Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Quý
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU................................................................................................................................................3
NỘI DUNG BÁO CÁO...................................................................................................................................4
CHƯƠNG 1. GIỚI THIỆU VỀ CTY CP XM VICEM BÚT SƠN ............................................................................ 4
1.1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển ....................................................................................... 4
1.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý .................................................................................................................. 7
1.2.1 Cơ cấu tổ chức: ........................................................................................................................... 7
1.2.2 Cơ cấu quản lý của Công ty ......................................................................................................... 8
1.3 Người lao động .................................................................................................................................. 9
CHƯƠNG 2. SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ ......................................................................................... 10
2.2 Công suất của 2 DC .......................................................................................................................... 11
2.3 Điều kiện mặt bằng nhà máy ........................................................................................................... 11
2.4 Nguyên liệu ...................................................................................................................................... 11
2.4.1 Đá vôi ........................................................................................................................................ 11
2.4.2 Đá sét ........................................................................................................................................ 11
2.4.3 Đá Silic ....................................................................................................................................... 11
2.4.4 Quặng sắt .................................................................................................................................. 12
2.4.5 Boxit và đá Silic ......................................................................................................................... 12
2.4.6 Phụ gia cho xi măng (Đá Basalt) ................................................................................................ 12
2.4.7 Thạch cao .................................................................................................................................. 13
2.5 Nhiên liệu ......................................................................................................................................... 13
2.5.1 Than .......................................................................................................................................... 13
2.5.2 Dầu FO ...................................................................................................................................... 13
2.6 Thành phần của Clanke và xi măng ................................................................................................. 14
2.6.1 Thành phần của bột liệu và clanke .......................................................................................... 14
2.6.2 Thành phần của xi măng Portland hỗ hợp ............................................................................... 14
2.7 Số giờ làm việc ................................................................................................................................. 15
2.8 Tính toán vận hành nhà máy ........................................................................................................... 15
2.9 Mô tả công nghệ quá trình sản xuất ................................................................................................ 15
2.9.1 Phần gia công và cấp nguyên liệu ............................................................................................. 15
2.9.2 Định lượng và nghiền liệu ........................................................................................................ 20
2.9.3 Đồng nhất bột liệu và cấp liệu lò .............................................................................................. 23
2.9.4 Công đoạn sấy tiền nung .......................................................................................................... 23
SVTH: Trần Đại Nghĩa – Lớp 09VL 1
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Quý
2.9.5 Công đoạn nung và làm nguội clinker ...................................................................................... 24
2.9.6 Nghiền và vận chuyển than ...................................................................................................... 27
2.9.7 Hệ thống vận chuyển, chứa và nghiền Clinker ......................................................................... 28
2.9.8 Chứa xi măng, đóng bao và xuất hàng ..................................................................................... 29
2.9.9 Các thiết bị phụ trợ ................................................................................................................... 31
2.10 Một số hỏng hóc thường gặp ........................................................................................................ 33
2.10.1 Máy nghiền ............................................................................................................................. 33
2.10.2 Băng truyền ............................................................................................................................ 33
