Tải bản đầy đủ (.pdf) (13 trang)

Đặc điểm kiến trúc và hệ thống tượng phật chùa bút tháp – bắc ninh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (757.54 KB, 13 trang )

2/5/2016

Đặc điểm kiến trúc và hệ thống tượng Phật chùa Bút Tháp – Bắc Ninh

TÀI LIỆU

LUẬN VĂN

SÁCH

Đăng ký |

Admarket: Quảng cáo tới 32 triệu
độc giả
admarket.admicro.vn

Quảng cáo banner tiết kiệm chi
phí
adx.admicro.vn

Ví nam da cá sấu Việt Phong
­39%
muachung.vn

Tự chọn ngân sách, thông điệp quảng
cáo, và nhắm trúng mục tiêu với các
đối tượng cụ thể

Quảng cáo AdX với 5 kích thước
banner cùng vị trí thu hút độc giả với
giá chỉ 1,000đ/click



Thiết kế sang trọng và mạnh mẽ,
100% da cá sấu thật, BH 2 năm, giảm
còn 588K Xem ngay!

Đặc điểm kiến trúc và hệ thống tượng Phật chùa Bút Tháp – Bắc Ninh
Upload: NguyenHue.dokovn0

|

Ngày: 28/01/2013

|

Lượt xem: 873

Chuyên mục: Luận văn » Ngành kinh tế » Du lịch và khách sạn

|

Tải về: 3

|

Kiến trúc của chùa bút tháp

Cấp: Đại học

Trường: Đại học Kinh tế quốc dân Hà Nội


mục lục phần i: giá trị kiến trúc, văn hóa của hoàng thành thăng long 1 i. giới thiệu chung 1 ii. những giá trị kiến trúc, văn hóa của
hoàng thành thăng long 2 iii. kết luận 7 phần ii: đặc điểm kiến trúc và hệ thống tượng phật chùa bút tháp ‐ bắc ninh 9 i. giới thiệu
chun g về chùa bút tháp 9 ii. đặ

Khai thác giá trị lịch sử, văn
hóa, kiến trúc của di tích ...

Vài nét về chùa dâu ‐ bắc ninh
cội nguồn của đạo phật

Đánh dấu chủ đề

Nét đẹp trong nghệ thuật
chạm khắc chùa bút tháp

Hiện trạng và định hướng phá
triển du lịch tại quần thể di ...

Báo cáo môn học văn hóa dân gian

Tháp phật và truyền thống vă
hoá phật giáo đại việt

PHẦN I: GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, VĂN HÓA CỦA HOÀNG THÀNH
THĂNG LONG ......................................................................................1
.............................................................................1

Nn025 ‐ đặc điểm cấu trúc so
sánh trong tùy bút nguyễn
tuân


MỤC LỤC

I.

GIỚI THIỆU CHUNG

II.

NHỮNG

GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, VĂN HÓA CỦA HOÀNG

.........................................................................2
..............................................................................................7
PHẦN II: ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC VÀ HỆ THỐNG TƯỢNG PHẬT
CHÙA BÚT THÁP – BẮC NINH ........................................................9
.....................................9
..........................................................10
................................14
............................................................................................21
TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................................24

Đặc điểm cấu trúc so sánh
trong tùy bút nguyễn tuân

THÀNH THĂNG LONG

III.


KẾT LUẬN

I.

GIỚI THIỆU CHUN G VỀ CHÙA BÚT THÁP

II.

ĐẶC ĐIỂM KIẾN TRÚC CHÙA

III.

HỆ THỐNG TƯỢNG PHẬT CHÙA BÚT THÁP

IV.

KẾT LUẬN

Đặc điểm của các yêú tố cấu
thành hệ thống quân chủ
phong ...

Cxác định và phân tích những
nhân tố làm cho hội họa, điêu
...

Đặc điểm kiến trúc công trình
xây dựng

Nghệ thuật kiến trúc chùa thầ


Kiến trúc mvc, struts và hệ
thống giao dịch chứng khoán
ảo

Ngôn ngữ quml và kiến trúc h
thống visual quantum studio

Ngôn ngữ quml và kiến trúc h
thống visual quantum studio .

/>
1/13


2/5/2016

Đặc điểm kiến trúc và hệ thống tượng Phật chùa Bút Tháp – Bắc Ninh

Hoàng Thị Hằng
B -K17

Hệ thống chính trị cơ sở‐ đặc
điểm, xu hướng và giải pháp

Nghiên cứu về tổng quan hệ
thống thông tin di động gsm
bao ...
Kiến trúc hệ thống quản trị
mạng dựa trên xml


Nghiên cứu đặc điểm cấu trúc
và tái sinh tự nhiên dưới tán ..

Báo cáo môn học văn hóa dân gian

PHẦN I
GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, VĂN HÓA CỦA
HOÀNG THÀNH THĂNG LONG

Những điểm tương đồng và
khác biệt trong cấu trúc nguồ
...

