Tải bản đầy đủ (.pdf) (136 trang)

Nâng cấp hệ thống xử lý nước thải công ty cổ phần Sài Gòn Food JSC công suất 1000 m3 ngày.đêm theo QCVN 11: 2008 BTNTM cột B”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (6.9 MB, 136 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP HỒ CHÍ MINH

KHOA MÔI TRƯỜNG & TÀI NGUYÊN
WWWXXX

KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

1000 M3

SVTH:
NGÀNH: KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
NIÊN KHÓA: 2008-2012

- Tháng 05/2012 -


1000 M3

Tác giả

Khóa luận được đệ trình để đáp ứng yêu cầu cấp bằng
Kỹ sư ngành Kỹ Thuật Môi Trường

Giáo viên hướng dẫn

ThS. PHẠM TRUNG KIÊN

-TP. HCM 05/2012



BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TP. HCM

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

KHOA MÔI TRƯỜNG

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
WWWXXX

VÀ TÀI NGUYÊN
WWWXXX

PHIẾU GIAO NHIỆM VỤ KLTN
MÔI TRƯỜNG VÀ TÀI NGUYÊN

Khoa:
:
:

KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG
: TRƯƠNG HỒ DIỄM MY
2008 – 2012

MSSV: 08127085
: DH08MT

:
“Nâng cấp hệ thống xử lý nước thải công ty cổ phần Sài Gòn Food JSC
công suất 1000 m3/ ngày.đêm theo QCVN 11: 2008 / BTNTM cột B”

2. Nội dung KLTN:
:
9 Tìm hiểu tổng quan về ngành thủy sản và về Công ty Cổ Phần Sài Gòn Food
JSC.
9 Tìm hiểu về hiện trạng XLNT của Công ty Cổ Phần Sài Gòn Food JSC.
9 Đề xuất phương án nâng cấp HTXLNT của Công ty Cổ Phần Sài Gòn Food
SJC với lưu lượng 1000 m3/ngày đạt QCVN 11 : 2008 / BTNMT Cột B.
9 Tiế
9 Tính toán kinh tế, lựa chọn phương án tối ưu.
9 Thể hiện mặt bằng, mặt cắt công nghệ và bản vẽ chi tiết các công trình đơn vị
trên bản vẽ A2.
3. Thời gian thực hiện: Từ 01/2012 đến 05/2012
4. Họ và tên GVHD: Th.S Phạm Trung Kiên
Chức vụ: Trưởng Bộ Môn Công Nghệ Môi Trường
Nội dung và yêu cầu thực hiện được thông qua bở
.
Ngày ….. tháng ….. năm 2012
Ngày ….. tháng ….. năm 2012
Giảng viên hướng dẫn

Th.S PHẠM TRUNG KIÊN


LỜI CẢM ƠN
Trong suốt thời gian học tập tại trường và thực hiện khóa luận tốt nghiệp,
tôi luôn nhận được sự quan tâm và giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô, bạn bè, gia
đình và các tổ chức.
Đầu tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đế

. Cả


ều tâm huyết hướng dẫn tận tình, truyền đạt nhiều kinh nghiệm
quý báu và bổ ích cho tôi trong suốt quá trình thực hiện khóa luận tốt nghiệp.
Xin cảm ơn các thầy cô Khoa Môi Trường và Tài Nguyên – Trường Đại Học
Nông Lâm TP.HCM đã truyền đạt cho tôi những kiến thức quý báu trong suốt bốn
năm học tập tại trường.
Xin gửi lời cảm ơn chân thành đế

, cùng toàn thể

đang làm việc tạ
. Thành thật cảm ơn sự quan tâm, giúp đỡ
nhiệt tình của mọi người trong suốt thời gian tôi thực tập tại công ty.
Xin gửi lời cảm ơn trìu mến nhất tới các bạn MT08. Cảm ơn các bạn đã luôn
sát cánh và chia sẻ cùng tôi những lúc vui buồn trong học tập và cuộc sống, cảm ơn
vì đã cho tôi những phút giây đẹp thời sinh viên. Thành thật cảm ơn mọi người.
Cuối cùng, tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành và lòng kính yêu vô hạn đến
cha mẹ và những người thân trong gia đình. Con luôn biết ơn công ơn sinh thành,
dưỡng dục của cha mẹ, cảm ơn mọi người đã luôn che chở, động viên, là chỗ dựa
vững chắc cho con, giúp con vượt qua mọi khó khăn, thử thách trong cuộc sống để
có được thành công ngày hôm nay.
Dù đã rất cố gắng trong suốt quá trình thực hiện khóa luận nhưng
không thể tránh khỏi nhiều thiếu sót, rất mong nhận được sự góp ý và sửa chữa của
thầy cô và các bạn về khóa luận tốt nghiệp này.
TP. HCM, ngày 30 tháng 05 năm 2012
Sinh viên

