Tải bản đầy đủ (.pdf) (18 trang)

bai tap lop 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.14 MB, 18 trang )

Giáo viên: Lưu Huệ Phương – Nguyễn Đức Hoạch
Mã đề thi 001

ĐÁP ÁN CHI TIẾT ĐỀ THAM KHẢO BỘ GD&ĐT
KÌ THI THPQ QUỐC GIA NĂM 2018
ĐÁP ÁN
1A
2B
3C
4A
5A
6A
11A
12A
13B
14B
15D
16D
21B
22A
23C
24B
25D
26D
31B
32D
33A
34B
35A
36B
41A


42B
43D
44D
45D
46A
Câu 1: Điểm M trong hình vẽ bên là điểm biểu diễn số phức
A. z  2  i.
B. z  1  2i.
C. z  2  i.
D. z  1  2i.

7D
17B
27A
37C
47B

8C
18A
28C
38D
48B

9D
19C
29A
39C
49A

10B

20D
30D
40C
50A

y

M

1

-2

x

O

Hướng dẫn giải
Điểm biểu diễn của số phức z là: M  2;1
 Đáp án A

Vậy số phức z  2  i.
 x 2 
Câu 2: lim 
 bằng
x  x  3


2
A.  .

B. 1.
3

D. 3.

C. 2.
Hướng dẫn giải

5 
 x 2 

 5 
Ta có: lim 
 Đáp án B
1  lim 
  xlim
 1  x  3   xlim
  1.
x  x  3


x  x  3






Câu 3: Cho tập hợp M có 10 phần tử. Số tập con gồm 2 phần tử của M là
8

.
A. A10

2
.
C. C10

2
.
B. A10

D. 102.

Hướng dẫn giải
 Đáp án C

2
10

Số tập con gồm 2 phân tử của M là: C .

Câu 4: Thể tích của khối chóp có chiều cao bằng h và diện tích đáy bằng B là
1
1
1
A. V  Bh.
B. V  Bh.
C. V  Bh.
D. V  Bh.
3

6
2
Hướng dẫn giải
1
Theo SGK Hình học 12 trang 23, công thức tính thể tích khối chóp là: V  Bh.  Đáp án A
3
Câu 5: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau
x
y’



+

2
0
3



0
0

+

2
0
3






y


1



Hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng nào dưới đây?
A.  2;0 .
Website: topa.vn

B.  ; 2 .

C.  0;2 .

D. 0;   .
1


Giáo viên: Lưu Huệ Phương – Nguyễn Đức Hoạch
Hướng dẫn giải
Dựa vào bảng biến thiên suy ra hàm số y  f  x  nghịch biến trên khoảng  2;0 và 2;   .
 Đáp án A
Câu 6: Cho hàm số y  f  x  liên tục trên đoạn a;b . Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của hàm số
y  f  x  , trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b  a  b . Thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi

quay D quanh trục hoành được tính theo công thức

b

A. V    f 2  x  dx.
a

b

b

B. V  2  f 2  x  dx.

C. V  2  f 2  x  dx.
a

a

b

D. V  2  f  x  dx.
a

Hướng dẫn giải
b

Theo SGK Giải tích 12 trang 122 ta có thể tích khối tròn xoay được tạo ra là: V    f 2  x  dx.
a

 Đáp án A
Câu 7: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau



x
y’



0
0

+



2
0
5





y


1
Hàm số đạt cực đại tại điểm
A. x  1.
B. x  0.

C. x  5.

Hướng dẫn giải

D. x  2.

Dựa vào bảng biến thiên suy ra hàm số y  f  x  đạt cực đại tại điểm x  2.
 Đáp án D
Câu 8: Với a là số thực dương bất kì, mệnh đề nào dưới đây đúng?
1
A. log 3a   3log a.
B. log a3  log a.
C. loga3  3loga.
3
Hướng dẫn giải

1
D. log 3a   log a.
3

Quan sát đáp án ta thấy loga3  3loga đúng.
 Đáp án C
Câu 9: Họ nguyên hàm của hàm số f  x   3x 2  1 là
A. x3  C.

B.

x3
 x  C.
3

C. 6x  C.


D. x3  x  C.

Hướng dẫn giải

Ta có:  f  x  dx   3x  1 dx  x  x  C.
2

3

 Đáp án D
Câu 10: Trong không gian Oxyz, cho điểm A 3; 1;1  . Hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng  Oyz 
là điểm
A. M 3;0;0 .

B. N 0; 1;1 .

C. P  0; 1;0 .

D. Q  0;0;1  .

Hướng dẫn giải
Hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng  Oyz  là N 0; 1;1 .
 Đáp án B
Website: topa.vn

2


Giáo viên: Lưu Huệ Phương – Nguyễn Đức Hoạch

Câu 11: Đường cong trong hình bên là đồ thị của hàm số nào dưới đây?

y

A. y  x  2x  2.
4

2

B. y  x4  2x2  2.
C. y  x3  3x2  2.

x

D. y  x3  3x2  2.

O

Hướng dẫn giải
Đồ thị hàm số trên là đồ thị hàm bậc 4 trùng phương có a < 0.
 Đáp án A
x 2 y 1 z
Câu 12: Trong không gian Oxyz, cho đường thẳng d :

 . Đường thẳng d có một vectơ chỉ
1
2
1
phương là
A. u1   1;2;1 .


B. u2   2;1;0  .

C. u3   2;1;1  .

D. u4   1;2;0 .

Hướng dẫn giải
Đường thẳng d :

x 2 y 1 z

 có VTCP: u1   1;2;1 .
1
2
1

 Đáp án A
Câu 13: Tập nghiệm của bất phương trình 22x  2x 6 là
A.  0;6  .
B.  ;6  .
C. 0;64  .

