Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Đặc điểm, cấu trúc và các chu trình của hệ sinh thái nước ngọt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (89.68 KB, 14 trang )

Hệ Sinh Thái Nước Ngọt
Hồ, sông, suối, ao và các vùng đất ngập nước là những hệ sinh thái
nước ngọt chứa tới 12% các loài động vật được biết đến trên thế giới, 40%
các loài cá và nhiều loài côn trùng, giáp xác, lưỡng cư khác. Đặc biệt, đây
còn là môi trường sinh sống, kiếm ăn và điểm đến di cư của nhiều loài chim.
Bên cạnh đó, hệ sinh thái nước ngọt cũng có hệ thực vật phong phú (như lúa,
rau, tảo, bèo, sậy, …). Các nghiên cứu đã chỉ ra rằng 70% nước ngọt của thế
giới được dùng cho nông nghiệp nhưng tới 1/2 trong số đó bị lãng phí. Khoa
học cũng đã ước tính có đến 20% các loài trong hệ sinh thái nước ngọt đã bị
tuyệt chủng hoặc đang bị đe doạ tuyệt chủng.
Hệ sinh thái bao gồm:
- sinh vật và môi trường.
- Có sự tương tác giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với môi trường.
- Sự tương tác thông qua các dòng năng lượng và chu trình vật chất.
Thành Phần
các yếu tố môi trường ảnh hưởng đến hệ sinh thái nước ngọt :
1. Nhiệt độ
- Nhiệt độ là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới năng suất tự nhiên của hệ
sinh thái nước ngọt.
- Nhiệt độ của nước thay đổi theo mùa, theo chu kỳ ngày đêm và độ dài của
bức xạ.
- Nhiệt độ còn ảnh hưởng gián tiếp tới sức khỏe của động vật thủy sinh.
Có hệ thực vật phong phú (như lúa, rau, tảo, bèo, sậy…).
2. Ánh sáng
- Ánh sáng là yếu tố điều chỉnh vừa là yếu tố giới hạn đối với sinh vật.
- Ánh sáng được nhận trên bề mặt trái đất chủ yếu là từ bức xạ mặt trời và
một phần nhỏ từ mặt trăng.
- Ánh sáng nhìn thấy cung cấp năng lượng cho thực vật quang hợp là nguồn
cung cấp năng lượng cho hệ sinh thái.
- Ánh sáng đóng vai trò rất quan trọng đối với các hệ sinh thái, đối với hệ
sinh thái nước ngọt nó còn quyết định sự phân tầng.


- Chu kỳ chiếu sáng ngày đêm cũng hình thành nên chu kỳ và tập tính của
các loài sinh vật trong nước.
3. Oxy hòa tan
- Oxy trong nước ngọt do các nguồn thấm từ không khí, quang hợp của thực
vật thủy sinh, hô hấp của sinh vật thủy sinh.
- Hàm lượng oxy cũng có sự khác nhau giữa các tầng nước.
- Cá nước ngọt thường chia làm hai loại: loại sống trong nước lạnh và loại
sống trong nước ấm về phương diện nhu cầu oxy.
4. pH môi trường
- pH là chỉ số đo đặc trưng về độ axit hoặc độ kiềm của nước.
- pH còn ảnh hưởng tới sự cân bằng của các quá trình hóa học, sinh học.
5. Quần xã sinh vật
- Sinh vật sản xuất: Là các loại tảo, rong, tóc tiên, sen, rau muống dưới ao và
các loài thực vật bậc cao sống trên bờ cây cỏ.
- Sinh vật tiêu thụ: Bao gồm các động vật phù du, các loại cá ăn động vật
phù du và các loại cá ăn thịt khác. Ta có thể diễn tả bằng sơ đồ sau:sinh vật
sản xuất → sinh vật tiêu thụ (C1) → sinh vật tiêu thụ (C2).
- Sinh vật phân hủy: Bao gồm các loại vi khuẩn và nấm sống dưới đáy bùn
Cấu trúc hệ sinh thái
1. Yếu tố hữu sinh
- Sinh vật sản xuất:
Vật sản xuất bao gồm vi khuẩn và cây xanh, tức là sinh vật có khả năng tổng
hợp
được tát cả các chất hữu cơ cần xây dựng cho cơ thể của mình. Các sinh vật
này còn gọi
là sinh vật tự dưỡng. Cơ chế để các sinh vật sản xuất tự quang hợp được các
chất hữu cơ
là do chúng có diệp lục để thực hiện phản ứng quang hợp sau:
6CO2 + 6H2O > C6H12O6 + 6O2
phương trình này diễn ra dưới tác dụng của Năng lượng ánh sáng Mặt Trời