i



TÓM TẮT KHÓA LUẬN
Trong các ngành công nghiệp trọng điểm của đất nướ

ột

ngành kinh tế đang được sự chú trọng và thu hút đầu tư của các nhà sản xuất và nền
công nghiệp này ngày càng phát triển
ạo công ăn việc làm cho người dân
và đã góp phần vào việc đóng góp ngân sách nhà nước, công ty ngày càng được mở
rộng và công suất ngày càng tăng. Tuy nhiên cùng với sự phát triển của công ty kèm
theo nhiều vấn đề bức thiết cần giải quyết, vấn đề môi trường của công ty cần được
quan tâm, trong đó nước thải là được công ty đặt lên hàng đầu.
Việ

ệ thống XLNT hiện có ở công ty nhằm xử lý nước thải đạ
11 : 2008/ BTNMT, loại B trước khi xả vào nguồn tiếp

nhận. Đề tài “Nâng cấp hệ thống xử lý nước thải công ty cổ phần Sài Gòn Food
JSC công suất 1000 m3/ ngày theo QCVN 11: 2008 / BTNTM cột B” đã đạt được
các mục tiêu đề ra, kết quả như sau: Đề xuất 2 phương án xử lý:
- Phương án 1: nước thải từ nhà máy được thu gom và đưa về khu xử lý nước thải
sau khi qua thiết bị chắn rác từ cơ sở sản xuất. Sau đó nước thải được đưa vào bể
tác dầu mỡ, bể điều hoà, và tiếp tục được bơm lên aerotank, tại đây xảy ra quá trình
xử lý sinh học hiếu khí, loại bỏ 1 hàm lượng lớn BOD, và nước thải được đưa đến
bể lắng, nước thải được dẫn đến bể xử lý sinh học thiếu khí( SBR), tại đây nhờ quá
trình thiếu khí mà xử lý được 1 lượng lớn N, P, sau đó nước thải được đưa đến bể
lắng, bể khử trùng và được đưa ra ngoài.
- Phương án 2: tương tự phương án 1, nhưng sử dụng bể RBC thay cho bể SBR.
Qua tính toán, phân tích về mặt kinh tế và kỹ thuật, đã lựa chọn phương án 1 là
phương án xử lý nước thải cho nhà máy với các tiêu chí:

Đảm bảo hiệu quả xử lý, nước thải đầu ra đạt QCVN 11 – 2008, loại B
BTNMT.
Vận hành đơn giản.
Giá thành xử lý 1 m3 nước thả
: 5.865 VNĐ.
3
Giá thành 1m nước thải sau xử lý ở phương án lựa chọn là 5.865 VNĐ.

ii


MỤC LỤC
Trang
LỜI CẢM ƠN ............................................................................................................... i
TÓM TẮT KHÓA LUẬN ............................................................................................ii
MỤC LỤC...................................................................................................................iii
DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ........................................................... vi
DANH MỤC CÁC BẢNG ......................................................................................... vii
DANH MỤC CÁC HÌNH ........................................................................................... ix
Chương 1 MỞ ĐẦU ................................................................................................... 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ .................................................................................................... 1
1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI....................................................................... 2
1.3 MỤC TIÊU KHÓA LUẬN ................................................................................. 2
1.4 NỘI DUNG KHÓA LUẬN................................................................................. 3
1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN .......................................................................... 4
1.6 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI KHÓA LUẬN ...................................................... 4
Chương 2

............................................................................................ 5


2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN....................................... 5
2.1.1 Sơ lược ngành thủy sản Việt Nam ................................................................ 5
2.1.2 Ngành chế biến thủy sản ............................................................................... 6


1) .................................. 7

2.1.4. Nguyên liệu thô, quy trình sản xuất ............................................................. 7
2.1.4.1 Nguyên liệu ............................................................................................ 7
2.1.4.2. Công nghệ chế biển thủy, hải sản .......................................................... 9
2.2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SÀI GÒN FOOD JSC ................... 12
2.2.1. Giới thiệu về công ty cổ phần Sài Gòn Food JSC ...................................... 12
2.2.2. Trang thiết bị và Công suất nhà máy ......................................................... 14
2.2.3. Quy trình sản xuất và tính chất nước thải .................................................. 15
2.2.4 Thành phần và tính chất nước thải .............................................................. 18

iii


Ử LÝ NƯỚC THẢI NGÀNH CHẾ
BIẾN THỦY SẢN .................................................................................................. 20
1)..... 20
........................... 20
2.3.2.1 Công ty TNHH Thủy sản Hòa Thắng ................................................... 20
2.3.2.2 Công ty TNHH Thịnh An ..................................................................... 24
Chương 3 HIỆN TRẠNG CÔNG NGHỆ XLNT TẠ
............................................................................................... 28
3.1. NGUỒN GỐC, LƯU LƯỢNG NƯỚC THẢI PHÁT SINH TẠI NHÀ MÁY . 28
3.2. THÀNH PHẦN, TÍNH CHẤT NƯỚC THẢI TẠI NHÀ MÁY....................... 29
3.3. HỆ THỐNG XLNT TẠ


