đồ 1,2: Biểu đổ dự báo gia tăng ơ nhiễm nước thải, khí thải.......................------- 56


Biểu đồ 3: Biểu đồ dự báo gia tăng chất thải rắn công nghiỆp.......................------------ 57


PHỤ LỤC

1. Bảng đồ hành chánh tỉnh Đồng Nai
2. Bảng đổ phân bố các KCN tỉnh Đồng Nai
3. Hình ảnh

Hình 1: Hệ thống kênh xả thải KCN Biên Hòa 1, 2 - KCN Amata

Hình 2: Trạm xử lý nước thải KCN Amata
Hình 3: Khí thải từ lị nung cơng ty sản xuất tơn

Hình 4: Phế phẩm gạch men Thanh Thanh
4. Số liệu quan trắc chất lượng khơng khí một số KCN
5. Số liệu quan trắc nước mặt tại các sông chính.


Chương 1

GIỚI THIỆU CHUNG
1.1 Đặt vấn đề

Ngày nay, với nhu cầu phát triển, hội nhập kinh tế khu vực và quốc tế, Đồng Nai
là một trong những địa phương đi đầu trong chuyển đổi cơ cấu kinh tế theo hướng
đẩy nhanh tốc độ phát triển công nghiệp, đặc biệt là sự hình thành và phát triển
các khu cơng nghiệp (KCN).


Sản xuất công nghiệp hiện nay của tỉnh Đồng Nai chiếm tỷ trọng khoảng 66%

GDP. Trong đó, đóng góp phần lớn trong cơ cấu ngành công nghiệp là khối các
doanh nghiệp nằm trong các KCN. Ngoài ra, với lợi thế về các nguồn tài nguyên
và nhân lực, Đồng Nai chú trọng phát triển các ngành cơng nghiệp có thế mạnh

như: cơng nghiệp chế biến nông sản thực phẩm, dệt may, giày dép, sản xuất máy
móc thiết bị và linh kiện điện tử ...
Tính đến nay, Đồng Nai đã quy hoạch được 17 KCN với tổng diện tích là 8.383 ha.
Trong đó có 12 KCN đã đi vào hoạt động với tổng diện tích đã cho thuê là 1.408
ha, thu hút khoảng 500

doanh nghiệp với gần 144.690 người lao động.

Phát triển công nghiệp, đặt biệt là các KCN tập trung, gắn liển với hoạt động từng
doanh nghiệp, là một trong những mạch máu quan trọng của một nền kinh tế hiện

đại và cũng là một trong những thành phần chính cấu tạo nên nền kinh tế quốc
dân. Mặt khác, vấn để ô nhiễm môi trường do hoạt động của các KCN gây ra hiện

cũng là một trong những vấn nạn hàng đầu ở tâm quốc tế, quốc gia hay địa
phương. Việc vận hành các nhà máy, xí nghiệp của các KCN nhưng chưa trang bị

đây đủ các phương tiện xử lý, kiểm sốt ơ nhiễm đã dẫn đến việc thải vào mơi
trường

một

lượng


lớn

các

loại

chất

thải

như

các

khí

độc

hại:

CO,

NO,,

hydrocacbon, SO,, bụi, tiếng ổn... hay các loại nước thải đáng lo ngại khi thành

phần của chúng có chứa độc chất kim loại nặng, các chất ô nhiễm hữu cơ, các vi
trùng gây bệnh... và cũng không loại trừ các loại chất thải rắn công nghiệp, đặt biệt



là những chất thải nguy hại. Đáng lo ngại là, theo kết quả nghiên cứu gần đây cho
thấy, hàng ngày các hoạt động của các KCN trên địa bàn tỉnh thải ra môi trường

khoang11,4

tấn bụi/ngày,

89,1

tấn SOz/ngày,

4,0 tấn BOD/ngày,

8,6 tấn

COD/ngày, 100 tấn chat thai rin cơng nghiệp/ngày (trong đó có khoảng 12,3 tấn

chất thải nguy hại).
Cho đến nay, mới chỉ có 3/12 KCN đã xây dựng và đưa vào hoạt động hệ thống xử