và enzym của diệp lục
Một số vi khuẩn được xem là sinh vật sản xuất do chúng cũng có khả năng
quang
hợp hay hóa tổng hợp, đương nhiên tất cả các hoạt động sống có được là dựa
vào khả
năng sản xuất của sinh vật sản xuất.
- Sinh vật tiêu thụ:
Vật tiêu thụ bao gồm các động vật. Chúng sử dụng các chất hữu cơ trực tiếp
hay
gián tiếp từ vật sản xuất, chúng không có khả năng tự tổng hợp các chất hữu
cơ cần thiết
cho cơ thể chúng và gọi là sinh vật dị dưỡng. Vật tiêu thụ cấp 1 hay động vật
ăn cỏ là là
các động vặt chỉ ăn được thực vật. Vật tiêu thụ cấp 2 là động vật ăn tạp hay
ăn thịt, chúng
ăn vật tiêu thụ cấp 1. Tương tự ta có động vặt tiêu thụ cấp 3, cấp 4. Ví dụ
trong hệ sinh thái hồ, tảo là SVSX; giáp xác thấp là vật tiêu thụ cấp 1; tôm
tép là vật tiêu thụ cấp 2; cá
rô, cá chuối là sinh vật tiêu thụ cấp 3; rắn nước, rái cá là sinh vặt tiêu thụ cấp
4.
-Sinh vật phân hủy:
Vật tiêu hủy là các vi khuẩn và nấm, chúng phân hủy các chất hữu cơ. Tính
chất
dinh dưỡng đó gọi là hoại sinh. Chúng sống nhờ vào các sinh vật chết.
Hầu hết các hệ sinh thái tự nhiên đều gồm đủ 4 thành phần trên. Tuy vậy,
trong
một số trường hợp, hệ sinh thái không đủ cả 4 thành phần. Ví dụ: hệ sinh
thái dưới đáy biển sâu thiếu sinh vật sản xuất, do đó chúng không thể tồn tại
nếu không có hệ sinh thí tầng mặt cung cấp chất hữu cơ cho chúng. Tương
tự, hệ sinh thái hang động không có sinh vật sản xuất; hệ sinh thái đô thị

cũng được coi là không có sinh vật sản xuất, muốn tồn tại hệ sinh thái này
cần được cung cấp lương thực, thực phẩm từ hệ sinh thái nông thôn.
2. Yếu tố vô sinh.
- Nhiệt độ
Nhiệt độ trên trái đát phụ thuộc vào năng lượng mặt trời, thay đổi theo các
vùng địa lý và biến động theo thời gian. Nhiệt độ ở 2 bán cực của trái đất rất
thấp (thường dưới 00C), trong khi đó nhiệt độ ở vùng xích đạo thường cao
hơn nhưng biên độ của sự thay đổi nhiệt ở 2 cực lại rất thấp so với vùng xích
đạo. Nhiệt độ còn thay đổi theo đặc điểm của từng loại môi trường khác
nhau. Trong nước, nhiệt độ ổn dịnh hơn trên cạn. Trong không khí, tại tầng
đối lưu (độ cao dưới 20km so với mặt đất) nhiệt độ giảm trung bình 0,560C
khi lên cao 100m.
Nhiệt độ có tác động trực tiếp và gián tiếp đến sinh trưởng, phát triển, phân
bố các sinh vật. Khi nhiệt độ Tăng hay giảm vượt quá một giới hạn xác định
nào đó thì sinh vật bị chết. Chính vì vậy, khi có sự khác nhau về nhiệt độ
trong không gian và thời gian đã dẫn tới sự phân bố của sinh vật thành
những nhóm rất đặc trưng, thể hiện cho sự thích nghi của chúng với điều
kiện cụ thể của môi trường.
Có hai hình thức trao đổi nhiệt với cơ thể sống. Các sinh vật tiền nhân (vi
khuẩn, tảolam), nấm thực vật, động vật không xương sống, cá, lưỡng cư, bò
sát không có khả năng điều hòa nhiệt độ cơ thể, được gọi là các sinh vật biến
nhiệt. Các động vật có tổ chức cao hơn như chim, thú nhờ phát triển, hoàn
chỉnh cơ chế điều hòa nhiệt với sự hình thành trung tâm điều nhiệt ở bộ não
đã giúp cho chúng có khả năng duy trì nhiệt độ cực thuận thường xuyên của
cơ thể (ở chim 40-420C, ở thú 36,6-390C), không phụ thuộc vào môi trường
bên ngoài, gọi là động vật đẳng nhiệt (hay động vật máu nóng). Giữa hai
nhóm trên có nhóm trung gian. Vào thời kỳ không thuận lợi trong năm,
chúng ngủ hoặc ngừng hoạt động, nhiệt độ cơ thể hạ thấp nhưng không bao
giwof thấp dưới 10-130C, khi trở lại hoạt động, nhiệt độ cao của cơ thể được
duy trì mặc dù có sự thay đổi nhiệt độ của môi trường bên ngoài. Nhóm này