D JSC.......... 30

3.3.1. Sơ đồ hệ thống XLNT tại nhà máy ............................................................ 30
3.3.2. Thuyết minh sơ đồ hệ thống XLNT ........................................................... 31
3.4. CÁC THÔNG SỐ THIẾT KẾ, HIỆU QUẢ XỬ LÝ CỦA HỆ THỐNG
XLNT HIỆN HỮU TẠI NHÀ MÁY ...................................................................... 33
............................................................................................. 33
.................................................................................................. 33
................................................................................................ 34
3.4.4 Bể UASB .................................................................................................... 35
.................................................................................................. 36
............................................................................................... 38
............................................................................................... 38
.................................................................................................. 39
Chương 4 ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HỆ THỐNG XLNT TẠ
........................................................................... 41
... 41
4.2. ĐỀ XUẤT PHƯƠNG ÁN NÂNG CẤP HỆ THỐNG XLNT .......................... 41
4.2.1. Cơ sở lựa chọn phương án nâng cấp .......................................................... 41
4.2.2. Đề xuất phương án ..................................................................................... 41
4.3. TÍNH TOÁN THIẾT KẾ HỆ THỐNG XLNT ĐỀ XUẤT............................... 49
4.3.1. Phương án 1 (xem chi tiết phần B.1 phụ lục 2) .......................................... 49

iv


4.3.1.1. Song chắn rác (sử dụng lại) ................................................................. 49
) ......................................................................... 49
) ........................................................... 51

) ....................................................................... 51
)................................................................... 52


) ............................................... 52
) ........................................................................ 53



) ................................................. 54
) ................................................................. 55
) .................................................................. 55

4.3.2. Phương án 2 (xem chi tiết phần B.2 phụ lục 2) .......................................... 55
4.3.2.1. Song chắn rác ...................................................................................... 56
4.3.2.2. H

............................................................................................. 56

4.3.2.3. Bể

.................................................................................... 56

4.3.2.4. Bể

.......................................................................................... 56

4.3.2.5. Bể Aerotank ......................................................................................... 56
4.3.2.6. Bể lắng 1.............................................................................................. 56
4.3.2.7. Bể


) ................................................. 56

4.3.2.8. Bể

2.............................................................................................. 56
........................................................................................ 56

4.3.2.10. Bể

......................................................................................... 56

4.4. DỰ TOÁN KINH TẾ (Xem chi tiết phụ lục 3) ................................................ 57
4.5. SO SÁNH VÀ LỰA CHỌN PHƯƠNG ÁN .................................................... 57
Chương 5 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................ 58
5.1. KẾT LUẬN...................................................................................................... 58
5.2. KIẾN NGHỊ ..................................................................................................... 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................ 60
PHỤ LỤC

v


DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT
BOD5

Biochemical Oxygen Demand (Nhu cầu oxy sinh học đo ở điều
kiện 200C trong thời gian 5 ngày)

COD


Chemical Oxygen Demand (Nhu cầu ôxy hóa hóa học)

CP
HTXLNT

Hệ thống xử lý nước thải

KLTN
PAC

Poly Aluminium Chloride

SBR

Squencing Biological Reactor (Bể lọc sinh học từng mẻ)

SCR

Song chắn rác

SS

Suspended Solids (Chất rắn lơ lửng)

SVTH

Sinh viên thực hiện

SX


Sản xuất

TCVN

Tiêu chuẩn Việt Nam

TNHH
UASB

Upflow Anaerobic Sludge Blanket reactor

VSV

Vi sinh vật

vi


DANH MỤC CÁC BẢNG
Trang
Bảng 1.1: So sánh tính chất nước thải và QCVN 11 : 2008 / BTNMT Cột B .............. 3
Bảng 2.1 Sự phát triển của sản phẩm thủy sản và xuất khẩu từ 1999 đến 2003........... 7
Bảng 2.2 Thực hiện kế hoạch hàng năm của ngành công nghiệp thủy sản .................. 8
Bảng 2.3 Xuất khẩu thủy sản từ Tháng 1 đến tháng 8 2007 ........................................ 9
Bảng 2.4 So sánh tính chất nước thải và QCVN 11 : 2008 / BTNMT Cột B............. 19
Bảng 2.5: Hiệu quả xử lý nước thải Hòa Thắng ......................................................... 23
Bảng 2.6 Hiệu quả xử lý nước thải Thịnh An ............................................................ 26
Bảng 3.1: Kết quả phân tích mẫu nước thải đầu vào tạ
Food JSC .................................................................................................................... 29