2.10.3 Tháp sấy 5 tầng ....................................................................................................................... 33
2.10.4 Lò quay .................................................................................................................................... 33
2.10.5 Máy nghiền xi măng ................................................................................................................ 34
2.10.6 Máy cào ................................................................................................................................... 34
2.10.7 Máy rải .................................................................................................................................... 34
2.10.8 Máy đóng bao ......................................................................................................................... 34
2.10.9 Máy cán sét ............................................................................................................................. 34
2.10.10 Lọc bụi túi ............................................................................................................................. 34
2.10.11 Silô chứa ............................................................................................................................... 34
CHƯƠNG 3. THỰC TẾ THỰC TẬP TẠI NHÀ MÁY ........................................................................................ 35
3.1 Cơ cấu tổ chức của phòng DHTT ..................................................................................................... 35
3.2 Mô tả công việc ............................................................................................................................... 37
3.2.2 Vận hành Lò nung dây chuyền 2 ............................................................................................... 37
3.2.3 Công đoạn nghiền xi măng dây chuyền 2 ................................................................................. 39
3.2.4 Nhân viên kinh tế ...................................................................................................................... 39
3.2.5 Vận hành công đoạn nghiền than dây chuyền 2 ...................................................................... 39
3.2.6 Nhân viên Thống kê tổng hợp .................................................................................................. 39
CHƯƠNG 4. TỔNG KẾT VÀ KIẾN NGHỊ ....................................................................................................... 40
4.1 Tổng kết ........................................................................................................................................... 40
4.2 Kiến nghị .......................................................................................................................................... 40
SVTH: Trần Đại Nghĩa – Lớp 09VL 2
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Quý
LỜI NÓI ĐẦU
Thực tập công nhân trong các nhà máy xí nghiệp, các cơ sở sản xuất vật liệu là khâu
quan trọng trong quá trình đào tạo của nhà trường gắn liền với việc học tập giảng dạy
với sản xuất nâng cao chất lượng đào tạo một cách toàn diện. Nhằm trang bị cho sinh
viên nắm được dây chuyền công nghệ của nhà máy, xí nghiệp sản xuất vật liệu, biết tổ
chức lao động cho từng khâu sản xuất. Giúp cho sinh viển kiểm nghiệm và củng cố bổ
sung những kiến thức đã học, bước đầu vận dụng đê xem xét, phân tích và ứng dụng
trong thực tế. Giúp sinh viên làm quen với các vấn đề kỹ thuật tổ chức và quản lí sản
xuất, chuẩn bị cho việc học các môn chuyên ngành.
Sau thời gian 3 tuần được tạo điều kiện về thực tập tại Công Ty Cổ Phần Xi Măng
Vicem Bút Sơn em đã tìm hiểu và học hỏi được nhiều kiến thức chuyên ngành mà cụ
thể là kiến thức về lĩnh vực sản xuất xi măng pooclăng, tuy lượng kiến thức thu nhận
được là chưa đủ rộng và cũng chưa sâu, chưa hiểu hết mọi vấn đề song đó là những kiến
thức thực tế vô cùng hữu ích cho những sinh viên như em.
Và để có cơ hội được thực tập tại Công Ty Cổ Phần Xi Măng Vicem Bút Sơn, để có
những kiến thức và kinh nghiệm qua quá trình thực tập, em xin chân thành cảm ơn các
thầy cô trong bộ môn Vật Liệu và Cấu Kiện Xây Dựng, khoa Xây Dựng, trường Đại
Học Kiến Trúc Hà Nội đã giảng dạy,trang bị cho em nhiều kiến thức cơ bản và tạo điều
kiện thuận lợi cho em đi thực tập, và chân thành cảm ơn thạc sĩ, giảng viên thầy Nguyễn
Xuân Quý đã trực tiếp hướng dẫn em trong suốt quá trình thực tập. Bên cạnh đó em xin
chân thành cảm ơn các chú bác, các anh và các chị trên Phòng Kĩ Thuật Sản Xuất,
Phòng Điều Hành Trung Tâm và chú Bá Anh, anh Thắng, anh Quang kỹ sư công ty CP
XM Vicem Bút Sơn đã nhiệt tình giúp đỡ, hướng dẫn và tạo điều kiện thuận lợi cho
chúng em hoàn thành tốt quá trình thực tập.
Trong quá trình thực tập và làm báo cáo, do còn thiếu kinh nghiệm và còn bỡ ngỡ với
thực tế, nên em không tránh khỏi thiếu sót. Em mong thầy cô chỉ bảo thêm để em có thể
hoàn thành và đạt kết quả tốt. Em xin chân thành cảm ơn !
SVTH: Trần Đại Nghĩa – Lớp 09VL 3
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Quý
NỘI DUNG BÁO CÁO
CHƯƠNG 1.GIỚI THIỆU VỀ CTY CP XM VICEM BÚT SƠN
1.1 Tóm tắt quá trình hình thành và phát triển
Công ty Xi măng Bút Sơn tiền thân là Ban quản lý công trình xây dựng Nhà máy Xi
măng Bút Sơn, được thành lập theo Quyết định số 54/BXD/TCLĐ ngày 28 tháng 01
năm 1997 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng.
Nhà máy đặt tại thung lũng núi đá thuộc Xã Thanh Sơn - Huyện Kim Bảng - Tỉnh Hà
Nam, gần quốc lộ 1, cách Hà Nội 60 km về phía nam, gần sông Châu Giang và tuyến
đường sắt Bắc Nam rất thuận lợi cho việc vận chuyển bằng đường sắt, đường bộ và
đường thủy. Mặt bằng rộng xa khu vực dân cư và gần các nguồn nguyên liệu khai thác
chính có chất lượng tốt tại các mỏ: Đá vôi Hồng Sơn, Liên Sơn, Bút Phong, Núi Bùi,
mỏ sét Khả Phong, Ba Sao.