D. 6;   .

Hướng dẫn giải
x 6

2  2  2x  x  6  x  6.
 Đáp án B

2x

Câu 14: Cho hình nón có diện tích xung quanh bằng 3a2 và bán kính đáy bằng a. Độ dài đường sinh của
hình nón đã cho bằng
3a
.
A. 2 2a.
B. 3a.
C. 2a.
D.
2
Hướng dẫn giải
Gọi r, l lần lượt là bán kính và đường sinh của hình nón.
S xq  rl  3a 2 . Vì r  a  a.l  3a2  l  3a

 Đáp án B
Câu 15: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm M 2;0;0  ,N 0; 1;0  và P  0;0;2 . Mặt phẳng  MNP  có
phương trình là
x y z
  0.
A. 
2 1 2

x y z

  1.
2 1 2

x y z
   1.

2 1 2
Hướng dẫn giải
x y z
  1.
Mặt phẳng  MNP  có phương trình là: 
2 1 2

B.

C.

D.

x y z

  1.
2 1 2

 Đáp án D
Câu 16: Đồ thị của hàm số nào dưới đây có tiệm cận đứng?
A. y 

x2  3x  2
.
x 1

Website: topa.vn

B. y 


x2
.
x2  1

C. y  x2  1.

D. y 

x
.
x 1

3


Giáo viên: Lưu Huệ Phương – Nguyễn Đức Hoạch
Hướng dẫn giải
Hàm số bậc nhất trên bậc nhất luôn có tiệm cận đứng
 Đáp án D
Câu 17: Cho hàm số y  f  x  có bảng biến thiên như sau
x
y’

1
0






3
0
5

+







y


1
Số nghiệm của phương trình f  x   2  0 là
A. 0.

B. 3.

C. 1.
Hướng dẫn giải

D. 2.

Phương trình f  x   2  0  f  x   2 1
Số nghiệm của phương trình 1  chính là số giao điểm của đường thẳng y  f  x  và đường thẳng

y  2.

Từ bảng biến thiên suy ra: Đường thẳng y  2 cắt đồ thị tại 3 điểm phân biệt.
 Đáp án B
Câu 18: Giá trị lớn nhất của hàm số f  x   x 4  4x 2  5 trên đoạn  2;3 bằng
A. 50.

B. 5.

C. 1.
Hướng dẫn giải

D. 122.

 x  0  2;3

 Cách 1: Ta có: f '  x   4x3  8x  4x x 2  2  0   x  2   2;3 .

 x   2  2;3



Ta có: y  2  5; y 3  50; y 0  5; y



 2   y   2   1.

Dó đó: max f  x   50.
 2;3

 Đáp án A

 Cách 2: Sử dụng casio: Sử dụng MODE 7, nhập hàm f  x  .
Start từ -2 và end 3, step 0,5. Ta cũng tìm được max f  x   50.
 2;3

2

Câu 19: Tích phân

dx

 x  3 bằng
0

A.

16
.
225

5
B. log .
3

5
C. ln .
3
Hướng dẫn giải

D.


2
.
15

2
d  x  3
2
dx
5

 ln x  3 0  ln5  ln3  ln .
Ta có: 

x 3 0 x 3
3
0
2

 Đáp án C
Câu 20: Gọi z 1 và z 2 là hai nghiệm phức của phương trình 4z2  4z  3  0. Giá trị của biểu thức z1  z2
bằng
A. 3 2.

B. 2 3.

C. 3.

D.

3.


Hướng dẫn giải
Website: topa.vn

4


Giáo viên: Lưu Huệ Phương – Nguyễn Đức Hoạch

1
z1  
2
4z2  4z  3  0  

1
 z2  
2


2
i
2

2

2
1  2 
 z1  z2  2.    
  3.
 2   2 

2
i
2

 Đáp án D
Câu 21: Cho hình lập phương ABCD.A’B’C’D’ có cạnh bằng a
tham khảo hình vẽ bên. Khoảng cách giữa hai đường thẳng BD
và A’C’ bằng

A

D
B

C

A.

3a.
B. a.
C.

3a
.
2

D.

2a.


D'

A'
Hướng dẫn giải

B'
Ta có: BD/ /B'D'  BD/ /  A'B'C'D'  d BD, A'C'   d B,  A'B'C'D'    BB'  a.

C'

 Đáp án B
Câu 22: Một người gửi 100 triệu đồng vào một ngân hàng với lãi suất 0,4%/tháng. Biết rằng nếu không
rút tiền ra khỏi ngân hàng thì cứ sau mỗi tháng, số tiền lãi sẽ được nhập vào số vốn ban đầu để tính lãi
cho tháng tiếp theo. Hỏi sau đúng 6 tháng, người đó được lĩnh số tiền cả vốn ban đầu và lãi gần nhất
với số tiền nào dưới đây, nếu trong khoảng thời gian này người đó không rút tiền ra và lãi suất không
thay đổi?
A. 102.424.000 đồng. B. 102.423.000 đồng. C. 102.016.000 đồng. D. 102.017.000 đồng.
Hướng dẫn giải
Áp dụng công thức lãi kép ta được: M  A 1  r%  100.106. 1  0,4%
n

6

102 424 000 đồng

 Đáp án A
Câu 23: Một hộp chứa 11 quả cầu gốm 5 quả cầu màu xanh và 6 quả cầu màu đỏ. Chọn ngẫu nhiên đồng
thời 2 quả cầu từ hộp đó. Xác suất để 2 quả cầu chọn ra cùng màu bằng
5
6

5
8
.
.
.
.
A.
B.
C.
D.
22
11
11
11
Hướng dẫn giải
2
Chọn 2 quả cầu bất kì trong 11 quả cầu có: C11
(cách).
Gọi A là biến cố “2 quả cầu chọn ra cùng màu”
 TH1: 2 quả cầu chọn ra cùng màu xanh: C52
 TH2: 2 quả cầu chọn ra cùng màu đỏ: C26
Do đó: A  C52  C26  P  A  

C52  C26 5
 .
2
11
C11

 Đáp án C

Câu 24: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A  1;2;1  và B 2;1;0 . Mặt phẳng qua A và vuông góc
với AB có phương trình là
A. 3x  y  z  6  0.
B. 3x  y  z  6  0.

