Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Tu hoc PHP dung cach tu a z cho nguoi moi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1019.28 KB, 10 trang )

Lập trình PHP - video học PHP, học lập trình web PHP từ cơ bản đến nâng cao online
trực tuyến miễn phí tại Stanford sẽ giúp tự học PHP hiệu quả.
Đối với một người mới học lập trình Web thì PHP lại là sự lựa chọn hoàn hảo bởi:
- PHP là một trong những ngôn ngữ lập trình dễ học nhất.
- 90% các Server đều chạy Apache + PHP +MySQL Việc thuê được các dịch vụ
Hosting để cho các Website bằng PHP rất dễ dàng.
- Bạn có thể chạy các chương trình bằng PHP trên Windows, Linux, Mac hay các hệ
điều hành khác.
- PHP là phần mềm nguồn mở hoàn toàn miễn phí. Rất nhiều hệ thống CMS được viết
bằng PHP. Bạn đã bao giờ nghe nói về WordPress, Joomla, Magento…chưa? Đây là
những đại diện tiêu biểu minh chứng cho độ linh hoạt và sức mạnh của mã nguồn
PHP.
Bạn có thể tự học PHP dựa vào các trang chia sẻ tutorial hay các video clip share
miễn phí trên youtube. Thế nhưng, việc tự học nó cũng đòi hỏi các bạn phải có những
quyết tâm không hề nhỏ, chẳng hạn: Bạn cần có khả năng phân tích và nhớ vấn đề 1
cách khoa học, vốn ngoại ngữ tốt, .... và sự kiên nhẫn của bản thân là điều cần thiết
cho việc học tập.


Những điều này, các bạn có thể cảm thấy đơn giản. Nhưng không phải vậy, các bạn
cũng bắt đầu việc tự học PHP cơ bản nhưng sau khoảng 6 tháng tới 1 năm thì kết
quả học tập của chính các bạn không biết đang ở mức độ nào, tầm nào. Kiến thức tự
học trên các trang mạng miễn phí nó làm chính các bạn cảm thấy choáng ngộp mỗi
khi có công nghệ mới cập nhật.
Chính vì thế, trong lúc này lời khuyên của tôi dành cho các bạn là hãy đầu tư đi học
bài bản. Bạn sẽ có nhiều lựa chọn nếu bạn có thời gian, có thể tới trường lớp thì hãy
đi học ở các trung tâm uy tín. Ngoài ra bạn cũng có thể chọn hình thức học online.
Khi đó là bạn đã có định hướng rõ ràng, có được cái nền bởi khi đã theo học, thì bạn
phải đi lại từ những điểm cơ bản nhất như HTML, CSS, rồi tới cấu trúc lập trình,...
Các bạn hãy quan tâm đến 2 điểm nhấn quan trọng là PHP Framework và CMS khi đã
nắm bắt các kiến thức về lập trình PHP.




Thực tế, khi các bạn đi làm. Việc nắm thạo những PHP Framework như: Codeigniter,
Laravel, Zend 2.x, Yii sẽ đem lại cho các bạn rất nhiều lợi thế trong cạnh tranh với
các ứng viên khác. Vì các bạn nên hiểu, khi đi làm. Nếu công ty của bạn nhận dự án
theo dạng freelancer thì framework viết dựa vào yêu cầu của khách hàng. Điều đó,
có nghĩa là bạn không được lựa chọn sẽ dùng framework nào. Mà do chính các khách
hàng của bạn đề nghị. Đó là lý do tại sao, lúc thì công ty yêu cầu bạn phải viết dự án
A trên Zend 2.x, lúc thì lại yêu cầu viết trên Laravel 4.x
Đúng là việc nắm chắc một PHP Framework thì khi tìm hiểu các framework khác sẽ
nhanh, nhưng với sự yêu cầu và cạnh tranh khắc nghiệt của thị trường freelancer.
Bạn hoàn toàn không có đủ thời gian để nghiên cứu một PHP Framework trọn vẹn.
Bởi vì deadline thì đến gần, mà cái bạn biết chỉ vọn vẹn vài điểm nhấn. Có thể bạn
nhớ rất nhiều hàm, nhiều mẹo, nhiều kỹ năng ở Zend 2.x. Điều đó không có nghĩa là
bạn sẽ thành công khi làm việc với 1 PHP Framework khác.

Việc tìm hiểu trước và nắm bắt tối thiểu 2 PHP Framework sẽ giúp bạn có cái nhìn
cần thiết và quan trọng hơn cả là chính bạn sẽ hiểu được tinh thần kỹ thuật trong
từng PHP Framework đang áp dụng là gì. Bản chất các PHP Framework khi xây dựng
đều dựa vào các design pattern và mỗi một PHP Framework đều có những nét đặc
sắc và điểm nhấn riêng.