I.GIỚI THIỆU CHUNG
Một trong những dấu tích nổi tiếng hiện nay có từ thời tiền Thăng Long
qua thời Đinh - Tiền Lê, phát triển mạnh dưới thời Lý, Trần, Lê và thành Hà
Nội dưới triều Nguyễn đó là khu trung tâm Hoàng Thành Thăng Long, Hà
Nội. Nơi đây là trung tâm quan trọng nhất còn lại của một tòa thành được xây
dựng cách đây 1000 năm. Hoàng Thành Thăng Long được xây dựng vào năm
1010. Trải qua bao biến thiên thăng trầm của lịch sử, thành Thăng Long chỉ
còn lại phần trung tâm quan trọng nhất đó là một trục chính tâm từ hướng
Nam chạy thẳng xuống hướng Bắc.
Hoàng Thành Thăng Long là một công trình kiến trúc đồ sộ qua nhiều
giai đoạn lịch sử và trở thành di tích quan trọng bậc nhất trong di tích Việt
Nam. Khu trung tâm Hoàng thành Thăng Long- Hà Nội có diện tích 18.395
m2, bao gồm Khu di tích Thành cổ Hà Nội và di tích khảo cổ học 18 Hoàng
Diệu phường Điện Biên, phường Quán Thánh, quận Ba Đình. Vùng bảo tồn
của trung tâm Hoàng thành Thăng Long- Hà Nội có quy mô lớn là toàn bộ
diện tích của khu vực khảo cổ học 18 Hoàng Diệu rộng hơn 18 ha, cùng với

khu Thành cổ được bao bọc bởi 4 con đường: phía Bắc là đường Phan Đình
Phùng, phía Nam là đường Điện Biên Phủ, phía Đông là đường Nguyễn Tri
Phương, phía Tây là đường Hoàng Diệu.
Qua hơn nhiều năm nghiên cứu, các nhà khảo cổ học và các nhà nghiên
cứu văn hoá - lịch sử đã khẳng định sâu sắc về qui mô và các giá trị nổi bật
của khu di tích trung tâm Hoàng thành Thăng Long.
.

Hoàng Thị Hằng
B -K17

1

/>
2/13


2/5/2016

Đặc điểm kiến trúc và hệ thống tượng Phật chùa Bút Tháp – Bắc Ninh

Báo cáo môn học văn hóa dân gian

II. NHỮNG GIÁ TRỊ KIẾN TRÚC, VĂN HÓA CỦA HOÀNG
THÀNH THĂNG LONG
Trục trung tâm của cấm thành : Bắc Môn -

Hậu Lâu – Kính Thiên –

Đoan Môn –Cột Cờ.


Trục trung tâm của Cấm Thành: Bắc Môn - Hậu Lâu- Kính
Thiên- Đoan Môn - Cột cờ. đường viền đỏ là phạm vi cấm thành

Nội

Điểm di tích đầu tiên trước khi nói đến hoàng thành đó là cột cờ Hà

nhưng đây không phải dấu tích của tòa thành thăng long được xây dựng

vào năm 1010. Cột cờ Hà Nội là dấu tích của tòa thành Hà Nội được xây
dựng vào năm 1802 khi vị vua đầu tiên của triều Nguyễn lên ngôi đó là vua
Gia Long cùng lúc xây thành Hà Nội. Cột cờ Hà Nội xây dựng trên một công
trình lịch sử đó là cổng Tam môn. Đây là hệ thống cửa đầu tiên để tiến vào
khu vực cấm thành Thăng Long. Sau đó tiến vào khu Đoan Môn – một công
trình uy nghi, đồ sộ đã tồn tai từ thế kỉ XV. Đoan Môn là cửa vòm cuốn dẫn
vào điện Kính Thiên. Đoan Môn gồm năm cổng xây bằng đá. Cửa ở giữa đó
là cửa Đoan Môn được dành cho các vua, chúa , các quan thần văn võ sẽ đi
qua bốn của ở hai bên của Đoan Môn.

Hoàng Thị Hằng
B -K17

Download

2

4

/ 25


Báo cáo

Bình luận

0

Like

1

Báo cáo môn học văn hóa dân gian
Tiếp đến trung tâm của cấm thành là điện kính thiên của thời Lê Sơ xưa
là điện Càn Nguyên, Thiên An thời Lý, Trần. Đó cung điện quan trọng bậc
nhất, nơi tiến hành các nghi lễ long trọng nhất của triều đình, nơi tiếp sứ giả
nước ngoài, nơi thiết triều bàn những việc quốc gia đại sự. Nền điện Kính
Thiên với dấu tích còn lại là bậc thềm và lan can đá chạm rồng mang đặc
trưng nghệ thuật trang trí thế kỷ XV ở cả phía trước và phía sau. Thềm đá
chạm khắc này là đường dành cho vua đi sau khi bàn xong việc nước đi về
phía nơi sinh sống của mình mà trước đây có tên gọi là Tĩnh Bắc Lâu ( tức là
Lầu nằm ở hướng chính Bắc so với các tòa chính điện) hay còn gọi là khu
Hậu Lâu – là nơi sinh sống và nghỉ ngơi của vua cùng vợ vua và các cung tần