Hình 1.1Ảnh chụp vệ tinh toàn cảnh và vị trí nhà máy (a, b, c)
SVTH: Trần Đại Nghĩa – Lớp 09VL 4
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Quý
Công trình xây dựng Nhà máy Xi măng Bút Sơn được Thủ tướng chính phủ phê duyệt
tại Quyết định số 573/QĐ-TTg ngày 23/11/1993 với công suất thiết kế 4.000 tấn
Clinker/ngày đêm, tương đương 1,356 triệu tấn xi măng/ năm, tổng số vốn đầu tư
195.832 USD với thiết bị dây chuyền hiện đại đồng bộ do hãng Technip - Cle cộng hòa
Pháp cung cấp, công nghệ lò quay phương pháp khô, bao gồm các thiết bị hiện đại do
các nước Tây Âu chế tạo, thuộc loại tiên tiến.
Kể từ khi chính thức đi vào hoạt động từ 01/05/1999, dây chuyền Nhà máy Xi măng Bút
Sơn luôn phát huy tốt theo công suất thiết kế. Sau 10 năm đi vào hoạt động sản xuất
kinh doanh, sản xuất của công ty luôn ổn định và tăng trưởng khá, năm sau cao hơn năm
trước. Từ năm 2002, sản xuất đã vượt công suất thiết kế, hiệu quả sản xuất kinh doanh
không ngừng tăng trưởng, thị trường tiêu thụ sản phẩm xi măng Bút Sơn rộng khắp,
chất lượng sản phẩm đã khẳng định được vị trí của mình và ngày càng có uy tín với
người tiêu dùng. Nhờ đó, đảm bảo công việc và thu nhập ổn định cho hơn 1.000 cán bộ
công nhân viên của nhà máy.
Sản phẩm xi măng Bút Sơn mang nhãn hiệu “Quả địa cầu”, từ năm 1998 đến nay chủ
yếu được tiêu thụ tại thị trường trong nước, cung cấp cho các công trình trọng điểm của
SVTH: Trần Đại Nghĩa – Lớp 09VL 5
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Quý
nhà nước và xây dựng dân dụng như: Sân vận động Quốc Gia Mỹ Đình, đường Hồ Chí
Minh, thủy điện Sơn La, thủy điện Na Hang, cầu Đuống, cầu Thanh Trì, cầu Tân Đệ,
cầu Trung Hòa, cầu Yên Lệnh.
Sản phẩm xi măng Bút Sơn đã được khách hàng và người tiêu dùng đánh giá cao, được
thể hiện qua các giải thưởng, danh hiệu cao quý mà Công ty được khách hàng, các cơ
quan, tổ chức có uy tín trong nước và quốc tế bình chọn:
Giải thưởng chất lượng Việt Nam 2003.
Giải thưởng Sao vàng đất Việt 2004.
Huy chương vàng hội chợ quốc tế và triển lãm ngành từ 1999-2004.
Giải thưởng chất lượng Việt Nam năm 2005.
Huy chương vàng sản phẩm vật liệu xây dựng 2006 (Inter - Deco VN 2006).
Giải thưởng và cúp vàng thương hiệu chứng khoán và công ty cổ phần hàng đầu
Việt Nam năm 2008 – 2009.
Huân chương lao động hạng 3 và bằng khen của Thủ tướng chính phủ, đón nhận
cờ thi đua đơn vị dẫn đầu phong trào thi đua do Tổng công ty trao tặng năm
2009.
Nhờ đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, tạo nhiều sản phẩm và tích cực đóng góp ngân sách
cho Nhà nước, công ty cổ phần xi măng Bút Sơn đang tích cực góp phần thúc đẩy sự
phát triển của chung tỉnh Hà Nam, là doanh nghiệp Trung Ương đóng trên địa bàn công
ty luôn tích cực hoạt động xã hội cùng nhân dân địa phương, thúc đẩy phát triển kinh tế
văn hóa xã hội, chăm lo cộng đồng với hàng loạt chương trình từ thiện nhân đạo.
