Tải bản đầy đủ (.ppt) (43 trang)

Giáo án bài Phong Cách Ngôn Ngữ Nghệ Thuật lớp 10 powerpoint

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (598.06 KB, 43 trang )

PHONG CÁCH NGÔN
NGỮ NGHỆ THUẬT
NGỮ VĂN LỚP 10
BAN CƠ BẢN


? Đọc và nêu nhận xét về cách diễn đạt của
văn bản sau: (thể thơ, cách sử dụng từ ngữ,
biện pháp tu từ..)

Trong đầm gì đẹp bằng sen
Lá xanh bông trắng lại chen nhụy vàng
Nhụy vàng bông trắng lá xanh
Gần bùn mà chẳng hôi tanh mùi bùn


Nhận xét:
Cách sử dụng từ ngữ gợi hình, gợi cảm, sử
dung điệp ngữ, phúng dụ,…giúp ta hiểu về
hình ảnh, đặc điểm của loài sen.
-> Người đọc nuôi dưỡng cảm xúc thẩm mĩ
riêng, biết thưởng thức cái đẹp và giữ gìn cái
đẹp.
-


?



Em hiểu thế nào là ngôn ngữ nghệ thuật?


Phạm vi sử dụng?


Khái niệm:

1.

Ngôn ngữ nghệ thuật






Là ngôn ngữ gợi hình, gợi cảm.
Dùng chủ yếu trong các tác phẩm văn
chương.
Có chức năng thông tin.
giá trị nghệ thuật - thẫm mĩ


Chúng lập ra nhà tù nhiều hơn trường
học, chúng thẳng tay chém giết những nhà
yêu nước thương nòi của ta. Chúng tắm các
cuộc khởi nghĩa của ta trong những bể máu.
.

(Hồ Chí Minh, Tuyên ngôn độc lập)



2. Phân loại:
Văn bản 1
Chàng đi cho thiếp đi cùng
Đói no thiếp chịu lạnh lùng thiếp cam
Ca dao


Em ơi!
Buồn làm chi
Anh đưa em về bên kia sông Ðuống
Ngày xưa cát trắng phẳng lỳ
Sông Ðuống trôi đi
Một dòng lấp lánh
Nằm nghiêng nghiêng trong kháng chiến trường kỳ
(Trích Bên kia sông Đuống Hoàng Cầm)


2. Phân loại:


Văn bản 2
Nhưng cũng có những cây vượt lên được đầu
người, cành lá sum sê như những con chim đã đủ
lông mao, lông vũ. Đạn đại bác không giết nổi
chúng, những vết thương của chúng chóng lành như
trên một thân thể cường tráng.Chúng vượt lên rất
nhanh, thay thế những cây đã ngã.. Cứ thế hai ba năm
nay rừng xà nu ưỡn tấm ngực lớn của mình ra, che
chở cho làng.
.


(Nguyễn Trung Thành, Rừng xà nu)


2. Phân loại:
Văn bản 3
Chả nên gia thất thì về,
ở làm chi mãi cho chúng chê, bạn cười.
Tôi chắp tay lạy bạn đừng cười,
Tôi không trăng gió lại gặp người gió trăng.
Gió trăng thì mặc gió trăng,
Ai ơi giữ lấy đạo hằng khó quên.
(Trích chèo Kim Nham)



2. Phân loại:

-

-

-

Chia làm ba loại:
tự sự (truyện, tiểu thuyết,
Ngôn ngữ ………….
bút kí, kí sự, phóng sự…)
thơ trữ tình (ca dao, vè,
Ngôn ngữtrong

………………….
thơ), (nhiều thể loại khác nhau)…
Sân khấu
Ngôn ngữ ………………..
(kịch, chèo,
tuồng…)


3.Đặc điểm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Ta đi tới, trên đường ta bước tiếp,
Rắn như thép, vững như đồng
Đội ngũ ta trùng trùng điệp điệp
Cao như núi, dài như sông
Chí ta lớn như biển đông trước mặt!
.

(Tố Hữu, Ta đi tới)

 So sánh


3.Đặc điểm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền

 Ẩn dụ


3.Đặc điểm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Áo chàm đưa buổi phân li

Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay
..

(Tố Hữu, Việt Bắc)
 Hoán dụ

..


Đá mòn, nhưng dạ chẳng
mòn.
Tào khê nước chảy hãy còn trơ
trơ.
.

(Ca dao)


3.Đặc điểm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật



Theo em thế nào là tính hình tượng trong ngôn
ngữ nghệ thuật?


3. Đặc điểm phong cách ngôn ngữ nghệ thuật
Tính hình tượng.
- tính hình tượng là đặc trưng cơ bản của ngôn
ngữ nghệ thuật.

- Người viết thường sử dụng nhiều biện pháp tu
từ.
- Ngôn ngữ nghệ thuật có tính đa nghĩa.

a.


?

Theo em cảm xúc tình cảm của tác giả
Nguyễn Du được thể hiện trong hai câu thơ
sau như thế nào?
Đau đớn thay phận đàn bà!
Lời rằng bạc mệnh cũng là lời chung.
.

(Nguyễn Du, Truyện Kiều)


?
Em hãy cho biết thế nào là tính truyền cảm
trong ngôn ngữ?


b.

Tính truyền cảm.
Ngôn ngữ chứa đựng những yếu tố tình
cảm làm cho người đọc cũng có những tình
cảm như chính tác giả.



Bài tập 4/tr 102


Có nhiều bài thơ của các tác giả khác nhau viết
về mùa thu, nhưng mỗi bài thơ mang những
nét riêng về từ ngữ, nhịp điệu và hình tượng
thơ, thể hiện tính cá thể trong ngôn ngữ. Hãy
so sánh để thấy những nét riêng đó trong ba
đoạn thơ sau:


Văn bản 1
Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
Nước biếc trông như từng khói phủ,
Song thưa để mặc bóng trăng vào.
(Nguyễn Khuyến, Thu vịnh)


Văn bản 2
Em không nghe mùa thu
Lá thu rơi xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô
(Lưu Trọng Lư, Tiếng thu)


Văn bản 3

Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới
Trong biếc nói cười thiết tha.
(Nguyễn Đình Thi, Đất nước)


a.

Trời thu xanh ngắt mấy tầng cao,
Cần trúc lơ phơ gió hắt hiu.
Nước biếc trông như từng khói phủ,
Song thưa để mặc bóng trăng vào.
(Nguyễn Khuyến, Thu vịnh)

b.

Em không nghe mùa thu
Lá thu rơi xào xạc
Con nai vàng ngơ ngác
Đạp trên lá vàng khô
(Lưu Trọng Lư, Tiếng thu)

c.

Mùa thu nay khác rồi
Tôi đứng vui nghe giữa núi đồi
Gió thổi rừng tre phấp phới
Trời thu thay áo mới

Trong biếc nói cười thiết tha.
(Nguyễn Đình Thi, Đất nước)


Bài tập 4/tr 102
So sánh ở ba phương diện


Về cảm xúc:
Nguyễn Khuyến yêu cảnh trong sáng, tĩnh
lặng.
Lưu Trọng Lư bâng khuâng với sự thay đổi
nhẹ nhàng của đất trời.
Nguyễn Đình Thi cảm nhận sức hồi sinh
của dân tộc trong mùa thu.


×