C. x  3y  z  5  0.

D. x  3y  z  6  0.

Hướng dẫn giải
Phương trình mặt phẳng cần tìm đi qua A  1;2;1 và có VTPT AB 3; 1; 1  là:
Website: topa.vn

5


Giáo viên: Lưu Huệ Phương – Nguyễn Đức Hoạch
3 x  1   y  2   z  1  0  3x  y  z  6  0

 Đáp án B

Câu 25: Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có tất cả các cạnh bằng a. Gọi M là trung điểm của SD. Tan của
góc giữa đường thẳng BM và mặt phẳng  ABCD  bằng
A.

2
.
2

B.


3
.
3

2
.
3
Hướng dẫn giải

C.

D.

1
.
3

Trong mặt phẳng SBD gọi N là trung điểm của OD

S

 MN / /SO  MN   ABCD

̂
Do đó:  BM,  ABCD    BM,BN   MBN

M

a

a 2
a 2
Ta có: MD  ;ND 
 MN  MD2  ND2 
.
2
4
4

A

3
3a 2
BN  .BD 
.
4
4

D
N

MN 1
Xét BMN vuông tại N có: tanMBN 
 .
BN 3

O
C

B


 Đáp án D

Câu 26: Với n là số nguyên dương thỏa mãn C1n  C2n  55, số hạng không chứa x trong khai triển của biểu
n

2

thức  x3  2  bằng
x 

A. 322560.

B. 3360.

C. 80640.
Hướng dẫn giải

Ta có: C1n  C2n  55  n  2  n 
n

n  n  1
2

D. 13440.

n  n  1 n  2!
n!
 55  n 
 55

2!  n  2!
2.  n  2!

n  10  t / m 
 55  2n  n2  n  110  n 2  n  110  0  
.
n  11  L 
10  k

10

10
10
k  2 
2

k
k
x3  .  2 
  C10
.210 k .x3k 202k
Với n = 10 ta có:  x3  2    C10

x 

x 
k 0
k 0
Số hạng không chứa x trong khai triển ứng với 5k  20  0  k  4.


 Đáp án D

4
.26  13440.
Số hạng không chứa x là: C10

Câu 27: Tổng giá trị tất cả các nghiệm của phương trình log 3 x.log 9 x.log 27 x.log 81 x 
A.

82
.
9

B.

80
.
9

C. 9.

2
bằng
3

D. 0.

Hướng dẫn giải
log x log x log x 2
2

4
Ta có: log 3 x.log 9 x.log 27 x.log 81 x   log 3 x. 3 . 3 . 3    log 3 x   16
3
2
3
4
3
x  9
log3 x  2


1.
log3 x  2  x 
9


Vậy tổng các nghiệm bằng 9 

1 82

.
9 9

 Đáp án A
Website: topa.vn

6


Giáo viên: Lưu Huệ Phương – Nguyễn Đức Hoạch

Câu 28: Cho tứ diện OABC có OA, OB, OC đôi một vuông góc với nhau và OA  OB  OC. Gọi M là trung
điểm của BC. Góc giữa hai đường thẳng OM và AB bằng
A. 90o.

B. 30o.

C. 60o.
Hướng dẫn giải

D. 45o.

A

Gọi N là trung điểm của AB  MN / /AC   AC,OM    MN,OM 
1
1
1
Ta có: MN  AC;ON  AB;OM  BC.
2
2
2
Mà: AB  AC  BC  MN  ON  OM  OMN đều.

N

Do đó:  MN,OM  OMN  60o.
 Đáp án C

C


O
M
B

Câu 29: Trong không gian Oxyz, cho hai đường thẳng d1 :

x 3 y 3 z 2
x 5 y 1 z 2



; d2 :


1
2
1
3
2
1

mặt phẳng  P  : x  2y  3z  5  0. Đường thẳng vuông góc với  P  , cắt d1 và d2 có phương trình là
A.

x 1 y 1 z

 .
1
2
3


B.

x 2 y 3 z 1
x 3 y 3 z  2


. C.


.
1
2
3
1
2
3
Hướng dẫn giải

D.

x 1 y 1 z

 .
3
2
1

Gọi A 3  a;3  2a; 2  a   d1 ;B 5  3b, 1  2b;2  b  d2


B

Mặt phẳng  P  có VTPT n 1;2;3 
Vì đường thẳng  cần tìm vuông góc với  P  nên  nhận

A

n  1;2;3  làm VTCP.  Loại đáp án D

d2
d1

Lại có: AB   a  3b  2;2a  2b  4; a  b  4
Vì AB và n cùng phương nên:
a  3b  2 2a  2b  4 a  b  4


1
2
3

P

2a  6b  4  2a  2b  4 a  2


 A 1; 1;0  ,B  2;1;3 .
3a  9b  6  a  b  4
b  1


Phương trình đường thẳng  cần tìm là:

x 1 y 1 z

 .
1
2
3

 Đáp án A
Câu 30: Có bao nhiêu giá trị nguyên âm của tham số m để hàm số y  x3  mx 

1
đồng biến trên
5x5

khoảng  0;  ?
A. 5.

