Tải bản đầy đủ (.pdf) (129 trang)

Giáo trình thực hành sửa chữa mô tô xe máy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (14.01 MB, 129 trang )

Thực hành mô tô xe máy

Lời nói đầu
Môtô - xe máy là một trong những phơng tiện vận tải đang đợc ngời dân trong
nớc sử dụng tơng đối nhiều. Nhất là những năm gần đây do nhu cầu phát triển chung
của x hội nên có nhiều gia đình có kinh tế ở mức trung bình cũng sử dụng môtô - xe
máy phục cho làm kinh tế xong việc thay thế một chiếc xe cũ hỏng bằng xe mới là rất
khó khăn. Vì thế việc sửa chữa phục hồi lại chiếc xe cũ để sử dụng lại là rất cần thiết
và phù hợp với điều kiện kinh tế của ngời sử dụng.
Thực tế đ có nhiều loại môtô- xe máy đợc sản xuất áp dụng nhiều công nghệ mới
hiện đại, nên công tác sửa chữa càng đòi hỏi ngời thợ phải thực sự hiểu biết về kiến
thức lý thuyết cơ bản cũng nh tay nghề tơng đối vững vàng.
Trong chơng trình đào tạo ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô của trờng Đại học SPKT
Nam Định có học phần Thực hành môtô- xe máy nhằm cung cấp cho sinh viên của
ngành những kiến thức, kỹ năng cơ bản trong sửa chữa môtô- xe máy giúp cho sinh
viên có nhiều cơ hội cũng nh thính ứng tốt với thị trờng lao động sau khi ra trờng.
Ngoài ra có thể làm tài liệu tham khảo cho các đồng nghiệp trong công tác giảng dạy
chuyên ngành, đào tạo ngắn hạn.
Để phục vụ cho nhu cầu đào tạo của nhà trờng chúng tôi gồm: Thầy giáo Phạm
Ngọc Thành Trần Tuấn Anh thuộc bộ môn Cơ khí động lực Khoa Cơ khí có biên
soạn tập bài giảng Thực hành môtô- xe máy theo chơng trình đào tạo đại học theo
niên chế đ đợc bảo vệ và chơng trình chỉnh sửa dùng cho đào tạo theo tín chỉ.
Tập bài giảng Thực hành môtô xe máy bao gồm 8 bài đợc quy định trong chơng
trình môn học. Đây là tài liệu đợc chỉnh lý, bổ sung và sửa chữa về nội dung và hình
thức trình bày sau một thời gian dài rút kinh nghiệm trong giảng dạy của tập thể giáo
viên ngành Công nghệ kỹ thuật ôtô trờng Đại học S phạm kỹ thuật Nam Định.
Trong quá trình thực hiện biện soạn mặc dù đ tham khảo một số các tài liệu hiện có
cũng nh các ý kiến đóng góp của đồng nghiệp nhng do cha có nhiều kinh nghiệm
nên không thể tránh khỏi những thiếu sót. Kính mong nhận đợc những ý kiến đóng
góp quí báu của đọc giả để chúng tôi rút kinh nghiệm và chỉnh sửa nhằm hoàn thiện
hơn tập bài giảng này.


Chúng tôi xin chân thành cảm ơn các thầy giáo trong bộ môn Cơ khí động lực, các
cộng tác viên là giáo viên thỉnh giảng đẫ hỗ trợ và giúp đỡ chúng tôi hoàn thành việc
biên soạn tập bài giảng đúng thời hạn qui định.
Nhóm tác giả
1