4 PHP Framework mà các bạn nên trang bị: Codeigniter 2.x, Laravel 4.x, Zend 2.x. Yii
2.x . Bởi vì 90% các dự án về PHP sẽ lựa chọn trên nền tảng của 1 trong 4 PHP
Framework này.
Khi các bạn đã thạo qua về các PHP Framework, hãy dành chút thời gian tìm hiểu về
1 CMS bất kỳ. Vì nó dễ sử dụng, phổ biến và đặc biệt. Với những kiến thức bạn đã có
ở PHP Framework thì việc nắm bắt nó thật đơn giản.
Bạn biết đấy, không phải dự án nào chúng ta cũng có thể sử dụng PHP Framework,

bởi vì có những yêu cầu phải nhanh, đẹp, chi phí vừa phải và quan trọng là do chính
người thuê yêu cầu chúng ta dùng CMS WP. Vì thế, việc trang bị kiến thức CMS là rất
cần thiết cho 1 webmaster đa năng.
Học PHP thật dễ vì bạn không cần phải am hiểu các kiến thức lập trình trước đó, cũng
như không cần học cách sử dụng bất kỳ một phần mềm lập trình nào cả. PHP là một
ngôn ngữ lập trình mạnh mẽ, linh hoạt và có tính ứng dụng cao.
Stanford còn tặng trọn bộ video học lập trình PHP cơ bản cho người mới bắt đầu tại
đây: />-----STANFORD – ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
Hotline: 0936 172 315 - 024. 6275 2212
Website: />
Lập trình PHP - video học PHP, học lập trình web PHP từ cơ bản đến nâng cao online
trực tuyến miễn phí tại Stanford sẽ giúp tự học PHP hiệu quả.
Đối với một người mới học lập trình Web thì PHP lại là sự lựa chọn hoàn hảo bởi:
- PHP là một trong những ngôn ngữ lập trình dễ học nhất.
- 90% các Server đều chạy Apache + PHP +MySQL Việc thuê được các dịch vụ
Hosting để cho các Website bằng PHP rất dễ dàng.
- Bạn có thể chạy các chương trình bằng PHP trên Windows, Linux, Mac hay các hệ
điều hành khác.
- PHP là phần mềm nguồn mở hoàn toàn miễn phí. Rất nhiều hệ thống CMS được viết
bằng PHP. Bạn đã bao giờ nghe nói về WordPress, Joomla, Magento…chưa? Đây là
những đại diện tiêu biểu minh chứng cho độ linh hoạt và sức mạnh của mã nguồn
PHP.
Bạn có thể tự học PHP dựa vào các trang chia sẻ tutorial hay các video clip share
miễn phí trên youtube. Thế nhưng, việc tự học nó cũng đòi hỏi các bạn phải có những
quyết tâm không hề nhỏ, chẳng hạn: Bạn cần có khả năng phân tích và nhớ vấn đề 1
cách khoa học, vốn ngoại ngữ tốt, .... và sự kiên nhẫn của bản thân là điều cần thiết
cho việc học tập.


Những điều này, các bạn có thể cảm thấy đơn giản. Nhưng không phải vậy, các bạn

cũng bắt đầu việc tự học PHP cơ bản nhưng sau khoảng 6 tháng tới 1 năm thì kết
quả học tập của chính các bạn không biết đang ở mức độ nào, tầm nào. Kiến thức tự
học trên các trang mạng miễn phí nó làm chính các bạn cảm thấy choáng ngộp mỗi
khi có công nghệ mới cập nhật.
Chính vì thế, trong lúc này lời khuyên của tôi dành cho các bạn là hãy đầu tư đi học
bài bản. Bạn sẽ có nhiều lựa chọn nếu bạn có thời gian, có thể tới trường lớp thì hãy
đi học ở các trung tâm uy tín. Ngoài ra bạn cũng có thể chọn hình thức học online.
Khi đó là bạn đã có định hướng rõ ràng, có được cái nền bởi khi đã theo học, thì bạn
phải đi lại từ những điểm cơ bản nhất như HTML, CSS, rồi tới cấu trúc lập trình,...
Các bạn hãy quan tâm đến 2 điểm nhấn quan trọng là PHP Framework và CMS khi đã
nắm bắt các kiến thức về lập trình PHP.