gồm một số loài gậm nhấm nhỏ như sóc đất, sóc mác mốt (Marmota), nhím,
chuột sóc, chim én, chim hút mật, v.v…
Nhiệt độ có ảnh hưởng mạnh mẽ đến các chức năng sống của thực vật, như
hình thái, sinh lý, sinh trưởng và khả năng sinh sản của sinh vật. Đối với
sinh vật sống ở những nơi quá lạnh hoặc quá nóng (sa mạc) thường có
những cơ chế riêng để thích nghi như: có lông dày (cừu, bò xạ, gấu bắc
cực…) Hoặc có những lớp mỡ dưới da rất dày (cá voi bắc cực mỡ dày tới
2m). Các côn trùng sa mạc đôi khi có các khoang rỗng dưới da chứa khí đê
chống lại cái nóng từ môi trường xâm nhập cơ thể. Đối với động vật đẳng
nhiệt ở xứ lạnh thường có bộ phận phụ phía ngoài cơ thể như tai, đuôi… ít
phát triển hơn so với động vật
xứ nóng.
- Nước
Nước là thành phần không thể thiếu của cơ thể sống, và thường chiếm từ 50-
98% khối lượng cơ thể sinh vật. Nước là nguyên liêu cho cây quang hợp, là
phương tiện vẩn chuyển dinh dưỡng trong cây, vận chuyển dinh dưỡng và
máu trong cơ thể động vật. Nước tham gia vào quá trình ntrao đổi năng
lượng và điều hòa nhiệt độ cơ thể. Nước còn tham gia tích cực vào quá trình
phát tán nói giống và là nơi sinh sống của nhiều loài sinh vật.
Nước tồn tại trong không khí dưới nhiều dạng: hơi nước, sương mù, mưa,
tuyết…Sựcân bằng nước trong cơ thể đóng vai trò quan trọng rất quan trọng
với sinh vật trên cạn.Cân bằng nước được xác định bằng hiệu số giữa sự hút
nước và sự mất nước. Người ta chia thực vật trên cạn thành các nhóm liên
quan tới chế độ nước, như nhóm cây ngập nước định kỳ, nhóm cây ưa ẩm,
nhóm cây chịu hạn… Động vật cũng được chia thành ba nhóm: nhóm động
vật ưa ẩm (éch nhái), nhóm động vật chịu hạn, và nhóm trung gian.Với thực
vật, khi sống trong điều kiện khô hạn, chúng có các hình thức thích nghi rất
đặc trưng như tích nước trong củ, thân, lá, hoặc chống lại sự thoát hơi nước
bề mặt bằng cách giảm kích thước lá (lá kim), rụng lá vào mùa khô, hình
thành lớp biểu mô không thấm nước, v.v… Hình thức thích nghi cũng có thể