Sau gần 4 năm chính phủ cho phép đầu tư vào hội đồng quản trị, Tổng công ty xi măng
Việt Nam ra quyết định đầu tư dây chuyền 2 xi măng Bút Sơn, nhằm đáp ứng nhu cầu
công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Ngày 26/01/2007 đúng vào dịp kỉ niệm 10 năm
thành lập công ty, dây chuyền 2 xi măng Bút Sơn đã được khởi công xây dựng trong
không khí tưng bừng phấn khởi của tập thể lãnh đạo cán bộ công nhân viên toàn công
ty. Đây là dây chuyền công nghệ sản xuất xi măng hiện đại công nghệ Nhật Bản có công
suất thiết kế 4.000 tấn clanhke/1 ngày đêm tương đương với 1,6 triệu tấn xi măng/1 năm
vởi tổng mức đầu tư 3.338 tỉ đồng. Ngày 22/12/2010 công ty và nhà thầu KHI đã kí
chứng chỉ bàn giao toàn bộ dây chuyền, dây chuyền 2 đi vào hoạt động đồng nghĩa với
việc 1 loạt sản phẩm xi măng Bút Sơn đạt chất lượng cao, ổn định, với mức tiêu hao
nguyên vật liệu tối ưu.
Theo Quyết định số 1007/QĐ-BXD ngày 18/ 02/2005 của Bộ trưởng Bộ Xây dựng về
việc thực hiện cổ phần hóa các công ty thành viên hạch toán độc lập thuộc Tổng Công
ty Xi măng Việt Nam, Công ty Xi măng Bút Sơn đã được tiến hành cổ phần hoá. Ngày
26/12/2005 Bộ trưởng Bộ Xây dựng đã có Quyết định số 2251/QĐ-BXD về việc phê
duyệt phương án cổ phần hoá Công ty Xi măng Bút Sơn thuộc Tổng Công ty Xi măng
Việt Nam thành công ty cổ phần theo đó vốn điều lệ của Công ty Xi măng Bút Sơn là
1.100 tỷ đồng. Ngày 23/3/2006, Bộ trưởng Bộ Xây dựng đã có quyết định số 485/QĐ-
BXD về việc điều chỉnh phương án cổ phần hoá và chuyển Công ty Xi măng Bút Sơn
SVTH: Trần Đại Nghĩa – Lớp 09VL 6
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Quý
thuộc Tổng Công ty Xi măng Việt Nam thành công ty cổ phần trong đó nêu rõ vốn điều
lệ của Công ty Xi măng Bút Sơn được điều chỉnh lại là 900 tỷ đồng, cổ phần phát hành
lần đầu là 90.000.000 cổ phần, mệnh giá 10.000 đông/1 cổ phần.
Ngày 01/05/2006, Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nam đã cấp Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh số 0603000105, Công ty Xi măng Bút Sơn chính thức chuyển thành Công ty
cổ phần Xi măng Bút Sơn và hoạt động theo mô hình công ty cổ phần. Ngày 5/12/2006,
cổ phiếu của Busoco đã chính thức được niêm yết và giao dịch tại Trung tâm Giao dịch
chứng khoán Hà Nội với mã cổ phiếu là BTS.
Sau khi niêm yết số cổ phiếu phát hành thêm, hiện nay theo Giấy chứng nhận đăng ký
kinh doanh số 0603.000105 cấp lại lần thứ 02 ngày 17/6/2008, tổng vốn điều lệ là
908.801.600.000 đồng tương đương 90.880.160 cổ phần.
Giới thiệu về Công ty
•
•
Tên Công ty: Công ty Cổ phần Xi măng Bút Sơn
•
•
Tên tiếng Anh: But Son Cement Joint Stock Company
•
•
Tên viết tắt: Busoco
•
•
Biểu tượng của Công ty:
•
•
Trụ sở chính: Thanh Sơn, Kim Bảng, Hà Nam.
•
•
Điện thoại: (84-351) 854 032
•
•
Fax: (84-351) 851 320
•
•
Giấy chứng nhận ĐKKD: số 0603.000105 do Sở Kế hoạch và Đầu tư Hà Nam cấp
ngày 01/05/2006
•
•
Ngành nghề kinh doanh: Sản xuất và kinh doanh xi măng và các sản phẩm từ xi
măng; Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng khác; Kinh doanh các ngành nghề
khác phù hợp với quy định của pháp luật.
