Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

SKKN Một một số thủ thuật giúp học sinh lớp 9 học phần Production của tiết Listen and read. Nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học ở trường THCS Nga An vào giảng dạy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.06 MB, 18 trang )

MỤC LỤC
Trang
A. Mở đầu.
I. Lí do chọn đề tài……………………………………………………..……..…2
II. Mục đích nghiên cứu……………………………………….………….……..2
III. Đối tượng nghiên cứu…………………………………….………….………3
IV. Phương pháp nghiên cứu…………………………………………………….3
B. Nội dung sáng kiến kinh nghiệm………………………………………..……3
I.Cơ sở lí luận của sáng kiến kinh nghiệm..…………………...…………...……3
II. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm…….…………..3
1. Thực trạng………………………………………………………..……...……3
2. Kết quả của thực trạng……………………………………………….…..……4
III. Các giải pháp đã sử dụng để giải quyết vấn đề…….………………..………4
1.1. Sử dụng hoạt động imagination……………………………………....……..4
1.2. Sử dụng hoạt động noughts and crosses………………………….…………5
1.3. Sử dụng hoạt động situation…………………………………………..…….6
1.4. Sử dụng hoạt động retelling……………………………………….………..7
1.5. Sử dụng hoạt động mapped dialogue………………………………….……9
1.6. Sử dụng hoạt động lucky number………………………………………….10
1.7. Sử dụng hoạt động 10 - square…………………………………….………11
1.8. Sử dụng hoạt động my red color……………………………………..……12
1.9. Sử dụng hoạt động discussion………………………………...….…….….14
IV. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo dục, với bản
thân, đồng nghiệp và nhà trường………………………………………….……15
1. Đối với hoạt động giáo dục………………………..…………………..…….15
2. Đối với bản thân…………………………….…….……….………….……..16
3. Đối với đồng nghiệp…………………………….….………...……………...16
4. Đối với nhà trường………………………….….……………………………16
C. Kết luận và kiến nghị…………………………….………………………….16
I. Kết luận………………………………………………..……………………..16
II. Kiến nghị……………………………………………….……………………16


Tài liệu tham khảo……………………………………………...………………18

1


A. MỞ ĐẦU:
I. LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Đất nước ta qua 30 năm đổi mới đã đạt được những thành tựu to lớn, có ý nghĩa
lịch sử trên con đường xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Với mục
tiêu đến năm 2020 Việt Nam phát triển kinh tế nhanh, bền vững, xây dựng nền
tảng để sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện
đại. Nâng cao vật chất và tinh thần của nhân dân. Ngành giáo dục và đào tạo của
nước ta đang có những chuyển biến tích cực trong nhiều mặt, tạo điều kiện
thuận lợi cho các bước phát triển tiếp theo nhằm đáp ứng yêu cầu của xã hội
mới. Bên cạnh đó, việc dạy và học Tiếng anh cũng góp phần không nhỏ cho việc
phát triển của nước nhà. Vì thế, môn Tiếng anh đã và đang được chú trọng hơn
nhiều. Tiếng anh với tư cách là môn tiếng nước ngoài, là môn văn hóa cơ bản
trong chương trình giáo dục phổ thông, là một bộ phận không thể thiếu của học
vấn phổ thông. Nên Tiếng anh cung cấp cho học sinh một công cụ giao tiếp mới
để tiếp thu những kiến thức khoa học, kĩ thuật tiên tiến, tìm hiểu các nền văn hóa
đa dạng và phong phú trên thế giới, dễ dàng hội nhập với cộng đồng quốc tế.
Tuy nhiên ngôn ngữ của một quốc gia không đơn thuần chỉ là “ Tiếng nói” mà
trong đó hàm chứa những nét đặc trưng riêng, mang bản sắc văn hóa riêng và
đại diện cho từng dân tộc. Với tính chất ấy việc lĩnh hội và áp dụng một ngoại
ngữ thật không đơn giản. Là một giáo viên được nhà trường phân công dạy môn
Tiếng anh lớp 9 trong những năm qua, và qua dự giờ đồng nghiệp tôi thấy rằng
để học sinh có thể vận dụng được kiến thức mà giáo viên đã cung cấp trong tiết
đầu tiên của mỗi đơn vị bài học ( tiết listen and read) thì còn gặp nhiều khó
khăn, vì đây là tiết giới thiệu ngữ liệu, do số lượng từ vựng nhiều vì thế giáo
viên hầu như là cố gắng trình bày từ vựng và điểm ngữ pháp có trong bài rồi làm