Bảng 3..2: Các chỉ tiêu lựa chọn để thiết kế hệ thống XLNT tạ
............................................................................................................ 30
Bảng 3.3: Thông số thiết kế của song chắn rác hiện hữu ............................................ 33
Bảng 3.4: Thông số thiết kế củ

................................................... 33

Bảng 3.5: Các thông số trong bể điều hòa hiện hữu ................................................... 34
Bảng 3.6: Các thông số trong bể UASB hiện hữu ...................................................... 35
Bảng 3.7: Hiệu quả xử lý của bể UASB hiện hữu ...................................................... 35
Bảng 3.8: Các thông số trong Aeroten hiện hữu ......................................................... 36
Bảng 3.9: Hiệu quả xử lý của bể Aeroten hiện hữu .................................................... 37
Bả

....................................................................... 38

Bả

........................................................................ 38

Bả

.......................................................................... 39

Bảng 3.13: Các vấn đề tồn đọng, nguyên nhân và biện pháp khắc phục .................... 40
Bảng 4.1: Bảng dự tính hiệu quả xử lý qua các công trình phương án 1 .................... 45
Bảng 4.2: Bảng dự tính hiệu quả xử lý qua các công trình phương án 2 .................... 48
4.3.
) ...................................................................................................................... 50
4.4.


........................................... 50

vii


......................................................... 51
. ................................................ 51
............................................... 52
1................................................................... 52
..................................................................... 53
......................................................... 54
........................................................... 55
........................................................................... 55
Bảng 4.13: Các thông số thiết kế bể RBC .................................................................. 56
Bảng 4.14: Khái quát dự toán kinh tế phương án 1 .................................................... 57
Bảng 4.15: Khái quát dự toán kinh tế phương án 2 .................................................... 57

viii


DANH MỤC CÁC HÌNH
Trang
Hình 2.1: Quy trình chế biến thủy sản tiêu biểu ở Việt Nam (1) ................................ 10
Hình 2.2 : Quy trình chế biến thủy sản tiêu biểu ở Việt Nam (2) ............................... 11
Hình 3.1: Hệ thống XLNT tại nhà máy ...................................................................... 31
Hình 4.1: Sơ đồ hệ thố

1 ............................... 42


Hình 4.2: Sơ đồ hệ thố

án 2 ............................................. 43

ix


Chương 1
MỞ ĐẦU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ
Cùng với sự phát triển mạnh mẽ của nền công nghiệp hiện nay, Việt Nam
đang phấn đấu đưa nền công nghiệp nước ta sánh vai cùng trình độ phát triển cùng
các nước trên thế giới.Vì thế sự gia tăng các lĩnh vực và địa bàn sản xuất đang là xu
hướng chung của các nhà doanh nghiệp ở nước ta. Các nghành công nghiệp và dịch
vụ đang dần chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế điển hình là hoạt động công ty và
các khu công nghiệp lớn và nhỏ được đầu tư, xây dựng ở khắp các tỉnh thành trong
cả nước.
Cuộc sống con người ngày càng được nâng cao và các nhu cầu cần thiết về
cuộc sống như thức ăn, thức uống giải khát, nhu cầu làm đẹp, cũng cần được áp
dụng. Do đó, đòi hỏi các nghành nghề sản xuất phải ngày càng đa dạng nhằm phục
vụ nhu cầu cần thiết cho con người. Trong đó nghành sản xuất mặt hàng thực phẩm
phục vụ cho nhu cầu cá nhân con người cũng ngày càng phát triển.
Ngành công nghiệp chế biến thủy hải sản đã và đang đem lại những lợi nhuận
không nhỏ cho nền kinh tế Việt Nam nói chung và của người nông dân nuôi trồng
thủy hải sản nói riêng. Nhưng bên cạnh những lợi ích mà nó mang lại như giảm đối
nghèo, tăng trưởng GDP cho quốc gia thì nó cũng để lại những hậu quả thật khó
lường đối với môi trường sống của chúng ta. Hậu quả là các con sông, kênh rạch
nước bị đen bẩn và bốc mùi hôi thối một phần là do việc sản xuất và chế biến thủy
hải sản thải ra một lượng lớn nước thải có mùi hôi tanh vào môi trường mà không
qua bất kỳ giai đoạn xử lý nào. Chính điều này đã gây ảnh hưởng rất lớn đối với con

người và hệ sinh thái gần các khu vực có lượng nước thải này thải ra.