•
•
Vốn điều lệ: 908.801.600.000 VNĐ
1.2 Cơ cấu tổ chức và quản lý
1.2.1 Cơ cấu tổ chức:
SVTH: Trần Đại Nghĩa – Lớp 09VL 7
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
BAN GIÁM ĐỐC
BAN KIỂM SOÁT
Các phòng
chức
năng
Trung tâm Tiêu
thụ xi măng
Các phân
xưởng
Các phòng
ban
XN khai thác
mỏ Bút Sơn
Các văn phòng
đại diện
Các phòng
chức năng
Ban QLDA
Bút Sơn 2
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Quý
1.2.2 Cơ cấu quản lý của Công ty
Đại hội đồng cổ đông:
Hội đồng quản trị:
Ban kiểm soát:
Ban Giám đốc:
Các phòng ban chức năng:
Phòng Kế toán – Thống Kê – Tài Chính
Phòng Tổ chức lao động
Phòng Tiêu thụ
Phòng Cơ điện
Phòng Kĩ Thuật SX
Phòng Điều hành trung tâm
Ban kỹ thuật an toàn
Phòng Hành chính quản trị
Phòng Vật tư thiết bị
Phòng Bảo vệ quân sự
Phòng Y tế
Phòng thí nghiệm - KCS
Các phân xưởng:
Phân xưởng Nguyên liệu
PX lò nung
PX Nghiền đóng bao
PX Điện – Tự động hóa
PX Cơ khí
PX Xe máy
PX Nước
Xưởng sửa chữa công trình và vệ sinh công nghiệp
Các đơn vị phụ thuộc:
SVTH: Trần Đại Nghĩa – Lớp 09VL 8
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Quý
Xí nghiệp khai thác mỏ Bút Sơn
Trung tâm tiêu thụ xi măng Bút Sơn
+ Văn phòng Trung tâm Tiêu thụ xi măng Bút Sơn
+ Văn phòng đại diện Hà Nội
+ Văn phòng Đại diện Nam Sông Hồng
+ Văn phòng Đại diện Bắc Sông Hồng
+ Văn phòng đại diện Tây Bắc
1.3 Người lao động
Tổng số lao động của toàn Công ty tại thời điểm 30/09/2009 là 1.469 lao động, cơ cấu
lao động theo trình độ được thể hiện trong bảng sau:
Tiêu chí Số lượng (người) Tỷ lệ (%)
I. Phân theo trình độ 1.469 100,00
1. Trình độ đại học trở lên 343 23,35
2. Trình độ cao đẳng, trung cấp 215 14,64
3. Công nhân kỹ thuật 858 58,41
4. Lao động khác 53 3,6
II. Phân theo tính chất hợp đồng lao động 1.469 100,00
1. Hợp đồng lao động không xác định thời hạn 1.109 75,49
2. Hợp đồng lao động có xác định thời hạn 360 24,51
SVTH: Trần Đại Nghĩa – Lớp 09VL 9
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Quý
CHƯƠNG 2.SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ
Nhà máy xi măng Vicem Bút Sơn gồm 2 dây chuyền hoạt động song song: Dây chuyền
1 (01/05/1999) và dây chuyền 2 (09/01/2011)
Hình 1.1Sa bàn thể hiện sơ đồ toàn cảnh nhà máy
Hình 1.2Hai dây chuyền được bố trí song song nhau
SVTH: Trần Đại Nghĩa – Lớp 09VL 10
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Quý
DC1 nhà máy xi măng Bút Sơn được đầu tư đồng bộ, hiện đại do hãng Technip - Cle
Cộng hòa Pháp cung cấp, công nghệ lò quay phương pháp khô, công suất 4000 tấn
clinker/ngày đêm, cùng nhiều thiết bị hiện đại đồng bộ khác do các nước Tây Âu chế
tạo, thuộc loại tiên Bút Sơn đảm bảo được các đặc tính có độ mịn cao, hàm lượng C
3
S
lớn, hàm lượng vôi tự do và kiềm thấp, tốc độ phát triển cường độ hợp lý, cường độ
vượt trội so với các xi măng cùng chủng loại.
Song song với DC1 là DC2 được thiết kế cải thiện hơn DC1 do đó khắc phục được một
số nhược điểm của DC1.