B. 3.

C. 0.
Hướng dẫn giải

D. 4.

1
x6
1
Hàm số y  x3  mx  5 đồng biến trên khoảng  0; 

5x

Ta có: y '  3x 2  m 

Website: topa.vn

7


Giáo viên: Lưu Huệ Phương – Nguyễn Đức Hoạch
 y '  0 x   0;    3x 2  m 

Cách 1: f '  x   6x 

1
1
 0 x   0;    m  3x 2  6  f  x   m  max f  x 
6
 0; 
x
x

6
 0  x 8  1  x  1.
x7

Lập bảng biến thiên suy ra: Max f  x   f 1  4  m  4.
0; 

Cách 2: Dùng Casio bấm MODE 7, Start từ 0, End = 10, Step 0,5 ta tìm được max f  x   f 1  4

0; 

Do m nguyên âm nên m 4; 3; 2; 1  Có 4 giá trị của m thỏa mãn.
 Đáp án D
Câu 31: Cho  H  là hình phẳng giới hạn bởi parabol

y

y  3x2 , cung tròn có phương trình y  4  x2 với

0  x  2  và trục hoành phần tô đậm trong hình vẽ.
Diện tích  H  bằng
A.

2

4  3
.
12

B.

4  2 3  3
C.
.
6

4  3
.
6


1
x

5 3  2
D.
.
3

-1

2

O

Hướng dẫn giải
 x2  1
Phương trình hoành độ giao điểm: 3x  4  x  3x  4  x   2
 x  1  do x  0;2
x   4

3
2

2

2

1


4

2

Từ hình ta có: SH   3x  4  x dx   3x dx  
2

2

2

0

0

1

2

1

3x3
3
4  x dx 
I 
 I.
3 0
3
2




Tính I: Đặt x  2sint,dx  2costdt , x  1  t  ;x  2  t  
6
2

2


2


6


6



Khi đó I   2cos t.2cos tdt   2 1  cos2t  dt  2t  sin2t  2 
6

2
3


3
2

3 2

3 4  3




3
3
2
6

Từ đó suy ra SH 
→ Đáp án B
2

Câu 32: Biết

dx

  x  1

x  x x 1

1

A. P  24.

C. P  18.
Hướng dẫn giải

B. P  12.


2

  x  1
1

2

 a  b  c với a, b, c là các số nguyên dương. Tính P  a  b  c.



2

dx
x  x x 1

x  x 1



2
1


1



dx


 x 1  x 
3  1   32  12  2 

x  x  1

2 2 2 

2


1

D. P  46.

x 1  x

2

1 
 1
dx   

 dx
x
x 1 
x  x  1  x  1  x 
1
a  b c


 a  32,b  12,c  2  P  46.
→ Đáp án D
Website: topa.vn

8


Giáo viên: Lưu Huệ Phương – Nguyễn Đức Hoạch
Câu 33: Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng 4. Tính diện tích xung quanh Sxq của hình trụ có một đường
tròn đáy là đường tròn nội tiếp tam giác BCD và chiều cao bằng chiều cao của tứ diện ABCD.
A. S xq 

16 2
.
3

16 3
.
3
Hướng dẫn giải

B. Sxq  8 2.

D. Sxq  8 3.

C. S xq 

A

B


O

D

B
O

r

M

C

M

D

C

Gọi O là tâm tam giác đều BCD, M là trung điểm của CD.
Khi đó BM 

3
2
4 3
1
2 3
.4  2 3 , BO   BM 
,OM  BM 


2
3
3
3
3

Chiều cao của tứ diện ABCD là h  AO  AB2  BO2 
Bán kính đường tròn nội tiếp tam giác BCD r  OM 
Khi đó hình trụ có Sxq  2rh 

4 6

3

2 3

3

16 2

3

→ Đáp án A
Câu 34: Có bao nhiêu giá trị nguyên dương của tham số m để phương trình 16x  2.12x  m  2 9 x  0
có nghiệm dương?
A. 1.

B. 2.


C. 4.
Hướng dẫn giải

D. 3.

 Cách 1: Dễ thấy 9x  0, x .
Chia cả 2 vế của phương trình trên cho 9x , phương trình đã cho trở thành
2

x
  4 x 
4
     2.     m  2  0
 3  
3



x

4
Đặt t    , t  1. Phương trình trên trở thành t 2  2t  m  2  0. 1
3

Ycbt trở thành tìm m để phương trình 1  có nghiệm t  1.
Ta có 1  m  t 2  2t  2  f  t  .

2

f   t   2t  2  0, t  1.


Bảng biến thiên
t
f t 

Website: topa.vn

1
3




9


Giáo viên: Lưu Huệ Phương – Nguyễn Đức Hoạch
Để phương trình  2  có nghiệm t  1 thì m  f 1  3  m 1;2 .
2

x
  4 x 
4
 Cách 2: Phương trình đã cho trở thành      2.     m  2  0
 3  
3



2


2

 4  x 
 4  x 
     1   m  3   0      1  3  m  2 
 3 

 3 

x

0

x

4 4
4
Để phương trình đã cho có nghiệm thỏa mãn x > 0 nên       1     1  0
3 3
3
 3  m  0  m  3.

Vì m nguyên dương nên m 1,2 .
→ Đáp án B
Câu 35: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để phương trình 3 m  33 m  3sin x  sin x có nghiệm
thực?
A. 5.