1


Đứng trước những đòi hỏi về một môi trường sống trong lành của người dân,
cũng như qui định về việc sản xuất đối với các doanh nghiệp khi nước ta gia nhập
WTO đòi hỏi mỗi một đơn vị sản xuất kinh doanh phải cần có một hệ thống xử lý
nước thải nhằm giảm thiểu ảnh hưởng đến môi trường xung quanh.
Trên cơ sở đó, tôi tiến hành thực hiện đề tài: “Nâng cấp hệ thống xử lý nước
thải công ty cổ phần Sài Gòn Food JSC công suất 1000 m3/ ngày.đêm theo QCVN
11: 2008 / BTNTM cột B” làm đề tài tốt nghiệp đại học nghành kỹ thuật môi
trường.
1.2 TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI
800 m3

1000 m3

thải

,
trực tiếp ra hệ thống thu gom của khu công nghiệp Vĩnh

Lộc mà không xử lý.

,
.
1.3 MỤC TIÊU KHÓA LUẬN
Khóa luận tốt nghiệp được thực hiện với mục tiêu:


.
Tiến hành

nâng cấp HT XLNT với công suất 1000 m3/ngày

cho Công ty Cổ Phần Sài Gòn Food JSC, với các thông s đầu vào ở bảng 1 đạt
QCVN 11 : 2008 / BTNMT Cột B để có thể thải vào hệ thống nước thải của khu
công nghiệp.

2


Bảng 1.1: So sánh tính chất nước thải và QCVN 11 : 2008 / BTNMT Cột B

Chỉ tiêu
Thời gian thải
Lưu lượng
trung bình

Tính chất nước

QCVN 11 : 2008

thải

/ BTNMT Cột B

Đơn vị

16


h

1000

m3/ngày đêm

pH

6.9 – 7.9

5.5 – 9

COD

1200 - 1500

80

mg/l

BOD

900 – 1050

50

mg/l

SS


270

100

mg/l

N tổng

100 – 120

60

mg/l

P tổng

10 – 15

6

mg/l

Dầu mỡ

60 - 100

20

mg/l


(Nguồn: Công ty cổ phần Sài Gòn Food SJC, tháng 12/2011)
800 m3

1000 m3

.

1.4 NỘI DUNG KHÓA LUẬN
9 Tìm hiểu tổng quan về ngành thủy sản và về Công ty Cổ Phần Sài Gòn Food
JSC.
9 Tìm hiểu về hiện trạng XLNT của Công ty Cổ Phần Sài Gòn Food JSC.
9 Đề xuất phương án nâng cấp HT XLNT của Công ty Cổ Phần Sài Gòn Food
SJC với lưu lượng 1000 m3/ngày đạt QCVN 11 : 2008 / BTNMT Cột B.
9 Tiến hành thiết kế HTXLNT với công suất 1000 m3/ngày cho Công ty Cổ
Phần Sài Gòn Food JSC đạt QCVN 11 : 2008 / BTNMT Cột B.
9 Tính toán kinh tế, lựa chọn phương án tối ưu.
9 Thể hiện mặt bằng, mặt cắt công nghệ và bản vẽ chi tiết các công trình đơn vị
trên bản vẽ A2.

3


1.5 PHƯƠNG PHÁP THỰC HIỆN
9 Phương pháp sưu tầm, thu thập, tổng quan tài liệu liên quan đến ngành nghề
và nước thải thực phẩm qua sách, báo, internet.
9 Khảo sát thực tế Công ty, thu thập, đo đạc các số liệu về mặt bằng thiết kế HT
XLNT tại Công ty Cổ Phần Sài Gòn Food JSC.
9


, BOD5, SS, N, P…

9 Phương pháp thống kê xử lý số liệu bằng phần mềm Microsoft Excel.
1.6 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI KHÓA LUẬN
Khóa luận tốt nghiệp: “Nâng cấp hệ thống xử lý nước thải công ty cổ phần
Sài Gòn Food JSC công suất 1000 m3/ ngày” Khu Công Nghiệp Vĩnh Lộc, Huyện
Bình Chánh, TP.HCM theo QCVN 11:2008/BTNMT cột B” được thực hiện trong
phạm vi như sau:
9 Công suất HT XLNT là 1000 m3/ngày, thuộc Công ty cổ phần Sài Gòn Food
JSC nằm Khu Công Nghiệp Vĩnh Lộc, Huyện Bình Chánh, TP.HCM.
9 Tính toán chi phí đầu tư và chi phí vận hành của hệ thống.
9 Niên hạn thiết kế là 20 năm.
9

.

Thời gian thực hiện khóa luận từ 12/2011 – 06/2012.