2.2 Công suất của 2 DC
• Công suất của dây chuyền 1: 1,4 triệu tấn clanhke/năm (01/05/1999).
• Công suất của dây chuyền 2: 1,6 triệu tấn clanhke/năm (09/01/2011).
2.3 Điều kiện mặt bằng nhà máy
Vị trí mặt bằng nhà máy:
Mặt bằng nhà máy đặt tại xã Thanh Sơn – huyện Kim Bảng – tỉnh Hà Nam
Vĩ độ Bắc: 22
0
32
’
00
’’
Kinh độ Tây: 105
0
51
’
26
’’
Cao độ: 33 – 36 m
2.4 Nguyên liệu
2.4.1 Đá vôi
Đá vôi được khai thác ở mỏ đá vôi Liên Sơn.
Cỡ hạt: Max 1,500 mm Độ ẩm: ≤ 3%
Bảng 1.1Thành phần hóa Đá vôi
Thành phần hóa trung bình (%)
Thành phần CaO MgO Fe
2
O
3
Al
2
O
3
LOI
Hàm lượng 53,1 1,2 0,12 0,1 42,47
2.4.2 Đá sét
Được khai thác từ mỏ sét Khả Phong I và II, mỏ sét Ba Sao
Bảng 1.1Thành phần hóa trung bình Đá sét
Thành phần hóa trung bình
Thành phần CaO MgO Fe
2
O
3
Al
2
O
3
R
2
O LOI
Khả Phong I và II
59,4 – 67,4 6,2 – 6,4
15,1 –
15,96
1,1 – 2,3 2,89 5,52
Ba Sao
56,7 13,1 18,0 0,76 2,50 -
Ba Sao mở rộng
59,7 12,05 14,50 - - 8,71
2.4.3 Đá Silic
Được cấp từ Thủy Nguyên – Hải Phòng và Hà Trung – Thanh Hóa (W ≤ 12%)
SVTH: Trần Đại Nghĩa – Lớp 09VL 11
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Quý
Bảng 1.1Thành phần hóa trung bình của Đá silic
Hạng mục
Thành phần hóa trung bình (%)
SiO
2
Al
2
O
3
Fe
2
O
3
CaO MgO
Cỡ hạt
Độ ẩm
trung
bình
Hải Phòng
88,29 4,13 1,51 0,18 0,2 ≤ 70 8
Thanh Hóa
77,98 9,78 3,36 0,69 0,72 ≤ 70 8
2.4.4 Quặng sắt
Lấy từ Thạch Thành – Thanh Hóa và Hòa Bình (W ≤ 14%)
Bảng 1.1Thành phần hóa trung bình của quặng sắt
Hạng mục
Thành phần hóa trung bình (%)
SiO
2
Al
2
O
3
Fe
2
O
3
CaO MgO
Cỡ hạt
Độ ẩm trung
bình
Thanh Hóa
21,68 14,86 44,73 0,71 0,33 ≤ 70 10
Hòa Bình
19,14 14,71 45,36 0,81 0,61 ≤ 70 10
2.4.5 Boxit và đá Silic
Đá Silic lấy từ Thủy Nguyên – Hải Phòng, Boxit lấy từ Lạng Sơn
Bảng 1.1Thành phần hóa Boxit và Silic
Hạng mục
Thành phần hóa trung bình (%)
SiO
2
Al
2
O
3
Fe
2
O
3
CaO MgO
Cỡ hạt
Độ ẩm
trung
bình
Đá Silic Hải
Phòng
88,29 4,13 1,51 0,18 0,2 ≤ 50 8
Boxit Lạng Sơn
25,56 47,82 27,43 1,36 0,46 ≤ 50 8
2.4.6 Phụ gia cho xi măng (Đá Basalt)
Lấy từ Hà Tây và Thanh Hóa, Mỏm Chanh – Hà Nam hoặc Pyrit Thái Nguyên sẽ được
cấp phôi theo tỉ lệ yêu cầu (W ≤ 9%)
Bảng 1.1Thành phần hóa phụ gia xi măng
Hạng mục Thành phần hóa trung bình (%)
SiO
2
Al
2
O
3
Fe
2
O
3
CaO Độ hấp
thụ vôi
Cỡ
hạt
Độ
ẩm
trung
bình
Hà Tây
54,7 -72,1 18,9 – 26,4 4,3 – 14,2 0,48 – 1,49 0<60 ≤ 70 6
Thanh
Hóa
44 - 46 12 - 20 10 -13 10 – 11 60 – 73 ≤ 70 6
Nghệ An
43 - 46 16 - 20 10 -13 9 -10 50 - 70 ≤ 70 6
SVTH: Trần Đại Nghĩa – Lớp 09VL 12
Bỏo cỏo thc tp cụng nhõn GVHD: Ths. Nguyn Xuõn Quý
2.4.7 Thch cao
c nhp t Thỏi Lan, Trung Quc v Lo
Bng 1.1Thnh phn húa thch cao
Thnh
phn
Thnh phn húa trung bỡnh (%)
SiO
2
Al
2
O
3
Fe
2
O
3
MgO CaO SO
3
C ht
m
trung bỡnh
(%)
T l
%
5,3-6,
1
0,05-0,
06
0,15-0,
33
0,3-3,4
27,22-3
0,52
37,32-3
7,40
30 3
2.5 Nhiờn liu
2.5.1 Than
Sử dụng loại than Anthracite 3cHG .