B. 7.


C. 3.
Hướng dẫn giải

D. 2.

Đặt y  3 m  3sin x .

1 
 2

3
 3 m  3y  sin x
m  3y  sin x

Ta có hệ sau 
3
 3 m  3sin x  y m  3sin x  y

Trừ từng vế của 1 , 2 ta có 3  y  sin x   sin3 x  y 3   sin x  y   sin 2 x  sin x.y  y 2   0
 y  sin x
 2
 sin x  3 m  3sin x  m  sin3 x  3sin x  f  x  .
2
sin
x

sin
x.y


y


3
L
 


Từ bảng biến thiên của f  x  , để phương trình đã cho có nghiệm thực thì phương trình m  f  x 
có nghiệm hay minf  x   m  max f  x   2  m  2  m 2; 1;0;1;2 .
→ Đáp án A
Câu 36: Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị của tham số thực m sao cho giá trị lớn nhất của hàm số
y  x3  3x  m trên đoạn 0;2 bằng 3. Số phần tử của S là

A. 1.

B. 2.

C. 0.
Hướng dẫn giải

D. 6.

Xét hàm số f  x   x3  3x  m,x 0;2

f   x   3x2  3,f   x   0  x  1  x 0;2
Bảng biến thiên
x

0


f  x

f x

1
-

0

2
+
m+2

m

m–2
Trường hợp 1: Giá trị m – 2 ở dưới trục Ox và giá trị m trên trục Ox


max f  x   m  2  3 m  1
Khi đó  0;2

 m  1.
m 0


2

m


m

2

Website: topa.vn

10


Giáo viên: Lưu Huệ Phương – Nguyễn Đức Hoạch
Trường hợp 2: Giá trị m+2 ở trên trục Ox và giá trị m, m – 2 dưới trục Ox


max f  x   2  m  3 m  1
Khi đó  0;2

 m  1.
m  0
2  m  m  2

Trường hợp đồ thị nằm hoàn toàn trên trục hoành và dưới trục hoành, hoặc cắt trục hoành tại
x  0 , xét tương tự ta thấy không thỏa mãn.
Vậy m 1;1 .
→ Đáp án B
2
1 
,f  0   1 và f 1  2. Giá trị của
\   thỏa mãn f '  x  
2x

1
2
 

Câu 37: Cho hàm số f  x  xác định trên
biểu thức f  1  f 3 bằng
A. 4  ln15.

B. 2  ln15.

Ta có: f  x    f   x  dx  

C. 3  ln15.
Hướng dẫn giải

D. ln15.

2
dx  ln 2x  1  C
2x  1

1
1


 Xét trên khoảng  ;  : f 0  1  C  1  f  x   ln 2x  1  1, x   ;   f  1  1  ln3.
2
2




1

1

 Xét trên khoảng  ;  : f 1  2  C  2  f  x   ln 2x  1  2, x   ;    f 3  2  ln5.
2
2


 f  1  f 3  ln15  3.

→ Đáp án C
Câu 38: Cho số phức z  a  bi a,b 



thỏa mãn z  2  i  z 1  i   0 và z  1. Tính P  a  b.

B. P  5.

A. P  1.

C. P  3.
Hướng dẫn giải

D. P  7.

Ta có z  1  a2  b2  1 hay a2  b2  1.


2

a  2  a  b  0
Từ z  2  i  z 1  i   0  a  2  a   b2  b  1  a2  b2  0  
2
2

b  1  a  b  0





a 1  b
a  2  a  b  b  1  a  b



2
2
2
2
a  2  a   a  1
a  2  a  b  0
2

2

2


2



 a  1
L
b  a  1  

b  0

  a  1 
 a  3
 0 

a

3
 TM 


 b  4

Vậy P  7.
→ Đáp án D
y

Câu 39: Cho hàm số y  f  x  . Hàm số y  f '  x  có
đồ thị như hình bên. Hàm số y  f  2  x  đồng biến

-1


y=f'(x)

x

1
O

4

trên khoảng
A. 1;3 .
B. 2;   .
Website: topa.vn

11


Giáo viên: Lưu Huệ Phương – Nguyễn Đức Hoạch
C.  2;1 .
D.  ; 2 .
Hướng dẫn giải
Ta có y   f ' 2  x  .
2  x  1
x  3

Để hàm số y  f  2  x  đồng biến thì f '  2  x   0  f ' 2  x   0  
.
1  2  x  4  2  x  1


Vậy hàm số y  f  2  x  đồng biến trên khoảng  2;1 và 3;  .
→ Đáp án C
Câu 40: Cho hàm số y 

x  2
có đồ thị  C  và điểm A  a;1  . Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị thực của
x 1

a để có đúng một tiếp tuyến của  C  đi qua A. Tổng giá trị tất cả các phần tử của S bằng
A. 1.

B.

y  

1

 x  1

2

3
.
2

5
.
2
Hướng dẫn giải


C.

D.

1
.
2

, x  1. Gọi x0 là hoành độ tiếp điểm của tiếp tuyến d qua A  x0  1 .