bài tập theo yêu cầu của sách giáo khoa. Phần Production của tiết học này đòi
hỏi giáo viên phải đầu tư thời gian nhiều hơn vì đây là phần ngoài sách giáo
khoa, giáo viên phải tự sáng tạo, do đó phần này nhiều khi giáo viên chưa chú
trọng vì nghĩ rằng mình đã truyền đạt hết nội dung của sách giáo khoa yêu cầu.
Vì thế việc các em vận dụng kiến thức đã học để tái tạo lại ngôn ngữ còn hạn
chế. Và đây chính là vấn đề mà tôi băn khoăn và trăn trở.
Xuất phát từ thực tiễn và lí do trên trong quá trình giảng dạy. Tôi đã tham
khảo các sách về chuyên môn cũng như tham khảo ý kiến của đồng nghiệp ở
trường Nga An và trường bạn đã tìm ra “Một một số thủ thuật giúp học sinh lớp
9 học phần Production của tiết Listen and read. Nhằm nâng cao hiệu quả dạy và
học ở trường THCS Nga An vào giảng dạy”.
II. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Từ thực tế giảng dạy bộ môn Tiếng Anh lớp 9 tại trường trung học cơ sở
Nga An tôi đã tìm ra một số thủ thuật trong phần Production của tiết học listen
and read là làm sao ngoài mục đích giới thiệu ngữ liệu cho học sinh thì kết thúc
bài học, học sinh có thể vận dụng từ vựng và ngữ pháp trong bài để giao tiếp
2


theo chủ đề mà học sinh đã được học theo từng đơn vị bài học và từng bước
nâng cao chất lượng đại trà đối với bộ môn này.
III. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:
Học sinh khối lớp 9 trường THCS Nga An.
IV. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1. Sử dụng hoạt động imagination.
2. Sử dụng hoạt động noughts and crosses.
3. Sử dụng hoạt động situation.
4. Sử dụng hoạt động retelling.
5. Sử dụng hoạt động mapped dialogue.
6. Sử dụng hoạt động brainstorming.

7. Sử dụng hoạt động 10 - square.
8. Sử dụng hoạt động my red color.
9. Sử dụng hoạt động discussion.
B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
I. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM:
Các văn kiện Đại hội Đảng nhấn mạnh “ Đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục,
đào tạo phát triển nguồn nhân lực” Giáo dục là quốc sách hàng đầu, có sứ mệnh
nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài. Tiếp tục đổi mới mạnh
mẽ và đồng bộ các yếu tố cơ bản của giáo dục, chuyển mạnh quá trình giáo dục
chủ yếu từ trang thiết bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm
chất người học, học đi đôi với hành lí luận gắn liền với thực tiễn. Vì vậy trong
quá trình giảng dạy tôi đã tìm ra những biện pháp nhằm giúp học sinh vận dụng
vốn từ vựng và ngữ pháp mà các em đã tiếp thu trong tiết học listen and read để
tái tạo lại ngôn ngữ theo chủ đề mà các em đã được học trong từng đơn vị bài
học nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh. Nhiệm vụ của giáo viên là
tìm hiểu nghiên cứu những mặt mạnh và khắc phục mặt yếu, có như vậy mới
giúp được tất cả học sinh phát triển và làm cho mọi học sinh nắm được những
kiến thức cơ bản, đồng thời góp phần phát hiện, đào tạo nhân tài ngay từ những
năm đầu ở bậc THCS.
II. THỰC TRẠNG VẤN ĐỀ TRƯỚC KHI ÁP DỤNG SÁNG KIẾN KINH
NGHIỆM:
1.Thực trạng:
- Thuận lợi:
+ Phần lớn các em ngoan, có ý thức trong học tập, tích cực hưởng ứng phong
trào thi đua dạy tốt, học tốt của nhà trường. Học sinh đã ý thức hơn về tầm quan
trọng của môn học.
+ Các em có đầy đủ SGK, SBT, vở ghi, vở làm bài tập…, phục vụ cho việc học.
+ Phụ huynh đã tạo điều kiện hơn, quan tâm, giúp đỡ để các em được học điều
kiện tốt nhất.
+ Ban giám hiệu nhà trường và tổ chuyên môn luôn có sự động viên và quan