Thực tế, khi các bạn đi làm. Việc nắm thạo những PHP Framework như: Codeigniter,
Laravel, Zend 2.x, Yii sẽ đem lại cho các bạn rất nhiều lợi thế trong cạnh tranh với
các ứng viên khác. Vì các bạn nên hiểu, khi đi làm. Nếu công ty của bạn nhận dự án
theo dạng freelancer thì framework viết dựa vào yêu cầu của khách hàng. Điều đó,
có nghĩa là bạn không được lựa chọn sẽ dùng framework nào. Mà do chính các khách
hàng của bạn đề nghị. Đó là lý do tại sao, lúc thì công ty yêu cầu bạn phải viết dự án
A trên Zend 2.x, lúc thì lại yêu cầu viết trên Laravel 4.x
Đúng là việc nắm chắc một PHP Framework thì khi tìm hiểu các framework khác sẽ
nhanh, nhưng với sự yêu cầu và cạnh tranh khắc nghiệt của thị trường freelancer.
Bạn hoàn toàn không có đủ thời gian để nghiên cứu một PHP Framework trọn vẹn.
Bởi vì deadline thì đến gần, mà cái bạn biết chỉ vọn vẹn vài điểm nhấn. Có thể bạn
nhớ rất nhiều hàm, nhiều mẹo, nhiều kỹ năng ở Zend 2.x. Điều đó không có nghĩa là
bạn sẽ thành công khi làm việc với 1 PHP Framework khác.

Việc tìm hiểu trước và nắm bắt tối thiểu 2 PHP Framework sẽ giúp bạn có cái nhìn
cần thiết và quan trọng hơn cả là chính bạn sẽ hiểu được tinh thần kỹ thuật trong
từng PHP Framework đang áp dụng là gì. Bản chất các PHP Framework khi xây dựng

đều dựa vào các design pattern và mỗi một PHP Framework đều có những nét đặc
sắc và điểm nhấn riêng.


4 PHP Framework mà các bạn nên trang bị: Codeigniter 2.x, Laravel 4.x, Zend 2.x. Yii
2.x . Bởi vì 90% các dự án về PHP sẽ lựa chọn trên nền tảng của 1 trong 4 PHP
Framework này.
Khi các bạn đã thạo qua về các PHP Framework, hãy dành chút thời gian tìm hiểu về
1 CMS bất kỳ. Vì nó dễ sử dụng, phổ biến và đặc biệt. Với những kiến thức bạn đã có
ở PHP Framework thì việc nắm bắt nó thật đơn giản.
Bạn biết đấy, không phải dự án nào chúng ta cũng có thể sử dụng PHP Framework,
bởi vì có những yêu cầu phải nhanh, đẹp, chi phí vừa phải và quan trọng là do chính
người thuê yêu cầu chúng ta dùng CMS WP. Vì thế, việc trang bị kiến thức CMS là rất
cần thiết cho 1 webmaster đa năng.
Học PHP thật dễ vì bạn không cần phải am hiểu các kiến thức lập trình trước đó, cũng
như không cần học cách sử dụng bất kỳ một phần mềm lập trình nào cả. PHP là một
ngôn ngữ lập trình mạnh mẽ, linh hoạt và có tính ứng dụng cao.
Stanford còn tặng trọn bộ video học lập trình PHP cơ bản cho người mới bắt đầu tại
đây: />-----STANFORD – ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ
Hotline: 0936 172 315 - 024. 6275 2212
Website: />
Lập trình PHP - video học PHP, học lập trình web PHP từ cơ bản đến nâng cao online
trực tuyến miễn phí tại Stanford sẽ giúp tự học PHP hiệu quả.
Đối với một người mới học lập trình Web thì PHP lại là sự lựa chọn hoàn hảo bởi:
- PHP là một trong những ngôn ngữ lập trình dễ học nhất.
- 90% các Server đều chạy Apache + PHP +MySQL Việc thuê được các dịch vụ
Hosting để cho các Website bằng PHP rất dễ dàng.
- Bạn có thể chạy các chương trình bằng PHP trên Windows, Linux, Mac hay các hệ
điều hành khác.
- PHP là phần mềm nguồn mở hoàn toàn miễn phí. Rất nhiều hệ thống CMS được viết

bằng PHP. Bạn đã bao giờ nghe nói về WordPress, Joomla, Magento…chưa? Đây là
những đại diện tiêu biểu minh chứng cho độ linh hoạt và sức mạnh của mã nguồn
PHP.
Bạn có thể tự học PHP dựa vào các trang chia sẻ tutorial hay các video clip share
miễn phí trên youtube. Thế nhưng, việc tự học nó cũng đòi hỏi các bạn phải có những
quyết tâm không hề nhỏ, chẳng hạn: Bạn cần có khả năng phân tích và nhớ vấn đề 1
cách khoa học, vốn ngoại ngữ tốt, .... và sự kiên nhẫn của bản thân là điều cần thiết
cho việc học tập.