( Than 3cHG theo Tiêu chuẩn Việt nam TCVN1790-1999)
Bng 1.1c tớnh Than 3cHG
Tính chất Đơn vị Loại 3cHG
Cỡ hạt mm 0 15
Hàm lợng tro Theo cơ sở khô % 15,01 18,00
Độ tro trung bình Theo cơ sở khô % 16,50
Độ ẩm max. %
12
Độ ẩm trung bình % 8
Giá trị tính bắt cháy khô trung
bình
% 6,5
Hàm lợng chất bốc trung bình % *
Hàm lợng chất bốc max. % *
Hàm lợng Sulfur max. %
0,8
Hàm lợng Sulfur trung bình % 0,6
Nhiệt trị toàn phần cal/g
6850
Thành phần hoá trung bình của tro bay:
SiO
2
: 57,6 3, CaO : 1,03 1 , Al
2
O
3
: 27,0 4, Fe
2
O
3
: 5,36 3.
2.5.2 Du FO
Dầu FO đợc dùng trong giai đoạn khởi động.
( Dầu FO loại No.2B theo tiêu chuẩn Việt nam TCVN 6239-2002)
Bng 1.1c tớnh du FO
Tính chất Đơn vị Dầu FO
Trọng lợng riêng ở 15
0
C Kg/l 0,991
Nhiệt trị Cal/g
9800
SVTH: Trn i Ngha Lp 09VL 13
Bỏo cỏo thc tp cụng nhõn GVHD: Ths. Nguyn Xuõn Quý
Hàm lợng Lu huỳnh S %
3,5
Điểm tự bắt cháy
0
C
66
Điểm ngng tụ
0
C
24
Độ nhớt động học ở 50
0
C cSt
180
Hàm lợng tro % theo khối lợng
0,15
Hàm lợng tạp chất % theo thể tích
0,15
2.6 Thnh phn ca Clanke v xi mng
2.6.1 Thnh phn ca bt liu v clanke
Loại Clinker : C
PC
-50 TCVN 7024-2002
LSF : 94 -97
SIM : 2,4 2,6
ALM : 1,5 1,7
2.6.2 Thnh phn ca xi mng Portland h hp
Loại Xi măng: PCB40 TCVN 6260-1997
Clinker : 78,5 %
Phụ gia : 18,0 %
Thạch cao : 3,5 %
Bng 1.1c tớnh ca nguyờn vt liu trong quỏ trỡnh vn chuyn v bo qun
Tỷ khối của bột (T/
m
3
)
Vận chuyển/chứa
Độ ẩm max (%)
(Cơ sở ớt)
Góc
chảy (
0
)
Cỡ hạt max (mm)
Đá vôi
1,35/1,5
3
38
1500/80
(trớc/sau máy đập)
Đá sét
1,35/1,5
15
38
800/80
(trớc/sau máy cán)
Đá silic
1,35/1,4
12
38
70
Quặng sắt
1,35/1,5
14
38
70
Bột liệu
0,8/1,1
1
3
-
Than
0,8/0,9
12
37,5
15
Than mịn
0,6/0,8
1
3
-
SVTH: Trn i Ngha Lp 09VL 14
Bỏo cỏo thc tp cụng nhõn GVHD: Ths. Nguyn Xuõn Quý
Clinker
1,3/1,4
1
30
30
Thạch cao
1,1/1,2
5
40
30
Phụ gia
1,2/1,3
9
38
70
Xi măng
0,9/1,1
1
3
-
Clinker bụi
1,3/1,4
-
-
-
2.7 S gi lm vic
Bng 1.1Nng sut lm vic c xỏc nh da trờn s gi lm vic
TT Công đoạn/nhóm thiết bị
Số giờ làm việc hiệu dụng
Ngày/năm Ngày/tuần Giờ/ngày Giờ/tuần
1 Đập đá vôi và vận chuyển
260 6 12 72
2 Đập đá sét và vận chuyển
220 6 10 60
3 Thiết bị phụ nhận nguyên
