Tải bản đầy đủ (.ppt) (142 trang)

Slide bai giang Quan ly đo lương cơ sở đo lường học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (549.86 KB, 142 trang )

QUẢN LÝ ĐO LƯỜNG

1


Chương I: Quá trình phát triển của QLĐL và
những kinh nghiệm
I. Quá trình hình thành và phát triển của ĐL và
QLĐL
1. ĐL và QLĐL
-Thời gian dùng để xác định thời vụ gieo trồng, ấn định mở các
phiên tòa, phiên chợ.
- Độ dài xác định quãng đường săn bắn tính toán dự trữ các cánh
đồng cỏ cho chăn nuôi.
- 2000 năm trước công nguyên ở Babylon vùng cận đông ngày nay
đã sử dụng 1 hệ đo đếm, thời gian rất chặt chẽ đến nay vẫn còn thông
dụng như: 1 năm = 12 tháng, 1 tháng = 30 ngày, 1 ngày = 60h, 1h =
60'...Người cổ đo độ dài bằng chính kích thước các bộ phận cơ thể như
cánh tay, bàn chân.
- Đơn vị khối lượng và dung tích cũng ra đời rất sớm, đã tìm thấy quả
cân hơn 4000 năm tuổi đẽo hình theo các con vật linh thiêng
QLĐL – CSĐLH

2


2. ĐL và QLĐL thời
trung cổ
- 789 ở pháp đã ban hành luật lệ sử dụng các đơn vị cân
đong đo đếm giống nhau.
- 864 tất cả các thành phố làng mạc phải có chuẩn đo


lường. Chuẩn sao phải đúng với chuẩn mẫu. Đặt tại cung
điện nhà vua thời trung cổ ở Châu Âu. 1101 Vua Heinrich của
nước Anh đã qui định độ dài bằng từ đỉnh mũi đến đầu ngón
tay cái khi nhà vua đứng dang thẳng ngón tay ra.
- Cuối thế kỷ 9 1 dụng cụ đo góc được chế tạo đặt ở Ả rập
sử dụng đơn vị cánh tay đen, có độ dài bằng 27 lần chiều
rộng của 6 hạt lúa mạch  0,52m
- 1528 nhà thiên văn pháp Femét đã chế tạo xe đo lường, bánh
xe quay được 17024 vòng tương ứng với 1 1o địa lý.

QLĐL – CSĐLH

3


3. ĐL và QLĐL thời cận
đại

- Thế kỷ 18 vài nước châu âu đã bắt đầu sản xuất
chuẩn đo lường ở Pháp độ dài "Toise" = 1949m.
- Năm 1735 ở Anh có đơn vị đo khối lượng Pound.
1Pound = 0,4536 kg. Đơn vị độ dài = 0,914m.
- Năm 1790 đơn vị hệ mét ra đời theo quốc hội lập
hiến Pháp.
- Năm 1875 17 nước Châu Âu kí kết tại pari công
ước mét và xây dựng viện cân đo quốc tế (BIPM)
- Năm 1960 thông qua hệ đơn vị quốc tế SI
QLĐL – CSĐLH

4



4. ĐL và QLĐL ở
VN
- Năm 1013 Vua Lý thái tổ định lệ thuế đầm ao ruộng
đất đã sử dụng đến đơn vị độ dài, diện tích, khối
lượng, dung tích.
- Năm 1492 Lê thái tông qui định đơn vị mẫu, sào để
đo ruộng đất"thăng - công" làm bằng đồng để đo
dung tích
- Năm 1280 đến 1495 lấy đơn vị diện tích là mẫu,
đơn vị dung tích là thăng bát. Vua gia Long cho làm
lại thước công coi là chuẩn mực cho độ dài trong
nước.
QLĐL – CSĐLH

5


II: Kinh nghiệm rút ra từ quá trình phát triển của ĐL và
QLĐL
1. Tất yếu của QLĐL
ĐL hình thành từ chính đòi hỏi của cuộc sống, nhưng nó
chỉ đáp ứng được đòi hỏi yêu cầu của con người
Khi khắc phục được sự hỗn loạn để đạt được sự thống
nhất, đúng đắnQLĐL trở thành tất yếu 1 công việc tự nhiên
cần phải có.
2. Tính pháp lý của QLĐL
QLĐL bằng luật pháp đã được phát triển từ thô sơ đến
hiện đại. Như chính sự phát triển của ĐL bắt đầu từ những

qui định của 1 địa phương, 1 vùng đến cả nước và giờ đây là
những qui định thống nhất trên toàn thế giới. Tính pháp lý là
yếu tố không thể thiếu của QLĐL.
QLĐL – CSĐLH