4


Chương 2

2.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CHẾ BIẾN THỦY SẢN
2.1.1 Sơ lược ngành thủy sản Việt Nam
Việt Nam hiện có sản phẩm thủy sản tại 160 quốc gia trên thế giới và được xếp vào
tốp 6 nước có nền xuất khẩu thủy sản lớn nhất toàn cầu. Thủy sản Việt Nam có vị
trí cao trong nghề cá thế giới, đứng thứ 12 về khai thác thủy sản, thứ ba về nuôi
thủy sản và thứ sáu về giá trị xuất khẩu thủy sản.
Năm 2010 vừa qua, toàn ngành thủy sản đã nỗ lực rất lớn để vượt qua khó khăn

về thiên tai, dịch bệnh, thị trường…và đạt được những kết quả rất tốt: giá trị sản
xuất toàn ngành tăng 6,1%, sản lượng khai thác tăng 7,6%, nuôi trồng tăng 5,4%;
đặc biệt xuất khẩu đạt 4,94 tỷ USD, tăng 16% so với năm 2009. Năm 2010 được
xem là năm có nhiều thử thách nhưng cũng có nhiều khởi sắc đối với ngành Thủy
sản Việt Nam. Để ngành thủy sản phát triển bền vững, tăng giá trị sản xuất và xuất
khẩu, mới đây Trung tâm Tư vấn và Quy hoạch phát triển thủy sản đưa ra kịch bản
phát triển ngành chế biến thủy sản Việt Nam trong 10 năm tới. Theo kịch bản, kim
ngạch xuất khẩu thủy sản giai đoạn 2011 - 2015, mỗi năm sẽ đạt 6,5 tỷ USD tương
đương với sản lượng 1.620 ngàn tấn. Đến giai đoạn 5 năm tiếp theo, giá trị kim
ngạch xuất khẩu và sản lượng chế biến xuất khẩu cũng tăng lên tương ứng, đạt 8 tỷ
USD và 1.900 ngàn tấn/năm.
Năm 2011 do đó được xem là năm có nhiều tiềm năng và kỳ vọng đối với ngành
Thủy sản nước nhà, thể hiện rõ nét bằng sự tăng cường đầu tư mạnh mẽ của cả
doanh nghiệp lẫn các chủ trương, chương trình kế hoạch phát triển của các cấp chủ
quản. Theo đó mục tiêu đến năm 2020, ngành thủy sản cơ bản được phát triển hiện
đại theo hướng bền vững, có khả năng cạnh tranh trên thị trường thế giới. Từ đó góp

5


phần nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của ngư dân, gắn với bảo vệ môi
trường sinh thái và quốc phòng, an ninh vùng biển, đảo của Tổ quốc.
Tuy nhiên, để đạt được mục tiêu đó đòi hỏi ngành Thủy sản phải thực hiện cùng lúc
nhiều chương trình và phải có kế hoạch phát triển đồng bộ với những chương trình
mục tiêu đã đặt ra. Mà vấn đề nan giải nhất hiện nay vẫn là bảo vệ môi trường, một
vấn đề nhạy cảm mang tính cộng đồng toàn cầu. Theo đó, để đẩy mạnh tiềm năng
ngành Thủy sản theo đúng mục tiêu trong tầm kiểm soát buộc công tác bảo vệ môi
trường phải bám sát hơn trong vấn đề quản lý, giám sát chất lượng môi trường. Việc
bỏ chi phí quản lý, xử lý ô nhiễm môi trường lại luôn là một bài toán mà các doanh
nghiệp đều phải cân nhắc.

2.1.2 Ngành chế biến thủy sản
Chế biến thủy sản là một ngành sản xuất sản phẩm thủy sản trong nhóm ngành thủy
sản nói chung. Ngành thủy sản bao gồm nhiều hoạt động kinh doanh, sản xuất như:
đánh bắt, nuôi trồng, chế biến, xuất khẩu thủy – hải sản…
Riêng lĩnh vực chế biến thủy sản cũng khá đa dạng với nhiều mặt hàng sản xuất chế
biến khác nhau như: chế biến và kinh doanh các mặt hàng thủy – hải sản tươi sống,
chế biến thủy – hải sản đông lạnh và xuất khẩu, chế biến các sản phẩm khác từ
nguyên liệu thủy sản, chế biến chả cá (surimi) và các sản phẩm từ chả cá…
Việt Nam sở hữu một đường bờ biển dài và vùng biển ấm, đa dạng sinh vật cao nên
tiềm năng về nguồn hải sản là rất lớn. Những mặt hàng hải sản chế biến thường thấy
như: cua, tôm, mực, ốc, hai mảnh, cá biển…ngày càng được ưa chuộng và giá trị
kinh tế cao. Bên cạnh đó, mạng lưới sông ngòi dày đặc, điển hình là hai vùng sông
Hồng và sông Cửu Long cũng là thế mạnh để phát triển ngành nuôi trồng và chế
biến thủy sản nước ngọt, điển hình là mặt hàng xuất khẩu cá Basa.
Đối với những mặt hàng thủy sản khác nhau và yêu cầu sản xuất khác nhau thì công
nghệ sản xuất, chế biến thủy hải sản cũng có phần khác nhau. Nhưng nhìn chung
công nghệ sản xuất, chế biến thủy sản của Việt Nam cũng đang ngày một cải tiến
theo hướng hiện đại và ứng dụng khoa học kỹ thuật tiên tiến. Lao động thủ công chỉ
còn áp dụng ở một số cơ sở chế biến nhỏ lẻ với năng suất thấp