tâm hơn đối với việc dạy học môn đặc thù như môn Tiếng anh.
3


- Khó khăn:
+ Đây là môn học mới, kiến thức khá phức tạp.
+ Học sinh chưa có nhiều thời gian để luyện tập, thực hiện. Môi trường giao tiếp
thực tế là không có ( Khác với học sinh thành phố và các vùng có khách du lịch
nước ngoài ).
+ Đồ dùng dạy học môn Tiếng anh còn hạn chế.
2. Kết quả của thực trạng:
Trong năm học 2015-2016, tôi được phân công giảng dạy khối 9. Ở giai đoạn
đầu, các em còn gặp rất nhiều khó khăn trong việc học từ mới và ngữ pháp trong
phần production của tiết listen and read. Kết quả khảo sát chất lượng đầu năm
như sau:
STT

TS

9A
9B
Tổng

42
42
84

Giỏi
SL
6

3
9

%
14.3
7.1
10.7

Khá
SL
14
8
22

%
33.3
19.1
26.2

TB
SL
18
25
43

Yếu
%
42.9
59.5
51.2


SL
4
6
10

%
9.5
14.3
11.9

III. CÁC GIẢI PHÁP ĐÃ SỬ DỤNG ĐỂ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1.1. Sử dụng hoạt động imagination:
- Tưởng tượng bản thân học sinh là nhân vật, hoặc đang ở nơi có sự việc đó xảy
ra và nêu cảm tưởng hoặc nhận xét.
- Giáo viên cũng có thể sử dụng những tranh ảnh nổi tiếng liên quan đến địa
phương và cho tình huống giả sử như bạn qua thư của em đến thăm Kon tum thì
em sẽ đưa bạn của em tham quan những nơi nổi tiếng nào? Giáo viên cũng có
thể gợi ý cho các em những từ có liên quan đến cảnh đẹp ở Kon tum để giúp các
em nói tốt hơn như : nhà rông, nhà thờ gỗ, ngục Kon tum, cầu hoặc sông
Đakbla, cầu Treo Konlor....

communal house

The wooden church
4


The Tan Huong church


Dakbla bridge/ Dakbla river.

- Imagine your pen pal is coming to stay with you in Kon tum for a week .
Where should you take your pen pal to and what activities should you do?
1.2. Sử dụng hoạt động noughts and crosses:
- Giáo viên giải thích cho học sinh trò chơi này giống như trò chơi "ca rô" ở Việt
Nam nhưng chỉ cần 3 "O" hoặc ba "X" trên một hàng ngang, dọc hay chéo là
thắng. Giáo viên kẻ 9 ô vuông trên bảng. Mỗi ô có chứa một từ hoặc một tranh
vẽ ( từ hoặc tranh phải nằm trong nội dung bài mà học sinh vừa học). Giáo viên
chia học sinh ra làm 2 nhóm. Một nhóm là " noughts" và một nhóm là " crosses"
(X) . Hai nhóm lần lượt chọn từ trong ô và đặt câu. Nhóm nào đặt câu đúng sẽ
được một (O) hay một (X).
- Giáo viên chuẩn bị ô vuông sau với các từ trong bài học.
Impressed

Mosque

wishes

pen pals

Correspond

Visit

keep in touch Modern

used to

- Giáo viên yêu cầu học sinh gấp sách lại.

- Giáo viên làm một câu mẫu với học sinh sử dụng một từ bất kỳ trong các ô.
Maryam was really impressed by the beauty of Hanoi.
- Giáo viên chia học sinh ra làm 2 nhóm. Một nhóm là " noughts" và một nhóm
là " crosses" (X)
- Hai nhóm lần lượt chọn từ trong ô và đặt câu. Nhóm nào đặt câu đúng sẽ được
một (O) hay một (X).
Ví dụ: Nhóm " Noughts" chọn từ " impressed' nếu một học sinh trong nhóm
đặt câu : "Maryam was really impressed by the beauty of the city/ Ha noi "
nhóm sẽ được một (O).
5