lý nước thải. Công tác quản lý và xử lý chất thải rắn công nghiệp, đặc biệt là chất
thải nguy hại đang là vấn để bức xúc của địa phương. Nhiều thành phần mơi
trường đang bị

suy thối do chất thải của các KCN và nhiều các vấn để môi

trường cấp bách do các hoạt động của các KCN đang đặt ra đối với công tác quản
lý môi trường tại tỉnh Đồng Nai.
Bảo vệ mơi trường (BVMT) nói chung và BVMT các KCN nói riêng là vấn đề cấp


bách và cần thiết và được sự quan tâm của các cấp lãnh đạo. Vì vậy để tài “ Bước
đầu xây dựng kế hoạch môi trường gắn với quy hoạch phát triển các KCN tỉnh

Đông Nai giai đoạn 2010 — 2020” là một đề tài cần thiết và cấp bách của tỉnh

Đồng Nai.
1.2 Mục đích và nội dung
1.2.1 Mục đích

Mục đích của Đề tài là trên cơ sở nghiên cứu đánh giá hiện trạng, dự báo tác động
môi trường do hiện trạng, quy hoạch phát triển các KCN Đồng Nai từ nay đến năm

2020, nhằm xây dựng và để xuất kế hoạch BVMT gắn với quy hoạch phát triển
các KCN.
1.2.2 Nột dung
- Phân tích, Đánh giá hiện trạng mơi trường các KCN.

- Đánh giá công tác quản lý môi trường tại các KCN.

- Dự báo diễn biến môi trường các KCN giai đoạn đến năm 2010 và đến năm
2020.


- Xây dựng kế hoạch BVMT các KCN giai đoạn từ nay đến năm 2010 và đến năm
2020.

1.3. Phạm vi của đề tài
- Pham vi dé tài về mặt không gian là các KCN tỉnh Đồng Nai
- Phạm vi để tài về mặt thời gian là đến năm 2010 và năm 2020.
- Giới hạn về mặt nội dung là Bước đầu xây dựng kế hoạch BVMT môi trường các

KCN.
1.4. Cách tiếp cận, công cụ và Phương pháp nghiên cứu

1.4.1. Cách tiếp cận nghiên cứu xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường
Kế hoạch bảo vệ môi trường là lồng ghép môi trường vào trong sự phát triển KCN.

Kế hoạch được hình thành thơng qua những chiến lược quy hoạch cụ thể KCN. Kế
hoạch sẽ làm rỏ những vấn đề hạn chế hoặc bổ sung trong công tác quy hoạch môi
trường KCN.
Mục

đích, yêu cầu thực hiện kế hoạch là định hướng mục tiêu phát triển môi

trường và

các giải pháp thực hiện kế hoạch phát triển trong quy hoạch môi trường

KCN và thực hiện các dự án đầu tư quan trọng và hợp lý, hiệu quả trong điều kiện

phát triển các KCN.
- Kế hoạch BVMT để cập các phương án, tìm ra giải pháp điều chỉnh kịp thời vấn
để môi trường cho phù với tình hình phát triển thực tế các KCN .

- Kế hoạch môi trường là kết quả nghiên cứu đề xuất và chọn lựa các giải pháp
khác nhau, cho các nhiệm vụ khác nhau

Công tác thực hiện kế hoạch BVMT:
- Xây dựng kịch bản: để xuất ba hoặc bốn kịch bản hình thành, tạo ra một vỏ bọc
xung quanh các phương án phát triển BVMT


các KCN. Những kịch bản này là dự

báo từ những dữ liệu mô tả hiện trạng mơi trường các KCN, sau đó chọn lựa một

kịch bản phát triển phù hợp với khu vực nghiên cứu, để xuất các kế hoạch bao
gồm những dự án ưu tiên nằm trong phạm vi nghiên cứu BVMT các KCN.