thể hiện qua sự phát triển của bộ rễ. Một số nhóm cây sống ở vùng sa mạc
có bộ rễ phát triển rất dài, mọc sâu hoặc trải rộng trên mặt đất để hút sương,
tìm tới nguồn nước. Có những loài cây sa mạc với kích thước thân chỉ dài
vài chục cm nhưng bộ rễ dài tới 8m.Với động vật, biểu hiện thích nghi với
điều kiện khô hạn cũng rất đa dạng, thể hiện ởcả tập tính, hình thái và sinh
lý. Biểu hiện cụ thể như có tuyến mồ hôi rất kém phát triển hoặc có lớp vỏ
có khả năng chống thoát nước. Một số lạc đà còn có khả năng dự trữ nước
trong bướu dưới dạng ,ỡ non. Khi thiếu nước, chúng tiết ra một loại men để
oxy hóa nội bào lớp mỡ này, giải phóng ra nước cung cấp cho các phản ứng
sinh hóa trong cơ thể.Một số động vật hạn chế mất nước bằng cách thay đổi
tập tính hoạt động, chẳng hạn nhưchuyển sang hoạt động vào ban đêm để
tránh điều kiện khô hạn và nóng bức của ánh mặt trời.
Đặc điểm
Khác với sinh vật nước mặn sinh vật nước ngọt thích hợp với nồng độ
muối thấp(0,005%) và kém đa dạng. Ở nước ngọt động vật màng nước như
con cát vó, bọ vẽ, cà niễng, ấu trùng muỗi có số lượng phong phú. Nhiều
loài sâu bọ nước ngọt đẻ trứng trong nước ấu trùng phát triển thành cá thể
truưởng thành ở trên cạn. Nước ngọt có thể để tồn tại trong khu vực có nồng
độ muối cao (tức là đại dương). Có nhiều loại khác nhau của các vùng nước
ngọt: ao, hồ, suối, sông, và vùng đất ngập nước. Các phần sau đây mô tả các
đặc điểm của các khu này nước ngọt ba.
1. Ao,hồ
Các khu vực này có kích thước từ chỉ một vài mét vuông đến hàng ngàn km
vuông. Rải rác khắp trái đất, một số là tàn dư từ sự đóng băng hà. Nhiều ao
nuôi theo mùa, kéo dài chỉ một vài tháng (như hồ bơi không cuống) trong
khi hồ có thể tồn tại hàng trăm năm hoặc nhiều hơn. Ao, hồ có thể có giới
hạn đa dạng loài vì chúng thường bị cô lập với nhau và từ các nguồn nước
khác như sông và đại dương.Các hồ, ao được chia thành ba khác nhau
"vùng" mà thường được xác định bởi độ sâu và khoảng cách từ bờ biển này.
Khu vực trên cùng gần bờ hồ, ao là vùng duyên hải. Khu này là ấm nhất kể