Nhóm " crosses" chọn từ "used to" . Nếu một học sinh trong nhóm đặt câu: "
Lan used to walk past the mosque (on Hang Luoc street/ on her way to primary
school)" nhóm sẽ được một (X).
O

X
- Nhóm nào có ba "O" hoặc ba "X" trên một hàng ngang, dọc hoặc chéo sẽ chiến
thắng.
* Possible answers:
mosque: Maryam wanted to visit the mosque.
wishes: Maryam wishes she had a long vacation in Ha Noi/ Viet nam.
pen pals: Maryam and Lan have been pen pals for over two years.
correspond: They correspond at least once every two weeks.
visit: They visited Hoan Kiem Lake/ the Temple of Literature.....
keep in touch: They will keep in touch.
modern: Ha Noi is a (busy) modern city.
1.3. Sử dụng hoạt động situation:
Example:

Unit 2: CLOTHING.
Period 8: GETTING STARTED + LISTEN AND READ.

- Giáo viên đưa cho lớp một tình huống gợi ý và yêu cầu học sinh đóng vai theo
tình huống.
Situation: A foreigner wants to know something about the ao dai, the traditional
dress of Vietnamese women.
The foreigner: I want/ know more / the ao dai,/ the traditional dress / Vietnamese
women//. you/ help /me?
6


You: Sure. The ao dai/ consist/ long silk tunic/ that/ slit/ sides/ worn/ loose
pants//.
The foreigner: men/ use /wear/ it?
You: Yes/ but nowadays/ women/ usually/ wear / it//.
The foreigner: Why/ the majority/ Vietnamese women /prefer /wear/ modern
clothing/ work?
You: Because/ convenient//.
*Suggested answers:
The foreigner: I want to know more about the ao dai, the traditional dress of
Vietnamese women. Can you help me?
You: Sure. The ao dai consists of a long silk tunic that is slit on the sides and
worn over loose pants.
The foreigner: Did men use to wear it?
You: Yes. But nowadays, women usually wear it.
The foreigner: Why do the majority of Vietnamese women prefer to wear
modern clothing at work?
You: Because it is more convenient.
1.4. Sử dụng hoạt động retelling:

Example:
Unit 3: A TRIP TO THE COUNTRYSIDE.
Period 14: GETTING STARTED + LISTEN AND READ.
- Giáo viên sử dụng hoạt động này để giúp học sinh kể lại câu chuyện hay bài
hội thoại mà các em đã được học dựa vào tranh hoặc từ gợi ý.
- Giáo viên yêu cầu học sinh hãy kể lại chuyến đi của Ba về quê. ( dùng tranh và
từ gợi ý).

a.Ba's village/ about 60kms/
the north/Hanoi.//
It/ lies/ the foot/ mountain/ and/ a river.

b. Ba/ his family/ get/ village/bus.

7


c. They/ have/ chance/ travel/ between/ green paddy fields/ cross/ small bamboo
forest.

d. There/ be/ big old banyan tree/

e. They/ visit/ the shrine/ the mountain
entrance/village.

f. afternoon/ they/ boating/ river/ picnic / river bank/ before/ going home/late/
evening.//
8



* Suggested answers:
a. Ba's village is about 60kms to the north of Hanoi. It lies near the foot of a
mountain and by a river.
b.Ba and his family got to the village by bus.
c.They had a chance to travel between the green paddy fields and cross a small
bamboo forest.
d. There is a big old banyan tree at the entrance to the village.
e.They visited the shrine on the mountain.
f. In the afternoon, they went boating in the river and had a picnic on the river
bank before going home late in the evening.
1.5 Sử dụng hoạt động mapped dialogue:
- Teacher asks pupils to practice the dialogue in pairs, using mapped dialogue.
One student plays the role of examiner and another plays the role of Lan.
- Teacher put the mapped dialogue on the board.
- Elicit the exchange from students.
- Have some pairs practice each exchange before going on to another exchange.
- After finishing the dialogue, ask a good pair to demonstrate the whole
dialogue.
- Teacher asks students to work in closed pairs,then public pairs.

Examiner

Lan

What/ name?
Lan
Where/ come?
Why/learning/English?
you/speak/ other langugages?