- Lựa chọn những dự án ưu tiên: Trong khi chuẩn bị thực hiện kịch bản, những dự

án để xuất sẽ được sàng lọc để đánh giá khả năng kinh tế, tính khả thi và phù hợp
với kế hoạch BVMT các KCN.
- Kết quả cuối cùng là chọn lựa các kế hoạch, dự án thực hiện cho các KCN tỉnh
Đồng Nai theo giai đoạn ngắn hạn, giai đoạn 2010 — 2020. Trong giai đoạn này ưu

tiên cho các dự án ngắn hạn đã được chọn lựa trong kế hoạch.
Tóm lại, xây dựng kế hoạch bảo vệ mơi trường có phù hợp hay không tuỳ thuộc
vào nội dung nghiên cứu quy hoạch bảo vệ mơi trường KCN. Do đó, kế hoạch để
ra dựa trên những số liệu thông tin quy hoạch môi trường và xây dựng kế hoạch

mang tinh kha thi hoặc khơng. Ngồi ra vấn để xét duyệt kế hoạch còn phụ thuộc
vào nhiều yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan của dự án, phụ thuộc vào các cơ
quan hổ trợ, nguồn nhân lực, sự tham gia của các bên hữu quan như thu hút sự
tham gia của người dân và sự ủng hộ chính trị tại địa phương khi thực hiện kế
hoạch.

1.4.2. Các công cụ xây dựng kế hoạch bảo vệ môi trường
Công cụ về luật pháp, quy định, chế định, tiêu chuẩn
Trong hệ thống luật bảo vệ môi trường của một quốc gia thường bao gồm:
Luật chung về bảo vệ môi trường và các luật về sử dụng từng dạng tài nguyên

thiên nhiên, bảo vệ chất lượng môi trường.
Quy định - Văn bản pháp chế dưới luật nhằm cụ thể hoá các nội dung trong luật

Chế định - Các quy định về chế độ, tổ chức, quản lý bảo vệ môi trường phát triển
bển vững.

Ngày 12 tháng 01 năm 2001, Hội đồng Nhân dân tỉnh Đồng Nai đã ban hành Nghị
quyết 25/2001/NQ/HĐND v/v thông qua để án bảo vệ môi trường giai đoạn 2001-

2005 trên địa bàn tỉnh Đồng Nai.
Ngày 15 tháng 07 năm 2002, Chủ tịch UBND

tỉnh Đồng Nai đã ban hành Chỉ thị

số 20/CT.CT.UBT v/v tổ chức triển khai thực hiện 12 chương trình phát triển


KTXH -an ninh quốc phịng (Giai đoạn 2001-2005), trong đó có Chương trình bảo
vệ mơi trường giai đoạn 2001-2005.

Ngày 25 tháng 03 năm 2003, UBND tỉnh Đồng Nai đã ban hành Quyết định số
§42/2003/QĐ.CT.UBT v/v phê duyệt quy hoạch phát triển khoa học, công nghệ và

bảo vệ môi trường tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 (có tầm nhìn đến năm 2020).
Công cụ thông tin, dữ liệu

Công cụ này bao gồm hệ thống quan trắc, đo đạc các yếu tố tài nguyên môi

trường, hệ thống thu thập, xử lý, lưu trữ và cung cấp tư liệu về tài nguyên môi
trường. Các công cụ này quyết định sự đúng đắn và độ chính xác về nhận định tình

hình hiện trạng và dự báo diễn biến tài nguyên môi trường và của các cơng cụ
khác.
Cơng cụ hạch tốn mơi trường
Hạch tốn mơi trường là sự phân tích, tính tốn nhằm xác định định lượng với độ

chính xác nhất định về sự gia tăng hoặc sự suy thoái dự trữ tài nguyên thiên nhiên
của một quốc gia, một địa phương. Sự thay đổi về lượng và chất của tài nguyên
thiên nhiên do các hoạt động phát triển kinh tế - xã hội gây nên. Hạch tốn mơi
trường đưa ra cần được xem xét trong quá trình quyết định các mục tiêu và chương

trình phát triển của quốc gia.
Cơng cụ kinh tế
Là cơng cụ có tính đảm bảo cho việc thực hiện quy hoạch mơi trường. Vì tính chất
việc bảo vệ mơi trường là một loại hình hoạt động của chính phủ nên đầu tư bảo

vệ môi trường được xếp trong kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia và
được thực hiện bởi các cấp chính quyền.
Nguồn tài chính cho cơng tác này thường từ : Ngân sách quốc gia, nguồn tài trợ