6


ệt Nam

1)

2.1.4. Nguyên liệu thô, quy trình sản xuất
2.1.4.1 Nguyên liệu
Đông lạnh đóng vai trò quan trọng trong nhiều dạng chế biến thủy sản: đông lạnh,

đóng gói, sấy khô, nước mắm, bộ

. Hiện tại, những đơn vị chế biến

mang tính công nghiệp ở VN chủ yếu là những đơn vị sản xuất đông lạnh; những
sản phẩm được chế biến quan trọng có giá trị xuất khẩu cao cũng là đông lạnh. Đặc
điểm phổ biến nhất của những đơn vị chế biến mang tính công nghiệp là họ tập
trung chủ yếu vào xuất khẩu. Gần đây, thị trường nội địa đã được quan tâm. Thiết bị
và công nghệ áp dụng được dựa trên những sản phẩm chính và phụ thuộc vào khách
hàng. Mặt khác, những đơn vị sản xuất với quy mô nhỏ, chế biến bằng tay và chế
biến theo hộ gia đình, tập trung chủ yếu và những sản phẩm truyền thống của ngành
công nghiệp thủy sảnvà thị trường nội địa như nước mắmvà cá khô, những sản
phẩm này được sản xuất bằng thiết bị đơn giản. Những đơn vị khác tập trung và
những nguyên liệu thô cho những đơn vị sản xuất mang tính công nghiệp. Nhìn
chung, kiểu này phát triển tốt tại những thị trường làng và những khu vực có tính
truyền thống, tạo ra những sản phẩm đa dạng ở dạng thô và được lọc, và nhiều nhân
công.
Bảng 2.1 Sự phát triển của sản phẩm thủy sản và xuất khẩu từ 1999 đến 2003
Sản phẩm
Tôm đông
lạnh
Những sản
phẩm đông
lạnh

Đơn vị
Tấn

Nước mắm
Những sản

phẩm khô
Bột cá

Triệu lit
Tấn

Xuất khẩu

Triệu USD

Tấn

Tấn

1999
85,00
0
90,00
0

2000
90,00
0
22,00
0

2001
110,00
0
125,00

0

2002
115,65
6
55,847

2003
121,00
0
43,000

180
10,00
0
25,60
0
950

185
30,00
0
30,00
0
1,100

190
40,000

95

35,756

18,000

40,000

45,000

-

1,750

2,023

2,240

7


Bảng 2.2 Thực hiện kế hoạch hàng năm của ngành công nghiệp thủy sản
Tổng
sản phẩm
Năm của ngành
công nghiệp
thủy sản(tấn)

Ngành
đánh cá
(tấn)


Tổng
Nhân công
Nghề nuôi Giá trị
vessel Diện tích
lao động
trồng thủy xuất khẩu
(đơn nuôi trồng trong ngành
sản
(1,000
vị)
thủy sản (ha) (1,000
USD)
(tấn)
người)

1990

1,019,000

709,000

310,000

205,000 72,723

491,723

1,860

1991


1,062,163

714,253

347,910

262,234 72,043

489,833

2,100

1992

1,097,830

746,570

351,260

305,630 83,972

577,538

2,350

1993

1,116,169


793,324

368,604

368,435 93,147

600,000

2,570

1994

1,211,496

878,474

333,022

458,200 93,672

576,000

2,810

1995

1,344,140

928,860


415,280

550,100 95,700

581,000

3,030

1996

1,373,500

962,500

411,000

670,000 97,700

585,000

3,120

1997

1,570,000

1,062,000 481,000

776,000 71,500


600,000

3,200

1998

1,668,530

1,130,660 537,870

858,600 71,799

626,330

3,350

1999

1,827,310

1,212,800 614,510

971,120 73,397

630,000

3,380

2000


2,003,000

1,280,590 723,110 1,478,609 79,768

652,000

3,400

2001

2,226,900

1,347,800 879,100 1,777,485 78,978

887,500

-

2002

2,410,900

1,434,800 976,100 2,014,000 81,800

955,000

-

2003

2004
2005
2006

2,536,361
3,073,600
3,432,800
3,695,927

1,426,223 1,110,138 2,199,577 83,122 902,229
1,923,500 1,150,100 2,400,781 85,430 902,900
1,995,400 1,437,400 2,738,726 90,880 959,900
2,001,656 1,694,271 3,357,960 Not yet 1,050,000
Nguồn: Trung tâm tin học ngành công nghiệp thủy sản, 2005

8


Bảng 2.3 Xuất khẩu thủy sản từ Tháng 1 đến tháng 8 2007

Sản lượng (Tấn)

Giá trị (USD)

