Tải bản đầy đủ (.pptx) (20 trang)

Trình bày một qui trình kiểm soát bán hàng của doanh nghiệp.

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (987.49 KB, 20 trang )

Trường đại học Nông Lâm
TP.HCM

BÀI BÁO CÁO
NHÓM 1
CHỦ ĐỀ 6: Trình bày một qui
trình kiểm soát bán hàng của
doanh nghiệp.


CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHÓM:
1. Giang Nhật Tuyết Nhi
2. Lê Tuấn Tài
3. Trần Ngọc Trường
4. Từ Thị Hương Phấn
5. Cao Thị Ngọc Hiền
6. Bùi Thị Hoàng
7. Đinh Thị Mỹ Huyền
8. Vũ Thị Thanh Huyền
9. Nguyễn Thị Kiều Linh
10.Trần Thị Lệ Quyên
11.Nguyễn Đặng Mai Thảo
12.Huỳnh Đặng Như Thi
13.Nguyễn Thị Hoàng Yến
14.Nguyễn Nhật King

14116158
15111128
15116189
15116217
15117015


15117017
15117023
15117024
15117031
15117053
15117062
15117064
15117090
13153136


VÀI NÉT VỀ CÔNG TY VINAMIK
• Loại hình: Công ty Cổ phần
• Ngành nghề: Sữa và các chế
phẩm từ sữa
• Thành lập:20 tháng 8 năm 1976
• Trụ sở chính: Số 10, phố Tân
Trào, phường Tân Phú, quận 7, TP.
Hồ Chí Minh, Việt Nam
• Khu vực hoạt động: Việt Nam,
Lào, Campuchia, Úc, New
Zealand, châu Âu, Bắc Mĩ, khu
vực Trung Đông
• Chủ chốt: Mai Kiều Liên Tổng
Giám đốc
• Dịch vụ: Sữa, phòng khám đa
khoa, nước trái cây, đầu tư tài


Tình hình phát triển của vinamilk

• Hiện Vinamilk nắm giữ 53% thị phần ngành
hàng sữa nước, 84% thị phần sữa chua và 80% thị
phần sữa đặc. Hệ thống phân phối của Vinamilk đã
trải rộng khắp Việt Nam, với 212.000 điểm bán lẻ,
100 cửa hàng giới thiệu sản phẩm của chính công
ty và 650 siêu thị trên toàn quốc.
•Không chỉ khẳng định tại thị trường trong nước,
Vinamilk đã và đang dần khẳng định vị thế của
một doanh nghiệp Việt Nam trong lĩnh vực sữa
trên thị trường thế giới.



KHÁI NIỆM
Kiểm soát nói chung và kiểm soát bán hàng nói riêng là một quá
trinh đo lường các kết quả thực hiện, so sánh với các tiêu chuẩn,
phát hiện sai lệch và nguyên nhân, tiến các hoạt động điều chỉnh
nhằm làm cho kết quả cuối cùng phù hợp với kết quả hay mục tiêu
mong muốn


Qui trình
kiểm soát
bán hàng

Kiểm soát việc nhận và xử lí đơn hàng của khách
hàng
Kiểm soát việc giao hàng
Kiểm soát việc lập hóa đơn bán hàng
Kiểm soát chiết khấu và giảm giá hàng bán

Kiểm soát nghiệp vụ thu tiền và ghi nhận doanh
thu


KIỂM SOÁT VIỆC NHẬN VÀ XỬ LÝ ĐƠN ĐẶT
HÀNG
• Xem xét khả năng đáp ứng
yêu cầu về sản phẩm của
khách hàng.
• Xem xét khả năng của
khách hàng đối với điều
kiện, tiêu chuẩn đặt ra của
công ty.
• Thông tin kết quả xử lý yêu
cầu đặt hàng của khách
hàng là chấp thuận hay


KIỂM SOÁT VIỆC GIAO HÀNG
• Kiểm tra đơn đặt
hàng, xem xét các
yêu cầu của khách
hàng
• Thực hiện xuất kho
• Thực hiện giao
hàng, cung cấp sản
phẩm cho khách
hàng



KIỂM SOÁT VIỆC LẬP HÓA ĐƠN BÁN HÀNG
Xác nhận hoạt động bán hàng hợp lệ giữa
công ty và khách hàng.
Lập hóa đơn bán hàng: ghi nhận nội dung
nghiệp vụ bán hàng đã thực hiện.


KIỂM SOÁT CHIẾT KHẤU VÀ GIẢM GIÁ
Tổ chức nghiệp
vụ bán hàng:
theo dõi các nội
dung sau khi
thực hiện bán
hàng (trả lại,
giảm giá), theo
dõi nghĩa vụ
thanh toán của


KIỂM SOÁT NGHIỆP VỤ THU TIỀN VÀ GHI
NHẬN DOANH THU
Yêu cầu khách hàng nộp trực tiếp tại phòng Tài
chính-Kế toán
Ghi chép đầy đủ số thu và nộp ngay số tiền thu
được vào quỹ
Cung cấp biên lai hoặc phiếu thu tiền cho người
nộp tiền
Cuối mỗi tháng, kế toán tiền mặt và thủ quỹ thực
hiện đối chiếu giữa số liệu trên sổ sách và thực
tế.




SAI SÓT TRONG KHÂU XÉT DUYỆT BÁN
HÀNG
Nhân viên bán hàng cho khách giá thấp hoặc cao
hơn giá niêm yết.
Tính toán sai chiết khấu
Bán chịu cho những khách hàng không có khả
năng thanh toán,…
=> kiểm tra đơn hàng trước khi đưa xuống bộ
phận quản lí kho.


GIAO HÀNG KHÔNG ĐÚNG YÊU CẦU, TRỄ
Sản phẩm được giao sai qui
cách, phẩm chất, chất lượng.
=> Khách hàng kí duyệt mẫu
hàng
• Đối chiếu đơn đặt hàng
• Khách hàng kí nhận hàng
Giao hàng trễ: cần kiểm tra
hàng tồn đọng, số hàng trong
kho,..


PHÁT HÀNH HOÁ ĐƠN SAI
Hóa đơn không trùng khớp với đơn đặt
hàng và phiếu xuất kho
=> Khi phê duyệt đơn hàng cần đối chiếu

với đơn đặt hàng và phiếu xuất kho


TIỀN BÁN HÀNG BỊ CHIẾM ĐOẠT VÀ
KHÔNG GHI CHÉP NGHIỆP VỤ

• Nhân viên bán hàng chiếm số tiền
thu được từ khách hàng và không
ghi chép nghiệp vụ bán hàng vào
sổ sách
• Nhân viên bán hàng ghi nhận số
tiền trên liên lưu của phiếu thu
thấp hơn số tiền khách trả


 Định kì đối chiếu công nợ
• Người thu tiền khác người ghi chép
thu tiền
• Đối chiếu số tiền thu với bản kê
ngân hàng


KẾT LUẬN
 Để có một qui trinh bán
hàng không sai sót cần
phải có một qui trinh
kiểm soát chặt chẽ, cẩn
trọng qua từng khâu
của quá trình bán hàng.



CẢM ƠN MỌI NGƯỜI ĐÃ CHÚ
Ý LẮNG NGHE



×