NHẬP MÔN NGÀNH NÔNG LÂM
NGƯ – MÔI TRƯỜNG
TS Hoàng Vĩnh Phú
ThS Nguyễn Đức Diện
TS Nguyễn Công Thành
TS Nguyễn Hữu Hiền
ThS Phạm Mỹ Dung
TS Nguyễn Thị Việt Hà
TS Trần Thị Tuyến
NỘI QUY LỚP HỌC
Sinh viên được phép:
Dùng máy tính, điện thoại trong giờ học
Thưởng hoặc phạt điểm
Phát biểu đúng: +0.5đ
Nhóm trưởng: +1.0đ
Vắng không rõ lí do: -1.0đ
Chậm học 2 lần: -0.5đ
Vắng có phép 2 lần: -0.5đ
Không trả lời được câu hỏi bài cũ, không làm bài tập: -0.5đ
Mất trật tự, gây ảnh hưởng người khác: -0.5đ
Ngủ trong lớp
Đi học muộn trước 5p
Hỏi thầy về bài giảng
Yêu cầu thầy giảng dạy đúng giờ, đúng nội dung
Khiếu nại về điểm số
Sinh viên không được phép:
Đi vào cửa sau khi chậm học
Dùng facebook, chat trong giờ học
Gọi điện trong giờ học
NỘI DUNG MÔN HỌC
Chương 1: Giới thiệu về nhóm ngành
Giới thiệu về nhóm ngành và cơ hội nghề nghiệp
Giới thiệu chương trình đào tạo
Định hướng nghề nghiệp
Chương 2: Giới thiệu về hệ thống văn bản pháp luật trong lĩnh vực NLN-MT
Luật lao động và chiến lược phát triển nhân lực Quốc gia
An toàn lao động
Văn bản pháp luật, dưới luật liên quan
Chương 3: Bối cảnh và đạo đức nghề nghiệp
Bối cảnh và thách thức quốc tế
Bối cảnh và thách thức ở Việt Nam
Chuẩn nghề nghiệp
Đạo đức cá nhân, đạo đức nghề nghiệp
Chương 4. Kỹ năng nghề nghiệp
Kỹ năng học tập
Kỹ năng làm việc nhóm
Kỹ năng giải quyết vấn đề
Kỹ năng giao tiếp
PHƯƠNG PHÁP HỌC TẬP
Đọc tài liệu theo phân công của giảng viên
Thảo luận trên lớp, trong nhóm facebook
Làm bài tập trên lớp
Check kết quả tự học ở nhà
Làm việc theo nhóm, điểm được tính theo nhóm
Kiểm tra giữa kỳ, cuối kỳ bằng câu hỏi trắc nghiệm
Ngành Quản lí tài nguyên và môi trường
Ngành Quản lí đất đai
Ngành Khoa học môi trường
Ngành Công nghệ sinh học
Chuyên
Chém tất cả các loại
gió, buôn bán lựu đạn,
bom các loại
Chương 1. Giới thiệu nhóm ngành
1.2. Vai trò, vị trí của nhóm ngành NLN-Môi trường
17 sustainble development goals for the world
(Vào google tra cứu và phát biểu)
Chương 1. Giới thiệu nhóm ngành
1.2. Vai trò, vị trí của nhóm ngành NLN-Môi trường
- Vai trò và vị trí của các ngành nông nghiệp
+) Xuất hiện sớm nhất
+) Sản xuất vật chất cơ bản,
+) Đảm bảo an ninh lương thực
- Vai trò và vị trí của ngành Tài nguyên và Môi trường
+) Yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất
+) Khai thác, sử dụng tài nguyên thiên nhiên >< bảo vệ môi trường
+) BVMT là thước đo hiệu quả và bền vững của phát triển kinh tế
- Vai trò, vị trí của ngành Công nghệ sinh học
+) Thúc đẩy sự phát triển nhanh, bền vững của các ngành thuộc
lĩnh vực NLN-MT.
+) Thúc đẩy sự phát triển nhanh của các ngành chăm sóc sức khỏe
Chương 1. Giới thiệu nhóm ngành
1.3. Chuẩn đầu ra của nhóm ngành Nông Lâm Ngư và
Môi trường
- CDIO là gì?