Tôm

73,347.4

720,985,405


Cá tra, cá basa

213,578.6

564,762,570

Động vật thân mềm

48,837.1

165,636,695



50,198

160,984,666

Những loại khác

27,862.3

95,858,919

Cá ngừ

32,158.3

90,851,266


Tôm đã chế biến

8,410.4

69,133,048

Cá khô

18,798.2

68,326,099

7,896.6

59,633,086

Cá đã chế biến

28,842.2

41,460,524

Mực ống khô

6,149.2

39,918,630

Động vật 2 vỏ


8,404

21,757,985

Tôm khô

2,745.3

37,06,114

Tôm hùm

27.9

741,571

243.7

460,685

- slipper lobster

12.2

187,397

Tổng

527,511.4


2,104,404,660

Những loài giáp
xác khác

Những loài động
vật thân mềm khác

Nguồn: Trung tâm tin học ngành công nghiệp thủy sản,
2.1.4.2. Công nghệ chế biển thủy, hải sản
Công nghệ chế biến thủy sản phụ thuộc vào chất lượng những sản phẩm cuối. Ở
Việt Nam, công nghiệp chế biến thủy sản chính là sản xuất sản phẩm đông lạnh cho

9


sản phẩm hải sản, đặc biệt là sản phẩm đông lạnh bởi Phương pháp Đông lạnh
nhanh từng cá thể (IQF). Để hiểu những nguồn ô nhiễm từ quá trình chế biến thủy
sản, chúng ta nên nghiên cứu những quá trình sau trong việc chế biến thủy sản :róc
xương cá, toàn bộ quá trình chế biến thủy sản, lọc vỏ tôm, chia nhỏ bạch tuộc và
mực.

Hình 2.1: Quy trình chế biến thủy sản tiêu biểu ở Việt Nam (1)

10


Hình 2.2 : Quy trình chế biến thủy sản tiêu biểu ở Việt Nam (2)

11



2.2. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN SÀI GÒN FOOD JSC
2.2.1. Giới thiệu về công ty cổ phần Sài Gòn Food JSC
Tên công ty: Công ty CP Sài Gòn Food JSC
Sản phẩm:Thủy sản đông lạnh; thủy sản khô; nông sản đông lạnh, đồ hộp…
Địa chỉ: Lô C24-24B/II, Đường 2F KCN Vĩnh Lộc, H.Bình Chánh, TPHCM
Điện thoại: 08. 37652061
Fax: 08. 54252407
Email:
Ngày thành lập: 18/07/2003
Ngày 14/04/2011, Công ty CP Hải sản S.G (S.G FISCO) đã chính thức công bố
việc chuyển đổi tên gọi thành Công ty CP Sài Gòn Food.
Vốn hoạt động

: 5.000.000 USD

Công suất nhà máy:
+ Sản phẩm xuất khẩu: 3500 tấn/ năm
+ Sản phẩm nội địa: 1200 tấn/ năm
- Hệ thống quản lý chất lượng:
+ Đạt chứng nhận hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn Quốc tế ISO
9001:2000 và HACCP.
+ Đạt Code xuất hàng vào thị trường EU: DL 366.
- Các giải thưởng về sản phẩm đã đạt được:
+ Huy chương vàng sản phẩm đạt tiêu chuẩn An toàn vệ sinh thực phẩm
+ Huy chương vàng sản phẩm tại các hội chợ chuyên ngành Vietfish 2005, 2006.
+ Huy chương vàng sản phẩm tại hội chợ Vietfood 2004, 2005, 2006.
Với phương châm “Sự thỏa mãn của khách hàng luôn là mục tiêu của chúng
tôi”, S.G Food không ngừng nghiên cứu và cung cấp cho khách hàng những sản

phẩm mới độc đáo, bổ dưỡng và giá cả phù hợp.
tổng diện tích 10.000m² với hai xưởng sản xuất chế biến rộng 4.800m², các cơ sở hạ
tầng của S.G Food đều khá hoàn thiện: kho đông lạnh có sức chứa 800 tấn, đảm bảo

12


cấp đông nhanh 20 tấn thực phẩm/ngày; máy làm đá vảy công suất 20 tấn/ngày,
thiết bị dò kim loại trong thực phẩm, máy đóng gói hút chân không, hệ thống làm cá
viên, cắt rau củ quả, phối trộn gia vị và phòng kiểm nghiệm vi sinh.
Thị trường
* Xuất khẩu :
- Nhật : 70%
- Châu Âu : 20%
- Thị trường khác : 10%
* Trong nước :
- Hệ thống siêu thị Saigon Coop
- Hệ thống siêu thị Metro
- Hệ thống siêu thị Big-C
- Hệ thống siêu thị Lotte
- Hệ thống siêu thị Maxi Mark
-Và các hệ thống siêu thị và đại lý khác

13


×