liệu
300 7 18 126
4 Máy nghiền liệu
315 7 22 154
5 Silô đồng nhất, câp liệu lò
315 7 24 168
6 Lò và làm nguội CLK
315 7 24 168
7 Nghiền than
315 7 18 126
8 Nghiền Ximăng
315 7 22 154
9 Đóng bao
310 7 16 112
2.8 Tớnh toỏn vn hnh nh mỏy
- Đá vôi : 1,232 kg/kgClk - Cấp liệu lò : 1,656 kg/kgClk
- Than thô : 0,106 kg/kgClk - Đá silic : 0,043 kg/kgClk
- Dầu FO : 0,074 kg/kgClk - Quặng sắt : 0,047 kg/kgClk
- Đá sét : 0,235 kg/kgClk
2.9 Mụ t cụng ngh quỏ trỡnh sn xut
2.9.1 Phn gia cụng v cp nguyờn liu
2.9.1.1Cm p, vn chuyn v cha ỏ vụi
ỏ vụi s c khai thỏc m Liờn Sn v vn chuyn n trm p bng xe ti 32T,
qua b cp liu tm, ỏ vụi c p trong mỏy p thanh (impact crusher). ỏ vụi ó
SVTH: Trn i Ngha Lp 09VL 15
Báo cáo thực tập công nhân GVHD: Ths. Nguyễn Xuân Quý
được đập được chuyển đến kho chứa bằng hệ thống băng tải cao su dài 1,5 km. Một
băng tải cao su đến kho chứa được trang bị 1 cân băng để xác định khối lượng đá vôi.
Đá vôi được chứa và đồng nhất sơ bộ trong một kho chứa dài có mái che, rải bởi cầu rải,
2 đống liền nhau. Đá vôi được cào bởi cầu cào và được vận chuyển đến két cấp liệu cho
máy nghiền cho hệ thống băng tải cao su.
Sơ đồ Cụm đập, vẫn chuyển và chứa đá vôi: Phụ lục trang 2
2.9.1.2Cụm cán sét, đá silic, vận chuyển và chứa
Đá sét được khai thác và vận chuyển đến nhà máy bằng xe tải 16T qua cấp liệu tấm. Đá
sét và đá silic được cán bởi máy cán 2 trục. Đá sét được cán đến kích cỡ phù hợp được
vận chuyển và cấp vào kho chứa cho cả dây chuyền 1 và 2 bằng hệ thống băng tải cao
su.
Kho chứa đồng nhất sơ bộ đá sét có kết cấu kho dài có mái che, kiểu cầu rải theo
phương pháp Windrow (Theo tài liệu mới, rải sét theo pp Cone Shell), cầu xấu từ đống
được vận chuyển đến các két chứa cấp liệu máy nghiền bởi hệ thống băng tải cao su và
băng tải đảo chiều.
Sơ đồ Cụm cán sét, đá silic, vận chuyển và chứa: Phụ lục trang 3
SVTH: Trần Đại Nghĩa – Lớp 09VL 16
Đá vôi
Băng tải
cao su (1,5
km)
Kho đá vôi
Xe tải 32T Máy đập
thanh
Máy rải
Máy cào
Két chứa
cấp liệu cho
máy nghiền
Lọc bụi túi
Đá sét
Xe tải 16T Máy cán 2
trục
Băng tải
cao su
Silic
Gầu múc
sét
Két chứa
cấp liệu cho
máy nghiền
Băng tải
cao su
Kho chứa
đồng nhất