Conceive – Design – Implement - Operate
- Quan điểm xây dựng CDIO của Nhà trường
- Danh mục chuẩn đẩu ra
Danh mục chuẩn đầu ra
Chuẩn đầu ra cấp 1 theo CDIO
Kiến thức và lập luận ngành (Học để biết)
Kỹ năng, phẩm chất cá nhân và nghề nghiệp (Học để trưởng
thành)
Kỹ năng làm việc nhóm và giao tiếp (Học để chung sống)
Năng lực thực hành nghề nghiệp (Học để làm)
Danh mục chuẩn đầu ra
Chuẩn đầu ra cấp 2 theo CDIO
Kiến thức và lập luận ngành
Kiến thức cơ bản về khoa học tự nhiên
Kiến thức cơ bản về khoa học xã hội
Kiến thức khoa học nền tảng
Kiến thức khoa học cốt lõi
Kiến thức khoa học chuyên ngành
Kỹ năng , phẩm chất cá nhân và nghề nghiệp
Khả năng lập luận và phân tích vấn đề
Khả năng nghiên cứu và khám phá tri thức
Khả năng tư duy hệ thống
Kỹ năng tư duy thực nghiệm
Kỹ năng và thái độ cá nhân
Kỹ năng và thái độ nghề nghiệp
Danh mục chuẩn đầu ra
Kỹ năng làm việc nhóm và giao tiếp
Làm việc theo nhóm
Giao tiếp
Giao tiếp sử dụng ngoại ngữ
Trình bày vấn đề khoa học
Năng lực CDIO
Bối cảnh bên ngoài xã hội
Bối cảnh nghề nghiệp
Năng lực hình thành ý tưởng
Năng lực thiết kế
Năng lực triển khai
Năng lực vận hành
Các ngành trong nhóm NLN-MT
Nông học
Phát triển nông thôn
Chăn nuôi
Nuôi trồng thủy sản
Quản lí tài nguyên và môi trường
Quản lí đất đai
Khoa học môi trường
Công nghệ sinh học
Vị trí việc làm của người tốt nghiệp các ngành
thuộc nhóm NLN và MT
Vị trí việc làm của người tốt nghiệp các ngành
thuộc nhóm NLN và MT
Tốt nghiệp xong
mình có thể làm gì
nhỉ?
Mục tiêu đào tạo ngành QLTN và MT
1. Mục tiêu tổng quát
Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo trình độ đại học
ngành Quản lí tài nguyên và môi trường có kiến thức cơ sở,
chuyên ngành; có khả năng hình thành ý tưởng, thiết kế, triển
khai, cải tiến hoạt động quản lí tài nguyên và môi trường
trong bối cảnh hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
Mục tiêu đào tạo ngành QLTN và MT
1
2
3
4
KIẾN THỨC VÀ LẬP LUẬN NGÀNH
1 Hiểu kiến thức cơ bản về khoa học xã hội, chính trị và pháp luật
2 Sử dụng các kiến thức nền tảng về toán học, hóa học, sinh học
3 Áp dụng các kiến thức cơ sở về tài nguyên thiên nhiên và môi trường
Áp dụng các kiến thức chuyên ngành về quản lí tài nguyên thiên nhiên, quản lí môi trường; công nghệ, kỹ
4
thuật phục vụ quản lí tài nguyên và môi trường
KỸ NĂNG, PHẨM CHẤT CÁ NHÂN VÀ NGHỀ NGHIỆP
1 Lập luận phân tích và giải quyết vấn đề
2 Triển khai thử nghiệm và khám phá tri thức
3 Tư duy hệ thống
4 Kỹ năng và thái độ cá nhân
5 Kỹ năng và thái độ nghề nghiệp
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM VÀ GIAO TIẾP
1 Kỹ năng làm việc nhóm
2 Kỹ năng giao tiếp
3 Giao tiếp bằng tiếng Anh
NĂNG LỰC HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, THIẾT KẾ, TRIỂN KHAI VÀ CẢI TIẾN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ
TÀI NGUYÊN, MÔI TRƯỜNG
1 Hiểu bối cảnh xã hội
2 Hiểu bối cảnh cơ quan và doanh nghiệp
3 Hình thành ý tưởng quản lí tài nguyên và môi trường
4 Thiết kế hoạt động quản lí tài nguyên và môi trường
5 Triển khai hoạt động quản lí tài nguyên và môi trường
6 Cải tiến hoạt động quản lí tài nguyên và môi trường
Vị trí việc làm của ngành Quản lí TN và MT
Viện, trường và Trung tâm đào tạo, nghiên cứu về quản