quốc tế (từ các tổ chức, chính phủ, quốc gia, hoặc các tổ chức phi chính phủ), các
khoản vay ngân hàng, các nguồn đóng góp của địa phương, của các dự án phát
triển, từ các quỹ dành riêng cho bảo vệ mơi trường có tính chất cổ phần hóa... Các


khoản thu trong q trình thực hiện bảo vệ mơi trường như thuế tài nguyên, tiền
phạt các vi phạm các luật, quy định về mơi trường.
Những khó khăn sẽ xảy ra khi gắn quy hoạch môi trường vào quy hoạch phát

triển, những khó khăn thường gặp phải là quyền lợi được hưởng về môi trường của
các cộng đồng khác nhau của những người gây ô nhiễm và người phải gánh chịu ơ


nhiễm. Cho đến nay, ở Việt Nam vì chưa có thuế mơi trường và các chính sách trợ
giúp người dân bị ảnh hướng ô nhiễm môi trường nên tổn tại tình trạng người cơng

nhân làm việc trong các nhà máy được hưởng lợi ích từ việc bán sản phẩm và bổi
dưỡng nguy hại trong khi đó cộng đồng sống xung quanh nhà máy phải gánh chịu

ô nhiễm môi trường.
1.4.3. Các phương pháp nghiên cứu

Kỹ thuật thống kê

|

Thống kê nghiên cứu về mặt lượng trong mối liên hệ mật thiết với mặt chất của
hiện tượng và quá trình trong điều kiện thời gian và địa điểm xác định. Kỹ thuật
thống kê thường được thực hiện qua 4 bước chính:

- _ Hệ thống hoá các chỉ tiêu cần thống kê
- _ Tiến hành điều tra thống kê
-

Tổng hợp thống kê

-

Phân tích và dự đốn

Phương pháp đánh giá tác động mơi trường
Theo Luật bảo vệ mơi trường thì “Đánh giá tác động mơi trường là q trình phân

tích, đánh giá, dự báo ảnh hưởng

đến môi trường của các dự án, phát triển bến

vững kinh tế xã hội của các cơ sở sản xuất, kinh doanh, cơng trình kinh tế, khoa
học, kỹ thuật, y tế, văn hố, xã hội, an ninh, quốc phịng

để xuất các giải pháp thích hợp bảo vệ mơi trường”.

và các cơng trình khác,


Phương pháp phân tích hệ thống
Phương pháp phân tích hệ thống tiến hành phân tích một hệ thống cụ thể, trên một

tổng thể gồm nhiều bộ phận, nhiều các yếu tố thành phần có quan hệ tương hỗ với
nhau và với môi trường xung quanh.
Phương pháp này được ứng dụng trong quy hoạch môi trường để xem xét tất cả

các mối tương quan của các yếu tố môi trường —- kinh tế —- xã hội và được ứng
dụng trong hầu hết các khâu của việc xây dựng quy hoạch.

Kỹ thuật xác định các vấn đề ưu tiên
Để xác định các vẫn để ưu tiên cần phải phân tích sâu sắc các số liệu, thông tin
ứng với các hoạt động phát triển kinh tế xã hội hiện tại, từ đó xác định các thông

số nền hay phông nền cơ sở.
Trên cơ sở các số liệu nền, cộng với những nhận định sự biến động theo khơng

gian và thời gian, phân tích xác định các vấn để môi trường và tập trung đối với

các vấn để ưu tiên cấp bách, nghiêm trọng. Các vẫn để mơi trường thường tập
trung vào các khía cạnh như: Mức độ sử dụng tài nguyên thiên nhiên, sử dụng đất;
bố trí các KCN,

Diễn biến chất lượng các thành phần môi trường như thế nào?

Vấn đề xả thải có hợp lý?