từ khi nó là nông cạn và có thể hấp thụ nhiều nhiệt của Mặt trời. Nó duy trì
một cộng đồng khá đa dạng, có thể bao gồm một số loài tảo (như tảo cát),
bắt nguồn từ và thực vật thủy sinh nổi, chăn thả ốc, trai, côn trùng, động vật
giáp xác, cá, và lưỡng cư. Trong trường hợp của các loài côn trùng, chẳng
hạn như con chuồn chuồn và muỗi vằn, chỉ có trứng và giai đoạn ấu trùng
được tìm thấy trong khu vực này. Thảm thực vật và động vật sống trong
vùng duyên hải là thức ăn cho sinh vật khác như rùa, rắn, và vịt.
The-gần bề mặt nước mở bao quanh bởi các khu duyên hải là vùng ve chân
dung. Khu ve chân dung là đủ ánh sáng (như các vùng ven biển) và bị chi
phối bởi sinh vật phù du, cả thực vật phù du và động vật phù du. Sinh vật
phù du là những sinh vật nhỏ có vai trò quan trọng trong chuỗi thức ăn. Nếu
không có sinh vật phù du thủy sản, sẽ có vài sinh vật sống trên thế giới, và
chắc chắn không có con người. Một loạt các loài cá nước ngọt cũng chiếm
vùng này.
Sinh vật phù du có tuổi thọ ngắn khi họ chết, họ rơi vào một phần nước sâu
của hồ / ao, vùng profundal. Khu này là lạnh hơn và đậm đặc hơn hai người
kia. Ít ánh sáng thâm nhập vào tất cả các cách thức thông qua khu ve chân
dung vào khu profundal. Các động vật được heterotrophs, có nghĩa là họ ăn
các sinh vật chết và oxy sử dụng cho hô hấp tế bào.
Nhiệt độ thay đổi trong các ao, hồ theo mùa. Trong mùa hè, nhiệt độ có thể
từ 4 ° C ở gần phía dưới đến 22 ° C ở đầu trang. Trong mùa đông, nhiệt độ ở
phía dưới có thể được 4 ° C trong khi phía trên là 0 ° C (đá). Trong giữa hai
lớp, có một khu vực hẹp gọi là thermocline nơi nhiệt độ của nước thay đổi
nhanh chóng. Trong suốt mùa xuân và mùa thu, có một pha trộn của các lớp
trên và dưới, thường là do gió, mà kết quả trong một nhiệt độ nước thống
nhất khoảng 4 ° C. Điều này cũng trộn oxy lưu thông trong hồ. Tất nhiên có
nhiều hồ, ao mà không đóng băng trong mùa đông, do đó các lớp trên sẽ
được một chút ấm áp hơn.
2. Suối và sông:
Đây là những cơ quan của nước chảy di chuyển theo một hướng. Sông suối

có thể được tìm thấy ở khắp mọi nơi, họ nhận được bắt đầu tại đầu nguồn, có
thể là suối, tuyết tan, thậm chí hồ, và sau đó đi du lịch tất cả các cách để
miệng của họ, thường là một kênh nước hay đại dương. Các đặc điểm của
một sự thay đổi dòng sông, trong cuộc hành trình từ nguồn tới miệng. Nhiệt
độ mát tại nguồn hơn là ở miệng. nước này cũng rõ ràng hơn, có mức độ oxy
cao hơn, và cá nước ngọt như cá hồi và heterotrophs có thể được tìm thấy ở
đó. Hướng tới phần giữa của dòng sông,, tăng chiều rộng, cũng như đa dạng
nhiều loài thực vật thủy sinh màu xanh lá cây và các loại tảo có thể được tìm
thấy. Tiến tới các cửa sông, suối, nước trở nên âm u từ tất cả các trầm tích
mà nó đã chọn lên thượng nguồn, giảm lượng ánh sáng có thể xâm nhập qua
các nước. Từ khi có ít ánh sáng, có ít sự đa dạng của thực vật, và bởi vì các
mức oxy thấp, cá đó có yêu cầu oxy ít hơn, chẳng hạn như cá da trơn và cá
chép, có thể được tìm thấy.
3. Đất ngập nước:
Đất ngập nước là vùng nước đọng để hỗ trợ các nhà máy thuỷ sản.Đầm lầy,
đầm lầy, và đầm lầy là tất cả các vùng đất ngập nước xem xét. Loài thực vật
thích nghi với điều kiện rất ẩm ướt và ẩm ướt là hydrophytes gọi. Chúng bao
gồm hoa lily ao, cattails, sedges, cây thông ở my, và màu đen vân sam.
Marsh cũng bao gồm các loài thực vật như cây bách và kẹo cao su. Đất ngập
nước có sự đa dạng loài cao nhất trong các hệ sinh thái. Nhiều loài động vật
lưỡng cư, bò sát, chim (như vịt, waders), và furbearers có thể được tìm thấy
trong các vùng đất ngập nước. Đất ngập nước không được coi là hệ sinh thái
nước ngọt là có một số, chẳng hạn như đầm lầy muối, có nồng độ muối cao,
hỗ trợ các loài động vật khác nhau, chẳng hạn như tôm, sò ốc, và các loại cỏ
khác nhau.
Các chu trình diễn ra trong hệ sinh thái
1. Chu trình vật chất
+ Dòng vật chất đi lên:
Năng lượng chủ yếu là năng lượng ánh sáng mặt trời, hoạt động
tổng hợp của các thực vật phù du sống trôi nổi trong nước sử dụng

