Tải bản đầy đủ (.ppt) (8 trang)

Bài giảng toán 5

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (194.15 KB, 8 trang )


CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
CHÀO MỪNG CÁC THẦY CÔ GIÁO
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
ĐẾN DỰ GIỜ THĂM LỚP
M«n To¸n líp 5
Gi¸o viªn thùc hiÖn
Hoàng Thị Hoài
Tr­êng TiÓu häc Nguyễn Viết Xuân

Bài cũ:
1, Em hãy nêu 3 ví dụ về số thập phân?
2, Đọc các số thập phân sau: 0,5; 0.,07; 0,009
Thứ 7 ngày 18 tháng 10 năm 2008
TOÁN:

KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiết 2)
1.Khái niệm số thập phân
m dm cm mm
2 7
8 5 6
0 1 9 5
* 2m 7 dm hay 2 m được viết thành 2,7 m. 2,7 m đọc là:
Hai phẩy bảy mét.
10
7
* 8m 56cm hay 8 m được viết thành 8,56 m, 8,56 m đọc
là: Tám phẩy năm mươi sáu mét
100
56
* 0 m 195mm hay 0m và m được viết thành 0,195 m,


0,195 m đọc là: Không phẩy một trăm chín mươi lăm mét.
1000
195
Vậy 2,7; 8,56; 0,195 cũng là số thập phân
Thứ 7 ngày 18 tháng 10 năm 2008
TOÁN:

KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiết 2)
1. Khái niệm về số thập phân:
2. Cấu tạo số thập phân:
8,56
Ví dụ 1:
Phần nguyên Phần thập phân
90,638
Ví dụ 2:
Phần nguyên Phần thập phân
Quy tắc: Mỗi số thập phân gồm hai phần: Phần nguyên và
phần thập phân chúng được phân cách bởi dấu phẩy.
Những chữ số ở bên trái dấu phẩy thuộc về phần nguyên,
những chữ số ở bên phải dấu phẩy thuộc về phần thập
phân.
+ 8,56 đọc là: Tám phẩy năm mươi sáu
+ 90,638 đọc là: Chín mươi phẩy sáu trăm ba mươi tám.

TOÁN: KHÁI NIỆM SỐ THẬP PHÂN (tiết 2)
1. Khái niệm về số thập phân:
2. Cấu tạo số thập phân:
3. Thực hành:
Bài 1: Đọc một số thập phân sau:
9.4; 7,98; 25,477; 206,075; 0,307.

Bài 2: Viết các hỗn số sau thành số thập phân rồi đọc số đó:
=
10
9
5
Bài 3: Viết các số thập phân sau thành phân số thập phân:
0,1; 0,02; 0,004; 0,095

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×