Chương 2

TONG QUAN VE DIEU KIEN TU NHIEN VA KINH TE XA HOI TINH

|

DONG NAI

2.1 Diéu kién ty nhién
2.1.1 Vi tri dia ly

Đồng Nai là tỉnh thuộc Miền Đông Nam Bộ, có diện tích 5.862,73 km”, chiếm |
1,76% diện tích tự nhiên cả nước và chiếm 25,5% diện tích tự nhiên của vùng Đơng
Nam Bộ. Dân số tồn tỉnh theo số liệu thống kê năm 2003 là 2.149.030 người, mật

độ dân số: 365 người/ km”. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên của tỉnh năm 2004 là 1,22%.
Tỉnh có 11 đơn vị hành chính trực thuộc gồm: Thành phố Biên Hịa là trung tâm
chính trị kinh tế văn hóa của tỉnh; thị xã Long Khánh và 9 huyện: Long Thành;
Nhơn Trạch; Trảng Bom; Thống Nhất; Cam Mỹ; Vĩnh Cửu; Xuân Lộc; Định Quán;

Tân Phú. Là một tỉnh nằm trong Vùng kinh tế trọng điểm phía Nam, Đồng Nai tiếp

giáp với các vùng sau:
Phía Đơng giáp tỉnh Bình Thuận

Phía Đơng Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng
Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Dương và Bình Phước
Phía Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
Phía Tây giáp thành phố Hồ Chí Minh
Là một

tỉnh có hệ thống giao thông thuận tiện với nhiều đường huyết mạch quốc

gia đi qua như quốc lộ 1A, quốc lộ 20, quốc lộ 51; tuyến đường sắt Bắc Nam; gần

cảng Sài Gòn, sân bay quốc tế Tân Sơn Nhất đã tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt
động kinh tế trong vùng cũng như giao thương với cả nước đồng thời có vai trị gắn

kết vùng Đơng Nam Bộ với Tây Nguyên.


2.1.2 Địa hình, đất đai
- Địa hình

Tỉnh Đồng Nai có xu hướng thấp dần theo hướng Bắc Nam. Có thể phân biệt các
đạng địa hình chính như sau:

- Địa hình trũng trên trầm tích đầm lầy biển: là những vùng đất trũng trên địa bàn
- tỉnh Đồng Nai với độ cao dao động từ 0,3 đến 2 m, có chỗ thấp hơn mực nước biển,
thường xuyên ngập triều, mạng lưới sơng rạch chăn chịt, có rừng ngập mặn bao

phủ. Vật liệu khơng đồng nhất, có nhiều sét và vật chất hữu cơ lắng đọng.

- Dạng địa hình núi thấp: Bao gồm các núi sót rải rác và là phan cuối cùng của dãy
Trường Sơn với độ cao thay đổi từ 200 — 800m. Địa hình này phân bố chủ yếu Ở
phía bắc của tỉnh thuộc ranh giới giữa huyện Tân Phú với tỉnh Lâm Đồng và một

vài núi sót ở huyện Định Quán. Tắt cả các núi này đều có độ cao (20-300), đá mẹ
lộ thiên thành cụm với các đá chủ yếu là granit, đá phiến sét.
- Đất đai

Tỉnh Đồng Nai có quỹ đất rất phong phú và phì nhiêu. Có 10 nhóm đất chính. Tuy
nhiên theo nguồn gốc và chất lượng đất có thể chia thành 3 nhóm chung sau:

-Các loại đất hình thành trên đá bazan: gồm đất đá bọt, đất đen, đất có độ phì nhiêu
cao, chiếm 39,1% diện tích tự nhiên (229.416 ha), phân bố ở phía Bắc và Đơng
Bắc của tỉnh.
-Các loại đất hình thành trên phù sa cổ và trên phiến

đá sét như: đất xám, nâu

xám, loang lổ chiếm 41,9% diện tích tự nhiên (246.380ha), phân bố ở phía Nam,

Đơng Nam của tỉnh (Vĩnh Cửu, Thống Nhất, Biên Hòa, Long Thành, Nhơn Trạch).
-Các loại đất hình thành trên phù sa mới như: Đất phù sa, đất cát. Phân bố chủ yếu
ven các sông Đồng Nai, La Ngà.
Tổng diện tích tồn tỉnh có: 589.473 ha. Bao gồm:

-Diện tích đất nơng nghiệp: 302.845 ha
-Diện tích đất lâm nghiệp: 179.807 ha


-Diện tích đất chuyên dùng: 68.018 ha

-Diện tích đất ở: 10.546 ha
-Diện tích đất chưa sử dụng và sơng suối: 28.225 ha
2.1.3. Tài nguyên
- Tài nguyên nước

-Nước mặt: tỉnh Đồng Nai mật độ sông suối khoảng 0,5 km/km’, song phân phối
không đồng đều. Phần lớn sông suối tập trung ở phía Bắc và dọc theo sơng Đồng
Nai về hướng Tây Nam. Tổng lượng nước đồi dào 6,82 x 10? m”/năm, trong đó

mùa mưa chiếm 80% và mùa khơ chiếm 20%.
- Sông Đồng Nai: sông Đồng Nai chảy vào tỉnh Đồng Nai ở bậc địa hình thứ 3 và
là vùng trung lưu của sông. Đoạn từ ranh giới Đồng Nai - Lâm Đồng đến cửa sông
Bé - Tân Uyên sông chảy theo hướng Tây Bắc - Đơng Nam. Địa hình lưu vực

đoạn trung lưu từ 100 — 300 m, đoạn từ Tà Lài đến Trị An có nhiều thác ghẻnh.
Đoạn sau Trị An sơng chảy êm đềm, lịng sơng mở rộng và sâu. Các phụ lưu lớn

của sơng Đồng Nai có sông La Ngà, sông Bé.
- Sông La Ngà: chảy trong tỉnh Đồng Nai dài 55 km, khúc khuỷu, nhiều ghềnh thác

(ví dụ: thác Trời cao trên 5 m). Đoạn này lịng sơng hẹp, có nhiều nhánh đỗ vào,
điển hình là suối Gia Huynh và suối Tam Bung. Suối Gia Huynh có lưu vực 135

km, mơ đun dịng chảy 9 1⁄s km” vào mùa khô và 47 l/ s km” vào mùa mưa, bắt
nguồn

từ

Quốc Lộ 1, ranh giới Đồng Nai — Bình Thuận. Suối Tam Bung có diện


tích lưu vực 155 km”, bắt nguồn cao ngun Xn Lộc, mơ đun dịng chảy 10 }⁄s
km vào mùa khô 65 l/s km” vào mùa mưa.

Sông La Ngà

đổ vào hồ Trị An một

lượng nước khoảng 4,5 x 10? mỶ/năm, chiếm tổng lượng nước hồ, mơ đun dịng

chảy năm 35 1/s km’.
- Sơng Lá Bng: Bắt nguồn từ phía Tây cao nguyên Xuân Lộc, chảy theo hướng

từ Đông sang Tây, độ đốc lưu vực đạt 0,0035. Độ dài sơng tính theo nhánh dài nhất

10


khoảng 40 km, sơng có lượng nước dồi dào so với các sơng nhỏ trong tỉnh với tổng

lượng trung bình 0,23 x 10? m”/năm, mơ đun dịng chảy nam 27,61/s km’.
- Sông Ray: Lưu vực sông chiếm gần 1/3 diện tích phía Nam của tỉnh. Sơng bắt
nguồn từ phía Nam, Đông Nam cao nguyên Xuân Lộc, dé thang ra bién, chay theo

hướng Bắc Nam, độ dốc lưu vực khá lớn (0,004), trong mùa khô thường cạn kiệt
nước. Tổng lượng nước sơng khá lớn 0,643 x 10? m”/năm trong đó mùa mưa chiếm
79%. Sông Ray nếu được sử dụng hợp lý có thể giải quyết vấn đề khơ cạn cho vùng
Đơng Nam của tỉnh.
- Sơng Xồi và sơng Thị Vải: đây là 2 sơng thuộc vùng phía Tây Nam của tỉnh, bắt
nguồn từ cao nguyên Xuân Lộc và đổ thẳng ra biển.


-Nước ngâm: Trữ lượng nước tĩnh của tỉnh Đồng Nai là 793.379 m”/ngày. Trong đó
trữ lượng dung tích (trữ lượng tĩnh trọng lực) là 789.689 m”/ ngày và trữ lượng đàn
hổi là 3691 mỶ/ ngày. Trữ lượng động khoảng 4.714.847 m”/ngày là tồn bộ dịng

mặt vào mùa khơ và giới hạn dưới các trữ lượng nước dưới đất.
Như vậy tổng trữ lượng nước đưới đất của tỉnh Đồng Nai là khoảng 5.505.226
m”/ngày.