6


3. Tính khoa học và tính kinh tế của QLĐL
QLĐL gắn liền với kinh tế, với các hoạt động
thương mại, giao lưu giữa các vùng, giữa các nước
với nhau nhưng ĐL cũng là khoa học , kĩ thuật cụ
thể.
- QLĐL chỉ có thể tiến hành cuộc sống khoa học,
trình độ của ĐL phát triển từ thô sơ đến hiện đại.
Tính khoa học và tính kinh tế là 1 trong những đặc
trưng tiêu biểu của QLĐL.

10 - 2008
QUATEST 3

QLĐL – CSĐLH

7


4. Tính quần chúng của QLĐL
QLĐL liên quan đến đông đảo mọi người, đụng
chạm đến sự an toàn quyền lợi chung của toàn XH.
Liên quan hầu hết các lĩnh vực, hoạt động của con

người. Tính quần chúng hay nói cách khác là tính vì 1
con người, là 1 trong những đăc điểm quan trọng của
QLĐL.
5. Tính quốc tế của QLĐL
Cùng với sự phát triển của khoa học và đời sống
văn minh của con người, tính quốc tế của QLĐL ngày
càng trở nên cấp bách. Thống nhất ĐL không chỉ là
yêu cầu trong từng nước mà là yêu cầu trên phạm vi
toàn thế giới. Tính quốc tế của QLĐL ngày càng trở
nên khách quan.
10 - 2008
QUATEST 3

QLĐL – CSĐLH

8


Chương 2: NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CỦA
QLĐL
I. Khái niệm QLĐL

Quản lý là sự tác động, chỉ huy, điều khiển các quá
trình xã hội và hành vi hoạt động của con người để
chúng phát triển phù hợp với quy luật, đạt tới mục đích
đã đề ra và đúng ý chí của người quản lý.
“Quản lý đo lường là việc xây dựng và áp dụng các
cơ sở về khoa học, kỹ thuật, pháp lý, tổ chức và
kinh tế-xã hội để đạt được tính thống nhất và độ
chính xác cần thiết của phép đo với chi phí ít nhất”

10 - 2008
QUATEST 3

QLĐL – CSĐLH

9


10 - 2008
QUATEST 3

QLĐL – CSĐLH

10


II: Các cơ sở và biện pháp của QLĐL
- Cơ sở, biện pháp về khoa học:

Là ĐLH, ĐLH là khoa học nghiên cứu về phép đo.
Các lĩnh vực chủ yếu của ĐLH là:
- ĐLH lý thuyết (lý thuyết đo)
- ĐLH ứng dụng
- ĐLH kĩ thuật (kĩ thuật đo)
- ĐLH hợp pháp
10 - 2008
QUATEST 3

QLĐL – CSĐLH


11


- Cơ sở, biện pháp về kỹ thuật:
+ Hệ thống chuẩn đo lường,
+ Hệ thống mẫu chuẩn và số liệu tra cứu
chuẩn,
+ Hệ thống các phòng KĐ/HC,
+ Hệ thống các phòng thử nghiệm PTĐ,
+ Hệ thống nghiên cứu thiết kế,sản xuất,
sử dụng PTĐ.

10 - 2008
QUATEST 3

QLĐL – CSĐLH

12


- Cơ sở, biện pháp
qui định về đo lường

về pháp lý:

Các luật lệ và

Phân loại cơ sở về pháp lý:
Theo nội dung:
- Các luật lệ, qui định đề cập đến nguyên tắc, nội dung

chung của QLĐL
- Các luật lệ, qui định đề cập đến các vấn đề khoa họckỹ thuật ĐL cụ thể.
Theo cấp và phạm vi quản lý: Các luật lệ, qui định do
Chính phủ/Quốc hội hay do ngành/địa phương ban hành