Phương trình tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x0 là y  
Vì A  d nên em có 1  

1

a  x0  
2 

 x0  1

1

 x0  1

2

 x  x0  

x0  2
x0  1


2
x0  2 
2x  6x 0  3  a  0
 0
x0  1

x0  1

Để có duy nhất 1 tiếp tuyến qua A thì phương trình trên chỉ có duy nhất 1 nghiệm hoặc có 2 nghiệm
phân biệt, trong đó có 1 nghiệm bằng 1
   0

3  2a  0
 3
 3
    0
a   S  1; 



 3  2a  0 
2
 2

 f 1  0  

a

1




 a  1
→ Đáp án C
Câu 41: Trong không gian Oxyz, cho điểm M 1;1;2  . Hỏi có bao nhiêu mặt phẳng  P  đi qua M và cắt
các trục x’Ox, y’Oy, z’Oz lần lượt lại các điểm A, B, C sao cho OA  OB  OC  0?
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 8.
Hướng dẫn giải
Giả sử A  a;0;0 ,B 0;b;0 ,C 0;0;c 
Khi đó OA  OB  OC hay a  b  c  k  0
Phương trình mặt phẳng ABC:

x y z
  1.
a b c

1 1 2
M   ABC      1 1  .
a b c
Từ phương trình trên em thấy nếu trong 3 giá trị a, b, c có 2 giá trị âm thì phương trình trên sẽ

không thỏa mãn  do a  b  c  vậy trong 3 giá trị a, b, c chỉ có tối đa 1 giá trị âm.
+ Trường hợp 1: a,b,c > 0 hay a=b=c=k
Thay vào 1  k  4  a  b  c  4  Pt  ABC  : x  y  z  4  0
Website: topa.vn


12


Giáo viên: Lưu Huệ Phương – Nguyễn Đức Hoạch
+ Trường hợp 2: a  0,b,c  0  a  k,b  c  k
x y z
Tương tự em được k  2  a  2,b  c  2  Pt  ABC :     1
2 2 2
+ Trường hợp 3: b  0,a,c  0  b  k,a  c  k

x y z
Tương tự em được k  2  b  2,a  c  2  Pt  ABC :    1
2 2 2
+ Trường hợp 4: a,b  0,c  0  a  b  k,c  k

Tương tự trên, trường hợp này không có nghiệm k.
Vậy có tất cả 3 mặt phẳng thỏa mãn.
→ Đáp án A
Câu 42: Cho dãy số  un  thỏa mãn logu1  2  logu1  2logu10  2logu10 và un 1  2un với mọi n  1.
Giá trị nhỏ nhất của n để un  5100 bằng
A. 247.

B. 248.

Do un 1  2un 

C. 229.
Hướng dẫn giải→ Đáp án

D. 290.


u n 1
 2  q  2. Vậy  un  là cấp số nhân với công bội q = 2.
un

logu1  2  logu1  2logu10  2logu10  2  logu1  2logu10  2logu10  logu1
t  0
t  0

Đặt t  log u1  2log u10  2  t  t  
   t  1  t  1
2
2  t  t
t  2


log u1  2log u10  1  log u1  log  u10   1  log

u1

2





29 u1




2

 1

1
1
10

 u1  18
218.u1 10
2

Mà: un  pn 1 .u1  5100  2n 1.

10
 5100  n  247,87
218

Giá trị nhỏ nhất của n để un  5100 bằng 248.
→ Đáp án B
Câu 43: Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m để hàm số y  3x 4  4x3  12x 2  m có 7 điểm cực
trị?
A. 3.

B. 5.

C. 6.
Hướng dẫn giải

D. 4.


Xét hàm số f  x   3x 4  4x3  12x2  m .
Khảo sát hàm số trên, em lập được bảng biến thiên

x
0
1

f x
m
m 5

2




m  32
Ta thấy hàm số trên có 3 điểm cực trị, do đó để hàm số y  f  x  có 7 điểm cực trị thì trục hoành
phải cắt đồ thị hàm số f  x  tại 4 điểm hay m  5  0  m  0  m  5  m 1;2;3;4 .
→ Đáp án D
Website: topa.vn

13


Giáo viên: Lưu Huệ Phương – Nguyễn Đức Hoạch
 8 4 8
Câu 44: Trong không gian Oxyz, cho hai điểm A 2;2;1  ,B   ; ; . Đường thẳng đi qua tâm đường
 3 3 3

tròn nội tiếp của tam giác OAB và vuông góc với mặt phẳng  OAB  có phương trình là

A.

C.

x 1 y 3 z 1


.
1
2
2

1
5
11
y
z
3
3
6 .
1
2
2

x

B.


x 1 y 8 z 4


.
1
2
2

2
2
5
y
z
9
9
9.
D.
1
2
2
Hướng dẫn giải
x

 8 4 8
 Cách 1: Ta có: OA 2;2;1 ;OB   ; ;  ;OA  3;OB  4
 3 3 3

A

 n  OA;OB  4 1; 2;2 là VTPT của mặt phẳng  OAB  .

Gọi D là chân đường phân giác hạ từ đỉnh O xuống đường cạnh AB.
DA AO 3
3

  AD   BD
Ta có:
DB BO 4
4

3
8

x  2   4  x  3 
x  0





3
4 
12
 12 12 
 y  2    y    y   D  0; ;  .
4
3 
7
 7 7 



 12
3 8
z
z  1    z  
7

4 3


D
3
I
O

4

B

20
 8 8 20 
BD  ; ;    BD  .
7
 3 21 27 
Gọi I  x;y;z  là tâm đường tròn nội tiếp OAB có:

IO OB 7
7

  OI 
DI

ID BD 5
5


7
x   x
5

x  0

7
12  
 y    y    y  1  I 0;1;1 
5
7  

z  1

7  12 
z    z  
5
7 


Vậy phương trình đường thẳng đi qua I  0;1;1 và có VTCP là n  1; 2;2
Ta có:

x 1 y 3 z 1



. → Đáp án A
1
2
2

 Cách 2: Công thức tính nhanh tâm đường tròn nội tiếp trong không gian
Ví dụ: ABC có tâm I thì: BC.IA  CA.IB  AB.IC  0
BC.x A  CA.x B  AB.x C

x I 
BC  CA  AB

BC.y A  CA.y B  AB.y C

Hay y I 
BC  CA  AB


BC.z A  CA.zB  AB.zC
zI 
BC  CA  AB


Website: topa.vn

14


Giáo viên: Lưu Huệ Phương – Nguyễn Đức Hoạch
Câu 45: Cho hai hình vuông ABCD và ABEF có cạnh bằng 1, lần lượt nằm trên hai mặt phẳng vuông góc

với nhau. Gọi S là điểm đối xứng với B qua đường thẳng DE. Thể tích của khối đa diện ABCDSEF bằng
7
11
2
5
A. .
B.
C. .
D. .
.
6
12
3
6
Hướng dẫn giải
C
S
Ta có: VABCDSEF  VADF.BCE  VS.DCEF
Gọi M là trung điểm của CE  BM   DCEF  .

D

Vì S là điểm đối xứng với B qua DE

M

I

 d  B, CDFE   d S, CDFE   BM.
1

VABCDSEF  VADF.BCE  VS.DCEF  AB.S  ADF  BM.SDCEF
3

1

B

E

1
2
,SCDFE  CD.CE  1. 2  2.
Ta có: BM  CE 
2
2
A

1 1 2
5
 VABCDSEF  1.  .
. 2 .
2 3 2
6
→ Đáp án D

Câu 46: Xét các số phức z  a  bi a,b 



thỏa mãn


1

F

z  4  3i  5. Tính P  a  b khi

z  1  3i  z  1  i đạt giá trị lớn nhất.

A. P  10.

C. P  6.
Hướng dẫn giải

B. P  4.

D. P  8.
y

Gọi M là điểm biểu diễn của số phức z và I  4;3 , A  1;3 ,B 1; 1 

M
3

A

là điểm biểu diễn số phức 4+3i, – 1+3i, 1 – i.

I


Từ z  4  3i  5  MI  5

2

Hay M chạy trên đường tròn tâm I, bán kính 5 .

K

Ta có P  z  1  3i  z  1  i  MA  MB.



-2



 P  MA  MB  2MA.MB  2 MA  MB Bất đẳng thức Côsi
2

2

2

2

2

Gọi K là trung điểm của AB, khi đó K  0;1  MK2 

-1 O

-1

x
1

4

B

MA2  MB2 AB2

.
2
4

AB2
. Do đó P2  4.MK2  AB2
2
Do đó MA+MB lớn nhất khi P lớn nhất tức M nằm trên đường thẳng IK và I nằm giữa MK.
Phương trình IK: x  2y  2  0 .
 MA2  MB2  2MK2 

M  a;b  là giao điểm của IK và đường tròn tâm I nên

a  2b  2



a  6
x  2y  2  0

a  2b  2

  b  2  L   
 P  10.

2
2
2
b

4

x

4

y

3

5
5
b

3

5










 b  4 TM


 
 
→ Đáp án A
Câu 47: Cho hình lăng trụ tam giác đều ABC.A’B’C’ có AB  2 3 và AA’ = 2. Gọi M, N, P lần lượt là trung
điểm của các cạnh A’B’, A’C’ và BC tham khảo hình vẽ bên. Côsin của góc tạo bởi hai mặt phẳng  AB'C'
và  MNP  bằng
Website: topa.vn

15


Giáo viên: Lưu Huệ Phương – Nguyễn Đức Hoạch
A.

6 13
.
65

B.

17 13

.
65
Hướng dẫn giải

13
.
65

C.

D.

18 13
.
65

Gọi I  NC  AC',J  MB  AB' , K là trung điểm IJ, Q là trung điểm của B’C’.

C'

Khi đó IJ   AB'C'   MNP  .
Ta chứng minh được

Q

 AB'C'; MNP   AK;KP  .

M

B'


Do đó ta sẽ tính cos  AK;KP hay cos AKP .

A'
I

K

Gọi H là trung điểm của MN, E là hình chiếu của N trên BC.
Ta chứng minh được A, K, Q thẳng hàng P, K, H thẳng hàng,
HP  MN,HP  BC.

J

2

C

3
1
.2 3  3.
Ta có: AC'  AB'  4;NC  BM  7 ,MN  B'C'  3, AP 
2
2

P
2 3 A

B
1

3
3
5
MH  MN 
 EB 
 HP  ME  BM2  EB2  
2
2
2
2
IC' IN NC' 1
IA
IC 2 PK 2
5


 

 
  PK  
Vì AC ̸ ̸NC’ nên
IA IC AC 2 AC' CN' 3 PH 3
3

M

AK AI 2
2 13

  AK 


AQ AC' 3
3

B

H
K

J

Ta tính được: AQ  AC'2  C'Q2  16  3  13.
Trong tam giác AB’C’ ta có

N

H

E

P

N
I

C

Áp dụng định lí cosin cho tam giác AKP em có
AK 2  KP2  AP2
13

13

 cos   AB'C' ;  MNP    cos AKP 
2AK.KP
65
65
→ Đáp án B
Câu 48: Trong không gian Oxyz, cho ba điểm A 1;2;1  ,B 3; 1;1  và C  1; 1;1 . Gọi  S1  là mặt cầu có
cos AKP 

tâm A, bán kính bằng 2;  S2  và  S3  là hai mặt cầu có tâm lần lượt là B, C và bán kính đều bằng 1. Hỏi
có bao nhiêu mặt phẳng tiếp xúc với cả ba mặt cầu S1  , S2  , S3 ?
A. 5.