Những điều này, các bạn có thể cảm thấy đơn giản. Nhưng không phải vậy, các bạn
cũng bắt đầu việc tự học PHP cơ bản nhưng sau khoảng 6 tháng tới 1 năm thì kết
quả học tập của chính các bạn không biết đang ở mức độ nào, tầm nào. Kiến thức tự
học trên các trang mạng miễn phí nó làm chính các bạn cảm thấy choáng ngộp mỗi
khi có công nghệ mới cập nhật.
Chính vì thế, trong lúc này lời khuyên của tôi dành cho các bạn là hãy đầu tư đi học
bài bản. Bạn sẽ có nhiều lựa chọn nếu bạn có thời gian, có thể tới trường lớp thì hãy
đi học ở các trung tâm uy tín. Ngoài ra bạn cũng có thể chọn hình thức học online.
Khi đó là bạn đã có định hướng rõ ràng, có được cái nền bởi khi đã theo học, thì bạn
phải đi lại từ những điểm cơ bản nhất như HTML, CSS, rồi tới cấu trúc lập trình,...
Các bạn hãy quan tâm đến 2 điểm nhấn quan trọng là PHP Framework và CMS khi đã
nắm bắt các kiến thức về lập trình PHP.


Thực tế, khi các bạn đi làm. Việc nắm thạo những PHP Framework như: Codeigniter,
Laravel, Zend 2.x, Yii sẽ đem lại cho các bạn rất nhiều lợi thế trong cạnh tranh với
các ứng viên khác. Vì các bạn nên hiểu, khi đi làm. Nếu công ty của bạn nhận dự án
theo dạng freelancer thì framework viết dựa vào yêu cầu của khách hàng. Điều đó,
có nghĩa là bạn không được lựa chọn sẽ dùng framework nào. Mà do chính các khách
hàng của bạn đề nghị. Đó là lý do tại sao, lúc thì công ty yêu cầu bạn phải viết dự án

A trên Zend 2.x, lúc thì lại yêu cầu viết trên Laravel 4.x
Đúng là việc nắm chắc một PHP Framework thì khi tìm hiểu các framework khác sẽ
nhanh, nhưng với sự yêu cầu và cạnh tranh khắc nghiệt của thị trường freelancer.
Bạn hoàn toàn không có đủ thời gian để nghiên cứu một PHP Framework trọn vẹn.
Bởi vì deadline thì đến gần, mà cái bạn biết chỉ vọn vẹn vài điểm nhấn. Có thể bạn
nhớ rất nhiều hàm, nhiều mẹo, nhiều kỹ năng ở Zend 2.x. Điều đó không có nghĩa là
bạn sẽ thành công khi làm việc với 1 PHP Framework khác.

Việc tìm hiểu trước và nắm bắt tối thiểu 2 PHP Framework sẽ giúp bạn có cái nhìn
cần thiết và quan trọng hơn cả là chính bạn sẽ hiểu được tinh thần kỹ thuật trong
từng PHP Framework đang áp dụng là gì. Bản chất các PHP Framework khi xây dựng
đều dựa vào các design pattern và mỗi một PHP Framework đều có những nét đặc
sắc và điểm nhấn riêng.


4 PHP Framework mà các bạn nên trang bị: Codeigniter 2.x, Laravel 4.x, Zend 2.x. Yii
2.x . Bởi vì 90% các dự án về PHP sẽ lựa chọn trên nền tảng của 1 trong 4 PHP
Framework này.
Khi các bạn đã thạo qua về các PHP Framework, hãy dành chút thời gian tìm hiểu về
1 CMS bất kỳ. Vì nó dễ sử dụng, phổ biến và đặc biệt. Với những kiến thức bạn đã có
ở PHP Framework thì việc nắm bắt nó thật đơn giản.
Bạn biết đấy, không phải dự án nào chúng ta cũng có thể sử dụng PHP Framework,
bởi vì có những yêu cầu phải nhanh, đẹp, chi phí vừa phải và quan trọng là do chính
người thuê yêu cầu chúng ta dùng CMS WP. Vì thế, việc trang bị kiến thức CMS là rất
cần thiết cho 1 webmaster đa năng.
Học PHP thật dễ vì bạn không cần phải am hiểu các kiến thức lập trình trước đó, cũng
như không cần học cách sử dụng bất kỳ một phần mềm lập trình nào cả. PHP là một
ngôn ngữ lập trình mạnh mẽ, linh hoạt và có tính ứng dụng cao.
Stanford còn tặng trọn bộ video học lập trình PHP cơ bản cho người mới bắt đầu tại
đây: />-----STANFORD – ĐÀO TẠO VÀ PHÁT TRIỂN CÔNG NGHỆ

Hotline: 0936 172 315 - 024. 6275 2212
Website: />


×