Viet Nam
Because/ need/ job.
French

What /aspects/English/difficult?
pronunciation
- Teacher gives feedback and correct.
* Suggested dialogue.
Examiner: What's your name?
Lan: My name is Lan.
Examiner: Where do you come from?
Lan: I come from Viet nam.
Examiner: Why are you learning English?
Lan: Because I need it for my job.
9


Examiner: Do you speak any other languages?
Lan: I speak French.
Examiner: What aspect of learning English do you find most difficult?
Lan: I think it's pronunciation.
- Teacher asks students to play the roles of Lan and Paolo. Lan reports Paolo
What the examiner asked Lan.
Paolo
Lan
finish/exam ?
What questions/ ask?
They/easy/ weren't ?

Yes

First/ asked/what my name/ where/
I /come.
Then/ asked/why/ leaning English/
and if/ speak/languages.

What else/ she/ ask?
She/ asked/ what aspect/
leaning English/find/difficult.
*Suggested answer:
Paolo: Have you finished your exam?
Lan: Yes..., I have.
Paolo: What questions did she ask you?
Lan: First, she asked me what my name was, and where I came from.
Paolo: They were easy for you, weren't they?
Lan: Then she asked me why I was learning English and if I spoke any other
languages.
Paolo: What else did she ask you?
Lan: She asked me what aspect of learning English I found most difficult.
1. 6. Sử dụng hoạt động lucky number:
Example:
UNIT 6: THE ENVIRONMENT.
Period 37: GETTING STARTED+ LISTEN AND READ.
- Teacher writes 7 numbers on the board and tell students each number is for a
question but 2 of them are lucky numbers. If students choose a lucky number,
they do not have to answer any questions but they get two points and they can
choose another number.
- Teacher divides the class into two teams.
- The team having more points wins the game.
* Questions for Lucky Number.
1. What does group 2 have to do?

2. Lucky Number
3. Mr Brown has to give out the bags. ( Is this sentence T or F?)
4. Complete this sentence: If they work hard today, they ...................
5. Lucky Number
10


6. What do we call a person who works to protect the environment from damage
or destruction?
7. Give the names of the two pictures:

*Suggested answer:
1. The group 2 has to check the sand.
3. It's True.
4. If they work hard today, they will make the beach clean and beautiful again.
6. A conservationist.
7. garbage dump/ water pollution.
1.7. Sử dụng hoạt động 10- square:
- Teacher shows the squares on the board. Teacher tells students that they are
going to retell the content of the lesson by choosing any numbers on the squares.
The contents of the squares are hidden.
- Teacher divides the class into two teams. The team having more correct
sentences will win the game. After the game, teacher asks some students to look
at all the squares and retell the content of the lesson.

11


conservationists/be/
beach.// going/clean.


1

Group 3/ check/ rock. 4

Group1/walk /the
shore.

2 Group2 /check/ sand.

Mr Jones/ collect/bags/
take/ garbage dump.

5 Mrs Smith/provide/ picnic 6
lunch.

3

* Suggested answers:
1. The conservationists are on the beach. They are going to clean the beach.
2. Group 1 has to walk along the shore./ Group 1 walks along the shore.
3. Group 2 has to check the sand.
4. Group 3 has to check among the rock.
5. Mr Jones is going to collect the bag and take them to the garbage dump.
6. Mrs Smith has kindly provided a picnic lunch for everyone.
1.8. Sử dụng hoạt động my red color:
- Teacher shows nine pictures on the board ( from A to E and the contents of the
pictures are hidden). Teacher tells students that the three of them are red pictures.
If students choose a red picture, they do not have to make a sentence but they
can get 10 marks. Teacher divides the class into two teams. The team having

more marks wins the game.
-Choose the picture and make a sentence from it to answer the following
question: "What should you do to save energy at home?".
12


C

A

B
E

E

D

F

G

H

E
13


* Suggested answers:
Picture A: We should turn off the faucet after use.
Picture B: We should turn off the bathtub faucet and the sink faucet.