B. 7.

C. 6.
Hướng dẫn giải

D. 8.

Gọi n  a;b;c  với  a2  b2  c2  0 là vecto pháp tuyến của mặt phẳng  P  tiếp xúc với 3 mặt cầu

S1  ,  S2  , S3  . Gọi M là trung điểm của BC  M1; 1;1 ;BC  4;0;0 .
 TH1:  P  đi qua M, nên:  P  :a  x  1  b  y  1  c  z  1  0
Hay  P  :ax  by  cz  a  b  c  0.

4a
 b  3


1 
  2 11a2
2
2
2

 c  9

d  A,  P    2  3b  2 a  b  c
 3b  2. 2a



Ta có: 
2
2
2
2
2
2
2

4a



4a  a  b  c
d  B,  P    1
 2b  2 a  b  c
 b   3


 2
  2 11a2
 c  9


Website: topa.vn

16


Giáo viên: Lưu Huệ Phương – Nguyễn Đức Hoạch

11
a
c 
9

Hệ  1  có nghiệm
; Hệ  2  có nghiệm

11
a
c  
9



11
a

c  
9


11
a
c 
9


 4
11   4a 11  
4a 11  
4a
11 
 Có 4 VTPT  a; a;
a  ;  a; ;
a  ;  a;  ;
a  ;  a;  ; 
a
 3
9   3
9  
3
9  
3
9 


Vậy có 4 mặt phẳng.

 TH2:  P  song song với BC  n.BC  0  a  0.
Hay  P  :ax  cz  d  0.
2
2


d  A,  P    2  2b  c  d  2 b  c
 2b  c  d  2 b  c  d


Ta có: 
2
2
2
d  B,  P    1
 b  c  d  b2  c2
 b  c  d   b  c


 d  4b  c
 d  4b  c

2
 2
2
2
2
  b  c  d   b  c
 c  8b  c  2 2b


 
 d  c
 d  c

2
2
2
 c  0;b  0
  b  c  d   b  c

Hệ  3  có 2 nghiệm, hệ  4  có một nghiệm và các nghiệm này phân biệt. Vậy trường hợp này có 3
mặt phẳng.
Do đó có tất cả 7 mặt phẳng.
→ Đáp án B
Câu 49: Xếp ngẫu nhiên 10 học sinh gồm 2 học sinh lớp 12A, 3 học sinh lớp 12B và 5 học sinh lớp 12C
thành một hàng ngang. Xác suất để trong 10 học sinh trên không có 2 học sinh cùng lớp đứng cạnh nhau
bằng
11
1
1
1
.
.
A.
B.
C.
D.
.
.
630

126
105
42
Hướng dẫn giải
Số cách xếp 10 bạn thành hàng ngang:   10!.
Xếp 5 bạn lớp C thành hàng → Có 5! cách xếp.
Giữa 5 bạn lớp C có 4 khoảng trống và trong mỗi khoảng trống này phải có ít nhất 1 bạn lớp khác.
5 bạn lớp A, B sẽ được xếp vào 6 chỗ gồm 4 chỗ trống đó và 2 chỗ trống đầu hàng.
Trường hợp 1: Xen giữa các bạn lớp C chỉ có duy nhất 1 bạn lớp khác.
Khi đó 1 bạn lớp C phải ở đầu hàng hoặc cuối hàng → Có 2 cách chọn đầu hàng hoặc cuối hàng.
Xếp 5 bạn lớp A, B vào 5 chỗ trống còn lại → Có 5! cách xếp.
Vậy trường hợp này có 2.5!.5! = 28800 cách xếp.
Trường hợp 2: Xen kẽ giữa 2 bạn lớp C có 1 cặp lớp A,B và xếp vào 4 chỗ trống giữa các bạn lớp
C hay 2 bạn lớp C ở 2 đầu hàng.
+ Chọn cặp A,B → Có 2.3=6 cách
+ Chọn vị trí cặp A,B → Có 4 cách
+ A, B hoán vị → Có 2 cách
+ Chọn chỗ cho 3 bạn lớp A, B còn lại: 3! cách
Vậy trừng hợp này có 5!.6.4.2.3!=34560.
28800  34560 11

. → Đáp án A
Vậy P 
10!
630
Website: topa.vn

17



Giáo viên: Lưu Huệ Phương – Nguyễn Đức Hoạch
1

Câu 50: Cho hàm số f  x  có đạo hàm liên tục trên đoạn 0;1 thỏa mãn f 1   0,  f '  x   dx  7 và
2

0

1

1

1

 x f  x  dx  3 . Tích phân  f  x  dx bằng
2

0

A.

0

7
.
5

B. 1.

7

.
4
Hướng dẫn giải

C.

D. 4.

du  f   x  dx
 x3
 1 1 x3
1
u  f  x 

3


I

.f
x
Xét I   x f  x  dx  , đặt 



   .f   x  dx
x
2
3
3

0 0 3
0
dv  x dx v 
3

1

2

1

x3
1
.f   x  dx 
.
3
3
0



2

1
  1 x6   1
 1
2
1  x3
Áp dụng bất đẳng thức Holder tích phân ta được:    .f   x  dx     dx  .   f   x   dx   .
9 0 3

 0 9  0
 9

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi f   x   k.

x3
.
3

1

Mặt khác,

x3
1
7x 4
3


.f
x
dx


k

21

f
x



7x

f
x

 C.






0 3
3
4

f 1  0  C 

1

7
7x 4 7
7
 f x 
   f  x  dx  .
4
4
4 0

5

→ Đáp án A

Website: topa.vn

18



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×