10 - 2008
QUATEST 3

QLĐL – CSĐLH

13


- Cơ sở, biện pháp về tổ chức :
Là các tổ chức được giao nhiệm vụ quản lý đo lường ở một
phạm vi và mức độ nhất định nào đó.
Thí dụ: -Tổ chức QLĐL của DN, ngành, địa phương
-Cấp quốc gia: Cơ quan quản lý nhà nước về ĐL

- Cơ sở , biện pháp về KT-XH:
Nền kinh tế thị trường là điều kiện thuận lợi để ĐL và QLĐL
phát triển.Mặt khác, QLĐL phải chủ động tạo nên môi trường
KT-XH phù hợp để phát triển, xây dựng một số biện pháp,
chính sách động viên và kích thích tinh thần tự trọng, trách
nhiệm: chính sách tiền lương, tiền thưởng, xử phạt,...

10 - 2008
QUATEST 3

QLĐL – CSĐLH


14


III: Đo lường khoa học - Đo lường công nghiệp - Đo
lường hợp pháp
1. Đo lường khoa học
là khoa học nghiên cứu về phép đo
Đây chính là ĐO LƯỜNG HỌC
Nội dung và nhiệm vụ chủ yếu là thiết lập và duy trì đơn
vị đo lường và chuẩn của các đơn vị đo lường.
Ở tầm vĩ mô, nội dung và nhiệm vụ chủ yếu của đo
lường khoa học là thiết lập và duy trì các đơn vị đo
lường hợp pháp và hệ thống chuẩn đo lường quốc
gia tương ứng.
10 - 2008
QUATEST 3

QLĐL – CSĐLH

15


2. Đo lường công nghiệp
Gắn liền với sản xuất của các DN, phục vụ cho việc
duy trì và phát triển công nghệ nhằm đảm bảo chất
lượng sản phẩm, nâng cao khả năng cạnh tranh và
hiệu quả sx.
Đo lường công nghiệp được tiếp cận theo 2 hướng:
- Hình thành một mạng lưới dẫn xuất chuẩn thông qua

các PTN được công nhận
- Tổ chức, quản lý, phát triển đo lường tại chính DN
và xem đo lường là một trong các yếu tố quan trọng
trong hệ thống đảm bảo chất lượng của DN
( Tham khảo tiêu chuẩn ISO 10012 trong việc thực hiện quản lý ĐL tại DN )

10 - 2008
QUATEST 3

QLĐL – CSĐLH

16


3. Đo lường hợp pháp
Đóng vai trò quan trọng đối với việc phát triển và hoàn thiện
công tác QLNN về đo lường.
Đo lường hợp pháp là những hoạt động đo lường đặt dưới sự
quản lý, kiểm tra của Nhà nước bằng luật pháp.

Đo lường hợp pháp thể hiện tính pháp lý, tính bắt buộc bằng
các biện pháp quản lý hành chính.

10 - 2008
QUATEST 3

QLĐL – CSĐLH

17



3. Đo lường hợp pháp ( tiếp theo)

Đối tượng và phạm vi đo lường hợp pháp ở nước ta đã được
qui định rõ trong Pháp lệnh đo lường (10/1999), liên quan
đến nhiều lãnh vực hoạt động đặc biệt là những hoạt động đo
lường trong thương mại, an toàn lao động, bảo vệ sức khỏe
và môi trường.

Danh mục PTĐ phải kiểm định được ban hành theo QĐ số
13/2007/QĐ-BKHCN

10 - 2008
QUATEST 3

QLĐL – CSĐLH

18


ĐO LƯỜNG KHOA HỌC
--------------------------------------------------------Thiết lập, duy trì hệ thống đơn vị đo lường
và hệ thống chuẩn đo lường QG

ĐO LƯỜNG CÔNG NGHIỆP
( Tự nguyện, thỏa thuận )
----------------------------------------Liên kết chuẩn và PTĐ trong
công nghiệp với chuẩn QG.
- Quản lý, phát triển ĐL tại DN


10 - 2008
QUATEST 3

BIPM

ĐO LƯỜNG HỢP PHÁP
( Theo qui định )
------------------------------------------------ Soạn thảo luật lệ kiểm định
- Phê duyệt mẫu PTĐ
- Công nhận, ủy quyền KĐ
- Quản lý sx, nhập khẩu PTĐ
- Quản lý phép đo và HĐGS
- Thanh tra ĐL