ánh sáng mặt trời tổng hợp nên các chất vô cơ, hữu cơ, hình than
những thủy sinh vật có bậc dinh dưỡng thấp. Trong chu trình vật chất
ở nước, thực vật được coi là sản phẩm sơ cấp sử dụng để tạo ra các
sản phẩm thứ cấp như tôm, các là những động vật có giá trị kinh tế.
Ánh sáng mặt trời → thực vật → động vật
+ Dòng vật chất đi xuống:
Những sản phẩm ở bậc dinh dưỡng cao bị phân hủy tạo thành
mùn, bã, các chất lơ lửng, những chất này lại lại được các vi sinh vật
phân hủy trở về dạng vô cơ.
Sản phẩm dinh dưỡng →mùn bã, chất lơ lửng →chất vô cơ
• Đặc tính của chu trình vật chất trong thủy vực thường thể hiện
ở cường độ chuyển hóa vật chất trong chu trình, tức là khối lượng vật
chất và tốc đọ chuyển hóa từ lúc tạo thành đến lúc phân rã.
+ Ở các hệ sinh thái nước đứng: chu trình vật chất có dạng vòng,
trong đó mỗi vòng của chu trình được tiến hành ngay trên cơ sở lượng
vật chất được thành tạo tại chỗ ở vòng ngay trước đó.
+ Ở các hệ sinh thái nước chảy: chu trình vật chất dạng xoắn ốc,
lượng vật chất được tạo thành ở vòng đầu của chu trình. Do chuyển
động của khối nước, lượng vật chật này được di chuyển tới nơi tiếp
sau đó theo dòng chảy, được bổ sung nguồn vật chất từ bên ngoài vào
và tiếp tục vòng chuyển hóa vật chất mới ngay tại nơi đó.
2. Chuyển hóa năng lượng:
Ở phần đầu của quá trình, ánh sáng mặt trời được hóa tổng hợp và
đi vào chu trình chuyển hóa vật chất. Mặt khác, dưới quá trình quang
hợp, ánh sáng mặt trời được chuyển hóa thành dạng năng lượng vô cơ
và hữu cơ, những dạng năng lượng này cung cấp cho quá trình tạo
thành sản phẩm sơ cấp, một phần lớn dùng cho sự tồn tại của sinh vật
và một phần bị mất đi do quá trình hô hấp, bài tiết.
Ở phần tiếp sau, năng lượng dưới dạng sản phẩm sơ cấp phần lớn đi
vào hoạt động sống của sinh vật, một phần tích tụ thành sản phẩm thứ

cấp trong quá trình sinh trưởng và phát triển, một phần thải ra dưới
dạng các chất bài tiết, một phần năng lượng đáng kể không được các
vật tiêu thụ sử dụng được tích lũy qua quá trình phân hủy và tích tụ
vật chất, lắng đọng xuống đáy vực nước dưới dạng mùn bã, than bùn
Các hoạt động:
Các thuỷ vực nước ngọt là nơi cư trú của rất nhiều loài cá, lưỡng
cư, động vật không xương sống, thực vật thuỷ sinh, và các vi sinh vật.
Ước tính, chỉ riêng sông Amazon đã có 3000 loài cá, chỉ ít hơn 25%
tổng số loài thú trên toàn trái đất. Đa dạng sinh học nước ngọt là ít
được biết đến nhất trên trái đất. Các nhà khoa học tin rằng, chẳng hạn
Thái Lan có thể có khoảng 1000 loài cá nước ngọt, nhưng chỉ khoảng
475 loài được ghi nhận hiện nay .
Ngày nay, đa dạng sinh học nước ngọt đang bị đe doạ nghiệm
trọng, đây là một chỉ số đầy ấn tượng về tính trạng các hệ sinh thái
nước ngọt của trái đất. Tất cả các loài cá bản địa trong các lưu vực ở
Mexico đã bị tuyệt diệt. Một cuộc khảo sát gần đây ở Malaysia cho
thấy chỉ còn chưa tới một nửa trong số 266 loài cá được biết trước đây
của nước này . Tại Singapore, 18 trong số 53 loài cá nước ngọt được
ghi nhận năm 1934 đã không còn xuất hiện trong các nghiên cứu toàn
diện của 30 năm sau . ở đông nam nước Mỹ, 40-50% các loài ốc sên
nước ngọt đã tuyệt chủng hoặc bị đe doạ do việc ngăn sông hoặc kênh
đào hoá các dòng sông. Thậm chí trên phạm vi một lục địa, tỷ lệ mất
đi của các loài cũng rất cao.
Đáng tiếc, các hồ cũng giống những hòn đảo theo một khía cạnh
khác: các loài sinh vật có khả năng tuyệt diệt cao khi bắt đầu có các
thay đổi về nơi cư trú hoặc khi các loài ngoại lai được nhập nội . Việc
nhập nội của các loài không phải bản địa - đáng tiếc vẫn thường được
sự đồng ý và khuyến khích của các chính phủ - luôn đi liền với sự suy
giảm đa dạng sinh học và sự tan vỡ của nghề cá, chẳng hạn ở các hồ
như hồ Chapala của Mexico, hồ Gatun của Panama và hồ Lớn của Bắc