- Tài nguyên du lịch: Đồng Nai có nhiều di tích lịch sử, văn hóa và các điểm du lịch
có tiém nang: Khu Van miéu Trấn Biên, đền thờ Nguyễn Hữu Cảnh, khu du lịch
Bửu Long, khu du lịch ven sông Đồng Nai, Vườn quốc gia Nam Cát Tiên, làng
bưởi Tân Triều, Thác Mai - hồ nước nóng, Đảo Ó, hồ Long An, khu văn hóa Suối
Tre, thác Trị An, rừng Mã Đà, chiến khu Ð, văn miếu Trấn Biên, mộ cổ Hàng Gịn,

đàn đá Bình Đa...
- Tài ngun khoáng sản
Vàng: Đến nay đã phát hiện 17 mỏ, điểm quặng và khống hóa. Tập trung chủ

yếu ở phía bắc Tỉnh. Có 2 mỏ DaTapok (lâm trường Mã Đà) và lâm trường La
Nga, diện tích khoảng 1.120ha, tuy nhiên đã thuộc vùng cấm (rừng Nam cát Tiên)
trên 2/3 diện tích.

11


Thiếc: chỉ gặp dưới dạng vành phân tán khoáng vật. Các vành này có diện rộng
nhưng hàm lượng thấp khơng có ý nghĩa tìm kiếm. Tập trung ở núi Chứa Chan,

Suối Rét, Suối Sao, và sơng Gia Ray.
Chì kẽm đa kim: được phát hiện ở núi Chứa Chan.

Ngoài ra tài ngun khơng kim loại cịn có Kaolin, sét màu, đá vơi, thạch anh, đá

xây dựng, cát, laterit, sét gạch ngói, nước khống, nước nóng, đá q và báu q (
Ziricon, Saphia, Opan — canxedoan, Tecfic...)

- Tài nguyên rừng: Rừng Đồng Nai có đặc trưng cơ bản của rừng nhiệt đới, có có
tài nguyên động thực vật phong phú đa dạng, tiêu biểu là vườn Quốc gia Nam Cát
Tiên. Năm 2004 độ che phủ của rừng là 26,05% tổng diện tích tự nhiên.

Bảng1: Diện tích rừng

Rừng đặc dụng

82.795,5

|

|

/

80.5204

2.275,1

Rừng phịng hộ

44.144,2

21.366,8


22.777,4

Rừng sản xuất

26.646,3

8.406,4

18.239,9

Tổng cộng

135.586,0

110.293,6

43.292,4

Nguồn: Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn, năm 2005

2.1.4 Khí hậu, thủy văn
-Khí hậu: Đồng Nai nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa cận xích đạo, với khí hậu
ơn hịa, ít chịu ảnh hưởng của thiên tai, đất đai màu mỡ (phần lớn là đất đỏ bazan),

có hai mùa tương phản nhau (mùa khơ và mùa mưa).
Nhiệt độ bình quân năm 25 —- 26°C chênh lệch nhiệt độ cao nhất giữa tháng nóng

nhất và lạnh nhất là 4,2°C.
Số giờ nắng trung bình từ 5 — 9, 6 — 8giờ/ngày.

Lượng mưa tương đối lớn và phân bố theo vùng và theo vụ, tương đối khoảng
2.155,9mm phân bố theo vùng và theo vụ.
12


- Thủy văn: Do chịu sự chỉ phối của các q trình phát kinh tế xã hội nói chung và

=
~
:
a
`
`
`
^
z
+
những biến đổi khí hậu tồn cầu va tinh Đồng Nai cũng biến đối theo các số liệu
4

Rata

thuỷ văn 2004 được thông kê như sau:

Bảng 2: Số liệu thống kê về điều kiện khí hậu tỉnh Đồng Nai giai đoạn 2001 2005.