lí, khai thác và sử dụng tài nguyên và môi trường
Các cục, vụ, viện, trung tâm thuộc các cấp từ Bộ đến
địa phương
Các công ty môi trường, các tổ chức phi chính phủ
Các đơn vị đo đạc, thiết lập bản đồ
Các tổ chức, công ty cung ứng dịch vụ tư vấn
Các công ty khai thác và sử dụng tài nguyên thiên
nhiên
Mục tiêu đào tạo ngành Quản lí đất đai
1. Mục tiêu tổng quát
Sinh viên tốt nghiệp chương trình đào tạo trình độ đại học
ngành Quản lí đất đai có kiến thức cơ sở và chuyên ngành
quản lí đất đai, có khả năng hình thành ý tưởng, thiết kế,
triển khai và phát triển hoạt động quản lí đất đai trong bối
cảnh hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
Mục tiêu đào tạo ngành QLTN và MT
1
2
3
4
KIẾN THỨC VÀ LẬP LUẬN NGÀNH
Hiểu cơ bản về kiến thức khoa học xã hội, chính trị và pháp luật
Sử dụng các kiến thức nền tảng về Toán học, Hóa học, Sinh học, Biến đổi khí hậu để giải quyết các vấn đề liên quan đến quản
lí đất đai
Áp dụng các kiến thức về Cơ sở quản lí Tài nguyên và môi trường, Khoa học đất, Quy hoạch tổng thể phát triển KT-XH vào
quản lí đất đai
Áp dụng các kiến thức chuyên ngành về quản lí, xây dựng cơ sở dữ liệu đất đai, xây dựng hệ thống thông tin đất đai và quản lí
tài chính về đất đai phục vụ Quản lí đất đai
KĨ NĂNG, PHẨM CHẤT CÁ NHÂN VÀ NGHỀ NGHIỆP
Có khả năng lập luận phân tích và giải quyết vấn đề quản lí đất đai
Triển khai thử nghiệm và khám phá tri thức
Thể hiện tư duy hệ thống
Thể hiện kỹ năng và thái độ cá nhân
Thể hiện kỹ năng và thái độ nghề nghiệp
KỸ NĂNG LÀM VIỆC NHÓM VÀ GIAO TIẾP
Thể hiện kỹ năng làm việc nhóm
Thể hiện kỹ năng giao tiếp
Có khả năng giao tiếp bằng tiếng Anh
NĂNG LỰC HÌNH THÀNH Ý TƯỞNG, THIẾT KẾ, TRIỂN KHAI VÀ PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG QUẢN LÍ ĐẤT ĐAI
TRONG BỐI CẢNH DOANH NGHIỆP VÀ XÃ HỘI
Hiểu bối cảnh xã hội
Hiểu bối cảnh cơ quan quản lí nhà nước và doanh nghiệp
Hình thành ý tưởng về quản lí đất đai
Thiết kế hoạt động quản lí đất đai
Triển khai hoạt động quản lí đất đai
Phát triển hoạt động quản lí đất đai
Vị trí việc làm của ngành Quản lí đất đai
Cơ quan hành chính, chuyên môn từ cấp xã đến trung
ương về lĩnh vực Quản lí đất đai
Cơ quan chuyên môn về xây dựng, quản lí đô thị
Cơ quan nghiên cứu như: Viện nghiên cứu địa chính,
Viện Tài nguyên và môi trường, Viện Quy hoạch thiết
kế, Cục đo đạc bản đồ, Cục Quản lí đất đai, Chi cục
Quản lí đất đai…
Công ty, dự án trong và ngoài nước liên quan đến đất
đai, bất động sản.
Mục tiêu đào tạo ngành Khoa học môi trường
1. Mục tiêu tổng quát
Chương trình nhằm đào tạo các cử nhân Khoa học môi trường có năng
lực hình thành ý tưởng, thiết kế, triển khai và chuyển giao các sản
phẩm khoa học, kỹ thuật liên quan đến môi trường và phát triển bền
vững trong bối cảnh hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế.
2. Mục tiêu cụ thể
Sau khi hoàn thành chương trình đào tạo, sinh viên sẽ:
- Có đủ kiến thức khoa học về thế giới tự nhiên và hiểu được những cách
thức mà con người tương tác với thế giới tự nhiên.
- Có đủ kiến thức và kỹ năng để thu thập, xử lý thông tin khoa học, áp dụng
và đề xuất các giải pháp khoa học, kỹ thuật cho các vấn đề môi trường và phát
triển bền vững.
- Có đủ kiến thức, kỹ năng và phẩm chất cần thiết để tham gia và thực hành
nghề nghiệp.