Picture D: We should turn off the TV and the light.
Picture F: We should turn off the gas cooker.
Picture H: we should take a shower instead of a bath.
Picture E: We should turn off the electric fan.
1.9. Sử dụng hoạt động discussion:
Example:
Unit 10: LIFE ON OTHER
PLANETS.
Period 62: GETTING STARED+ LISTEN AND READ.
-Teacher has the whole class discuss the topic "UFOs".
-Teacher chooses a good student to be the leader.
-Teacher gets the leader to make a summary of the evidence of the existance of
UFOs and then discuss with his/ her friends.
- Teacher gives the pupil the cues to summarize:
a. 1947/ Kenneth Arnold/reported/ see/ nine large round objects/travelling/2,800
meters an hour/ left/ north / Mount Rainier.

14


b. 1954/ a woman/ believed/ see/ a UFO/ above / house.
c. 1964/ a farmer/ claimed/ see/ egg-shaped object/ his field.
d. 1971/ two men/ claimed/ be captured/ by aliens/ taken aboard/ spacecraft.
* Suggested answers:
a. In 1947, Kenneth Arnold reported that he saw nine large round objects
travelling at about 2,800 meters an hour to the left and north of Mount Rainier.
b. In 1954 a woman believed that she saw a UFO above her house.
c. In 1964, a farmer claimed that he saw an egg-shaped object in his field.
d. In 1971, two men claimed they were captured by aliens and taken aboard a
spacecraft.

-Teacher gives the leader some questions for him/her to ask his/her friends.
1. Do you believe in Kenneth Arnold, or the woman who saw a UFO above her
house?
2. Have you ever seen a picture of an alien? Can you imagine what the aliens are
like?
Are they small or big? Are they intelligent? ( If yes) Why do you think so?
IV. HIỆU QUẢ CỦA SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỐI VỚI HOẠT
ĐỘNG GIÁO DỤC, VỚI BẢN THÂN, ĐỒNG NGHIỆP VÀ NHÀ
TRƯỜNG:
1. Đối với hoạt động giáo dục:
Qua thời gian tổ chức thực hiện áp dụng sáng kiến, bổ sung sau mỗi tiết dạy,
tăng cường dạy trong những buổi kèm học sinh yếu và bồi dưỡng học sinh giỏi.
Bản thân tôi nhận thấy nhìn chung học sinh có tiến bộ trong học tập có phần
hăng say và sôi nổi. Kết quả đạt được như sau:
- Phần lớn các em đã nắm vững từ và ngữ pháp ngay trên lớp sau mỗi tiết học.
- Các em có hứng thú học phần học này hơn.
- Kết quả làm bài kiểm tra lại chủ đề trên ở tháng 03 năm 2016 học kì II của
năm học 2015-2016 ở khối 9 kết quả đối chiếu như sau:
STT

TS

9A
9B
Tổng

42
42
84


Giỏi
SL
10
6
16

%
23.8
14.3
19

Khá
SL
18
13
31

%
42.9
30.9
36.9

TB
SL
13
20
33

Yếu
%

30.9
47.7
39.3

SL
1
3
4

%
2.4
7.1
4.8

Như vậy so với kết quả khảo sát đầu năm. Kết quả kiểm tra vận dụng một
số thủ thuật giúp học sinh lớp 9 học phần production của tiết listen and read ở
giữa học kì II này đã tăng lên.
- Số lượng học sinh giỏi tăng: 8.3%.
- Số lượng học sinh khá tăng: 10.7%
- Số lượng học sinh trung bình giảm: 11.9%.
- Số lượng học sinh yếu giảm: 7.1%.
15


2. Đối với bản thân:
Bản thân tôi luôn luôn không ngừng học hỏi và cũng như việc trao đổi chuyên
môn, kinh nghiệm với đồng nghiệp để ngày càng có nhiều phương pháp phù hợp
hơn với từng đối tượng học sinh của mình đang trực tiếp giảng dạy.
3. Đối với đồng nghiệp:
Tôi đã mạnh dạn trình bày sáng kiến kinh nghiệm của mình và trao đổi với đồng