/>
3/13


2/5/2016

Đặc điểm kiến trúc và hệ thống tượng Phật chùa Bút Tháp – Bắc Ninh

Hậu Lâu – là nơi sinh sống và nghỉ ngơi của vua cùng vợ vua và các cung tần
mỹ nữ. Trong sử sách có ghi lại một câu rằng: “khu vực Hậu Lâu là nơi nghỉ
ngơi,chơi,ngắm của các đấng trí tôn”. Và phía đằng sau Hậu Lâu là khu Bắc
Môn - một trong số ít phần còn lại của thành xưa quách cũ Thăng Long – vẫn
sừng sững, uy nghi, trầm mặc với hai vết đạn thần công Pháp ghi dấu một thời
Hoàng thành chìm trong lửa đạn quân xâm lăng. Bắc Môn (Cửa Bắc) được
nhà Nguyễn xây dựng năm 1805 trên nền Cửa Bắc thời Lê theo lối vọng lâu –
phần lầu ở trên còn phần thành ở dưới, cao 8,71m, rộng 17,08m, tường dày
2,48m.Phần lầu được dựng bằng khung gỗ theo lối chồng diêm tám mái, lợp
ngói ta, trổ cửa ra bốn hướng. Nước mưa trên vọng lâu được dẫn thoát xuống
dưới qua hai ống máng bằng đá.và phía ngoài Bắc Môn vẫn còn lưu dấu 2 vết
đạn thần công của Pháp sâu 80cm khi chúng dùng chiến thuyền tấn công
thành Hà Nội từ phía bờ sông Hồng năm 1882. Và hiện nay ở lầu trên cổng

Góp ý

thành mới được phục dựng một phần và được dành làm nơi thờ hai vị quan
Tổng đốc thành Hà Nội - Nguyễn Tri Phương và Hoàng Diệu - hai vị anh
hùng lẫm liệt

bảo vệ cấm thành– những người được hậu thế kính cẩn đặt

tên cho hai con đường hiện đại chạy hai bên tả hữu vòng thành cổ năm xưa.

Hoàng Thị Hằng
B -K17

3

[Ẩn quảng cáo]

Bệnh trĩ ­ Có nguy hiểm không ?
dieutribenhtritrietde.com
Bệnh trĩ để lâu khó chữa, phải trị
dứt điểm. An dược ­ Hỗ trợ điều trị
trĩ nội, trĩ ngoại.

Phụ kiện đi biển ­ cả nhà xinh
Sale OFF
muachung.vn
Những món đồ phụ kiện đi biển cho
Bố, mẹ và bé cực hữu ích. Giá chỉ từ
65.000đ. Mua ngay!

/>
4/13


2/5/2016

Đặc điểm kiến trúc và hệ thống tượng Phật chùa Bút Tháp – Bắc Ninh

/>
5/13


2/5/2016

Đặc điểm kiến trúc và hệ thống tượng Phật chùa Bút Tháp – Bắc Ninh

/>

6/13


2/5/2016

Đặc điểm kiến trúc và hệ thống tượng Phật chùa Bút Tháp – Bắc Ninh

/>
7/13


2/5/2016

Đặc điểm kiến trúc và hệ thống tượng Phật chùa Bút Tháp – Bắc Ninh

/>
8/13


2/5/2016

Đặc điểm kiến trúc và hệ thống tượng Phật chùa Bút Tháp – Bắc Ninh

/>
9/13


2/5/2016

Đặc điểm kiến trúc và hệ thống tượng Phật chùa Bút Tháp – Bắc Ninh


/>
10/13


2/5/2016

Đặc điểm kiến trúc và hệ thống tượng Phật chùa Bút Tháp – Bắc Ninh

/>
11/13


2/5/2016

Đặc điểm kiến trúc và hệ thống tượng Phật chùa Bút Tháp – Bắc Ninh

/>
12/13


2/5/2016

Đặc điểm kiến trúc và hệ thống tượng Phật chùa Bút Tháp – Bắc Ninh

Đăng nhập để xem đầy đủ tài liệu.
Đăng nhập

Tag: tượng phật hoàng thành thăng long thành thăng long cổ vật đơn nguyên kiến trúc bố trí cân xứng chùa bút
tháp bút tháp hoàng thành


Giới thiệu về DoKo.Vn

Tìm kiếm

Quy định

Tài liệu mới

Hướng dẫn

Liên hệ
doc bao

© Copyright 2014 DoKo.VN ‐ Website đang thử nghiệm ‐ Chờ xin cấp phép MXH của bộ Thông Tin và Truyền Thông

/>
13/13



×