1. Nhiệt độ, ÚC

2. Lượng mưa, mm
3. Số giờ nắng, giờ

4. Độ âm, %

25,90
2.094
2245
83

|2620
|1.984
|2458
80

|26,05_
|26,20
| 2.155,9 |2.026,9
| 2.364,6 | 2.373
80
80,5

5. Mực nước cao nhất song Đồng Nai,m | 113,88 | 114,04 | 113,68 | 112,75

6. Mực nước thấp nhất sơng Đồng Nai,m | 109,93

|109,54

|109,64 | 109,28

Nguồn :Niên giám thông kê tỉnh Đông Nai 2004

2.2 Điều kiện kinh tế xã hội

2.2.1 Nguồn lao động

Đồng Nai có dân số: 2,1 triệu người (1,1 triệu người trong độ tuổi lao động). Số học
sinh phổ thơng: 485.000 học sinh

Có 13 trường Đại học, Cao đăng, Trung học chuyên nghiệp, tổng số học viên, sinh
viên đang theo học 19.000 học sinh, sinh viên.

Đồng Nai hiện có 53 cơ sở dạy nghề, đang đào tạo nghề cho 51.200 người, tập
trung vào các ngành nghề như: Kỹ thuật điện, cơ khí, xây dựng, vận tải, cơng nghệ
thơng tin, văn hóa nghệ thuật, y tế, nơng nghiệp và chế biến, hóa chất, kinh doanh

và quản lý, vệ sĩ - bảo vệ, lắp máy...

2.2.2. Cơ sở hạ tầng
- Y rế: Về mạng lưới cơ sở y tế đã phát triển 2 trung tâm y tế huyện và phường
khám khu vực, có 100% xã phường trong tỉnh có trạm y tế và có 100% số trạm y tế
xã phường có bác sĩ phục vụ. Trong đó: 61% trạm y tế có bác sĩ phục vụ lâu dài, số
giường bệnh năm 2005 tăng 6,13% so năm 2000. Tỷ lệ giường bệnh trên một vạn
dân đạt 15,6 giường; cán bộ y tế tăng 16,7%

so năm 2000; đặc biệt là bác sĩ tăng

13


đáng kể, năm 2005 có 700 bác sĩ đang cơng tác trong ngành, tăng 9,2% so năm
2000.
-Giáo dục: Đội ngũ gíao viên ngành học phổ thơng đã cơ bản ổn định về số lượng


và trình độ chuẩn hóa. Tý lệ đạt chuẩn của giáo viên mam non đạt 90%, giáo viên
tiểu học đạt 97%, giáo viên đạt chuẩn và trên chuẩn của bậc Trung học cơ sở đạt

98% và bậc trung học phổ thông đạt 97%.
-Giao thông: Đồng Nai đã có bước tiến nhanh trong đầu tư nâng cấp hệ thống giao
thông, nhất là giao thông đường bộ. Hệ thống quốc lộ với tổng chiều dài 244,5km
đã và đang được nâng cấp mở rộng thành tiêu chuẩn đường cấp I, II đồng bằng
(QL1, QL51), cấp III đổng bằng như quốc lộ 20 (tuyến đi Đà Lạt. Hệ thống đường

bộ trong tỉnh có chiểu dài 3.339 km, trong đó gần 700km đường nhựa.
- Hệ thống Cảng Đồng Nai gồm: Cảng Long Bình Tân, Cảng Gị Dầu A, Cảng Gị
dầu B.
- Hệ thống đường sắt quốc gia đi qua tỉnh với tổng chiểu dài 87,5 km gồm 12 ga,
đây là tuyến đường sắt quan trọng nối Đồng Nai với miền Bắc và TP. Hồ Chí
Minh.
- Đường hàng khơng: sân bay quốc tế Long Thành với diện tích 5000 ha sẽ đáp

ứng nhu cầu vận tải 80 — 100 triệu lượt khách/ năm.
-Cấp thóat nước: Hiện nay, tổng cơng suất của tồn bộ hệ thống cấp nước trong

toàn tỉnh Đổng Nai là 239.800 m”/ngày (trong đó sử dụng nguồn nước mặt là
184.400 m”/ngày và nguồn nước ngâm là 55.400 m”/ngày).

14



×