nghiệp trong và ngoài trường qua những lần sinh hoạt cụm chuyên môn. Kết quả
đã được đồng nghiệp hưởng ứng và áp dụng sáng kiến này vào giảng dạy, học
sinh đã hứng thú học hơn và các em nắm được từ mới và ngữ pháp ngay sau mỗi
tiết dạy.
4. Đối với nhà trường:
Tôi đã và đang áp dụng sáng kiến này vào giảng dạy học sinh khối 9. Toàn khối
có tổng số là 84 em và kết quả đã đạt được như sau:
+ Số học sinh giỏi cấp trường: 16 em.
+ Số học sinh khá: 31 em.
+ Số học sinh trung bình: 33 em.
+ Số học sinh yếu: 4 em.
Đạt yêu cầu đối với chỉ tiêu của nhà trường đã đề ra.
C. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ.
I. KẾT LUẬN:
- Công cuộc công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước đề ra những yêu cầu đổi
mới đối với giáo dục. Nghị quyết đại hội Đảng lần thứ IX đã khẳng định: Đổi
mới phương pháp dạy học, phát huy tư duy sáng tạo và năng lực tự lĩnh hội kiến
thức của người học, làm chủ kiến thức, tránh nhồi nhét kiến thức.
- Để không ngừng nâng cao chất lượng học tập của học sinh đòi hỏi người thầy
phải chuẩn bị tốt bài dạy, tìm tòi và sáng tạo trong khi soạn giáo án, tránh việc
truyền thụ kiến thức một chiều, nặng lý thuyết, ít khuyến khích tư duy sáng tạo
của học sinh. Vai trò chủ yếu của thầy là điều khiển, hướng dẫn học sinh vào
những hoạt động học tập tích cực và chủ động trên lớp. Điều này càng thể hiện
rõ hơn trong việc dạy và học Tiếng anh, bỡi lẽ quan điểm cơ bản nhất về phương
pháp mới là làm sao phát huy được tính tích cực, chủ động của người học và tạo
điều kiện tối ưu cho người học, rèn luyện phát triển khả năng sử dụng ngôn ngữ
vào mục đích giao tiếp. Cụ thể là ở tiết học Listen and read của Tiếng anh 9 sau
bài học, học sinh có thể giao tiếp với bạn bè, có thể liên hệ đến thực tế , trình
bày vấn đề liên quan đến kinh nghiệm của bản thân bằng Tiếng anh theo chủ đề
của mỗi bài học.

II. KIẾN NGHỊ:
- Vì phần Production là phần hoàn toàn sáng tạo của giáo viên khi soạn giáo án.
Vì thế trong quá trình soạn bài giáo viên cần đầu tư thời gian nhiều hơn cho hoạt
động này và thiết kế các hoạt động trong phần này sao cho phù hợp với chủ đề
của bài học, phù hợp với trình độ cụ thể của học sinh.
16


-Trong quá trình dạy bài mới giáo viên không nên quá chú trọng đến việc dạy từ
mới. Chỉ nên giới thiệu cho học sinh những từ mới thật cần thiết, tạo điều kiện
cho học sinh tự suy đoán nghĩa của từ mới theo ngữ cảnh. Phân bố thời gian hợp
lý cho từng phần của bài học, tránh việc ôm đồm dạy từ vựng hay ngữ pháp ở
phần presentation, hay cho học sinh luyện tập quá nhiều ở phần practice mà
phần production mới giúp học sinh vận dụng từ và mẫu câu đã được học vào
thực tiễn giao tiếp hay tái tạo lại nội dung bài học lại thực hiện không hiệu quả.
Trên đây là một số thủ thuật giúp học sinh lớp 9 học phần production của tiết
listen and read. Nhằm nâng cao hiệu quả dạy và học ở trường THCS Nga An mà
tôi đã áp dụng trong thời gian qua, nó đem lại những kết quả nhất định. Tuy
nhiên trong quá trình tổ chức chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót. Rất mong
được quí đồng nghiệp đóng góp ý kiến để đề tài này hoàn thiện hơn. Nhằm đưa
chất lượng giáo dục của nhà trường nói chung và môn Tiếng anh nói riêng ngày
càng một đạt kết quả cao hơn nữa để sánh vai với các trường trong và ngoài
huyện.
Xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG
ĐƠN VỊ

Nga Sơn, ngày 09 tháng 04 năm 2016

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của

mình viết, không sao chép nội dung
của người khác.

Vò ThÞ Giang

17


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Grammar games and activities for teachers
( Peter Wateyn- Jones)
2. Phương pháp dạy tiếng Anh trong trường phổ thông.
( Nguyễn Hạnh Dung)
3. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên THCS chu kì III - Quyển 1

18



×