QLĐL – CSĐLH

OIML

19


IV. Một số tổ chức đo lường quốc tế và trong khu vực
- Viện cân đo quốc tế ( BIMP ) thành lập năm 1875
- Tổ chức ĐL hợp pháp quốc tế ( OIML ) thành lập năm 1955
- Liên đoàn kỹ thuật đo quốc tế ( IMEKO ) thành lập năm 1965
- Chương trình ĐL Châu Á-Thái Bình Dương ( APMP ) thành
lập năm 1980
- Diễn đàn ĐL hợp pháp Châu Á-Thái Bình Dương (APLMF ):
Hội nghị lần thứ nhất đã tiến hành tại Sydney (Úc) từ 27/11
đến 31/11/1994.


10 - 2008
QUATEST 3

QLĐL – CSĐLH

20


Chương 3: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ ĐO
LƯỜNG
I: Chủ thể, đối tượng, mục đích, nội dung và nhiệm vụ của
QLNN về ĐL
1. Sự cần thiết khách quan và ý nghĩa của QL nhà nước về ĐL
ĐL liên quan mật thiết đến quyền lợi và sự an toàn chung của
đông đảo mọi người, của toàn xã hội. Đó là những phép đo trong
thương mại, khám chữa bệnh...5 đặc trưng cơ bản của 1 quốc gia
trong đó có 1 đặc trưng là ĐL.
Để bảo đảm quyền lợi và an toàn chung của mọi sự định hướng,
sự quản lý của nhà nước về ĐL là hết sức cần thiết và quan trọng.

10 - 2008
QUATEST 3

QLĐL – CSĐLH

21


2. Chủ thể, đối tượng, mục đích, nội dung và nhiệm

vụ của QLNNvề ĐL
a. Chủ thể của QLNN về ĐL
Trên phạm vi cả nước, chủ thể của QLNN về đo
lường là Chính phủ.
Để thực hiện nhiệm vụ QLNN về đo lường, Chính phủ
thành lập cơ quan QLNN về đo lường .
Ở nước ta, cơ quan QLNN về đo lường là Trung tâm
đo lường (VMI) trực thuộc Tổng cục Tiêu chuẩn-Đo
lường-Chất lượng (Bộ Khoa học và Công nghệ).

10 - 2008
QUATEST 3

QLĐL – CSĐLH

22


1.2 Quản lý nhà nước về đo lường
____________________________________
b. Đối tượng của QLNN về ĐL
là toàn bộ các hoạt động đo lường diễn ra trên phạm vi cả
nước. Vấn đề đặt ra là chọn những trọng tâm cần quản lý và
xây dựng những cơ chế quản lý khoa học,thích hợp.
c. Mục đích của QLNN về ĐL
nhằm đảm bảo tính thống nhất và độ chính xác của các phép
đo với chi phí thấp nhất xét trên phạm vi cả nước.

10 - 2008
QUATEST 3


QLĐL – CSĐLH

23


1.2 Quản lý nhà nước về đo lường
____________________________________
d. Nội dung của QLNN về ĐL
Gồm 2 nội dung chính là xây dựng và áp dụng các cơ sở về
khoa học, kỹ thuật, pháp lý, tổ chức, kinh tế-xã hội để đạt
được tính thống nhất và độ chính xác của các phép đo với chi
phí thấp nhất xét trên phạm vi cả nước.
Hai nội dung này luôn đi đôi với nhau, bổ sung và hoàn thiện
lẫn nhau để đạt đến mục tiêu đã định.

10 - 2008
QUATEST 3

QLĐL – CSĐLH

24


Quản lý nhà nước về đo lường
____________________________________
e. Các nhiệm vụ cụ thể của QLNN về ĐL
a/ Xây dựng quy hoạch, kế hoạch về đo lường; ban hành và
tổ chức thực hiện các văn bản qui phạm pháp luật (chính
sách, tiêu chuẩn, qui trình về đo lường)

b/ Tổ chức và quản lý hoạt động của cơ quan QLNN về đo
lường các cấp.
c/ Qui định đơn vị đo lường hợp pháp; xây dựng và quản lý
hệ thống chuẩn đo lường.

10 - 2008
QUATEST 3

QLĐL – CSĐLH

25


×