Mỹ.
Các yếu tố khác đóng góp vào sự suy thoái của các hệ sinh thái
nước ngọt và các sinh vật bản địa của chúng là sự ô nhiễm hoá học và
ô nhiễm nhiệt, việc khai thác quá mức và những thay đổi về nơi cư trú
(chẳng hạn như việc xây đập nước). Những yếu tố này ảnh hưởng tới
đa dạng sinh học ở các mức độ khác nhau ở các các vùng công nghiệp
hoá và các vùng đang phát triển. Tại châu Âu và Bắc Mỹ, ô nhiễm,
axit hoá và các biến đổi vật lý của dòng chảy đã tạo ra các ảnh hưởng
mạnh nhất. Trong khi đó ở phần lớn Nam Mỹ và châu Phi, việc khai
thác quá mức và sự nhập nội của các sinh vật không phải bản địa là
những tác nhân tương đối quan trọng gây nên sự suy giảm đa dạng
sinh học.
Các chương trình bảo vệ đa dạng sinh học nước ngọt ở các nước
công nghiệp hoá đã bị tụt hậu quá xa so với các chương trình bảo vệ
sinh vật ở cạn. Các khu bảo vệ thương là các hồ hoặc các lưu vực nhỏ,
còn các sông suối thường quá dài để tập hợp thành các vùng bảo vệ
thích hợp. Ngoài ra, các sông suối thường chảy qua nhiều khu vực
chính trị hoặc chính chúng tạo nên những đường biên giới chính trị (ví
dụ, sông Danube chảy qua hoặc là biên giới của bảy quốc gia châu
Âu). Do đó, việc quản lý hiệu quả đa dạng sinh học ven sông thường
là một khó khăn của hoạt động chính trị.
Phương pháp chính để bảo vệ đa dạng sinh học nước ngọt là xác
định các loài đặc thù bị đe doạ hoặc đang gặp nguy hiểm đưa chúng
vào chương trình phục hồi quốc gia hoặc bảo vệ quốc tế. Đáng tiếc,
cách tiếp cận này đã không đạt hiệu quả. Ví dụ, ở Mỹ, không có các
loài thuỷ sinh nào được xếp vào danh sách các loài đang gặp nguy
hiểm của chính phủ, nhưng có 10 loài cá đã biến mất do tuyệt chủng.
Biện pháp duy trì sự phát triển bền vững của hệ sinh thái
- Khôi phục các sông, hồ, tầng chứa nước, vùng đất ngập nước bị ô
nhiễm, suy thoái, cạn kiệt nghiêm trọng.

- Bảo đảm dòng chảy tối thiểu duy trì hệ sinh thái thuỷ sinh theo quy
hoạch.
- Bảo vệ tính toàn vẹn và sử dụng có hiệu quả các vùng đất ngập nước
và cửa sông cho các sông trọng điểm, các tầng chứa nước quan trọng.
- Chấm dứt tình trạng thăm dò, khai thác, sử dụng tài nguyên nước và
xả nước thải vào nguồn nước.
- Kiểm soát tình hình ô nhiễm nguồn nước

×