Thực hành mô tô xe máy

Mục lục
Bài số 1.......................................................................................................................... 6
Bảo dỡng, Sửa chữa nắp máy thân máy............................................. 6
1. Nhiệm vụ, phân loại, điều kiện làm việc, cấu tạo nắp máy. .............................. 6
1.1. Nhiệm vụ ...................................................................................................... 6
1.2. Phân loại....................................................................................................... 6
1.3. Điều kiện làm việc ....................................................................................... 6
1.4. Cấu tạo .......................................................................................................... 6
2. Nhiệm vụ, phân loại, điều kiện làm việc vật liệu chế tạo, cấu tạo thân máy ..... 7
2.1. Nhiệm vụ ...................................................................................................... 7
2.2. Phân loại....................................................................................................... 7
2.3. Điều kiện làm việc ....................................................................................... 8
2.4. Cấu tạo thân máy .......................................................................................... 8
3. Nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, hoạt động của cơ cấu phân phối khí ................... 8
3.1. Nhiệm vụ ....................................................................................................... 8
3.2. Phân loại...................................................................................................... . 8
3.3. Cấu tạo ......................................................................................................... 8
3.4. Hoạt động ..................................................................................................... 8
4. Trình tự tháo lắp và kiểm tra kỹ thuật nắp máy, thân máy và các chi tiết bên
trong ..................................................................................................................... 10
5. Hiện tợng và nguyên nhân gây ra h hỏng thờng gặp của nắp máy. ........... 18

6. Hiện tợng và nguyên nhân gây ra h hỏng thờng gặp của thân máy ........... 19
7. Phơng pháp sửa chữa ...................................................................................... 20
Bài số 2......................................................................... Error! Bookmark not defined.
Sửa chữa ly hợp, cơ cấu điều khiển sang số, bơm dầu bôi trơn ..... 22
1. Nhiệm vụ, phân loại, yêu cầu, cấu tạo và hoạt động của bộ ly hợp ................. 22
1.1. Nhiệm vụ .................................................................................................... 22
1.2. Phân loại ..................................................................................................... 22
1.3.Yêu cầu: ...................................................................................................... 22
1.4. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp ............................................... 22
2. Nhiệm vụ, cấu tạo, hoạt động của cơ cấu sang số............................................ 25
2.1. Nhiệm vụ .................................................................................................... 26
2.2. Yêu cầu ...................................................................................................... 26
2.3. Cấu tạo ....................................................................................................... 26
2.4. Hoạt động:.................................................................................................. 28
3. Nhiệm vụ, phân loại, yêu cầu, cấu tạo và hoạt động của bơm dầu bôi trơn ..... 28
3.1. Nhiệm vụ. ................................................................................................... 28
3.2. Phân loại..................................................................................................... 28
3.3. Yêu cầu ...................................................................................................... 28
3.4. Cấu tạo ....................................................................................................... 28
3.5. Nguyên lý hoạt động .................................................................................. 28
2


Thực hành mô tô xe máy

4. Trình tự tháo, lắp kiểm tra ly hợp .................................................................... 30
5.Tháo, lắp cơ cấu sang số ................................................................................... 41
5.1.Trình tự tháo................................................................................................ 41
5.2. Lắp ráp ....................................................................................................... 42
6. Trình tự tháo, kiểm tra, lắp bơm dầu ................................................................ 44

6.1. Trình tự tháo ............................................................................................... 44
6.2 Trình tự kiểm tra ......................................................................................... 44
6.3 Trình tự lắp .................................................................................................. 45
7. Hiện tợng h hỏng, nguyên nhân gây ra h hỏng của ly hợp ........................ 46
8. Hiện tợng h hỏng, nguyên nhân gây ra h hỏng của cơ cấu sang số ........... 47
9. Hiện tợng h hỏng, nguyên nhân gây ra h hỏng của bơm dầu .................... 48
10. Bảo dỡng sửa chữa ....................................................................................... 49
10.1. Ly hợp ...................................................................................................... 49
10.2. Hệ thống bôi trơn ..................................................................................... 49
Bài số 3 ....................................................................................................................... 51
Bảo dỡng, Sửa chữa máy phát điện .................................................... 51
1. Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại máy phát điện ................................................... 51
1.1.Nhiệm vụ:.................................................................................................... 51
1.2.Yêu cầu ....................................................................................................... 51
1.3.Phân loại...................................................................................................... 51
2. Cấu tạo và hoạt động của máy phát điện ......................................................... 51
2.1. Cấu tạo ....................................................................................................... 51
2.2. Nguyên lý làm việc .................................................................................... 53
3. Trình tự tháo lắp máy phát điện và các cơ cấu liên quan ................................. 53
4.Hiện tợng h hỏng, nguyên nhân gây ra h hỏng ........................................... 59
5. Phơng pháp sửa chữa 60
Bài số 4......................................................................................................................... 62
Bảo dỡng, sửa chữa trục khuỷu, hộp số, cần khởi động ....... 62
1.Nhiệm vụ, yêu cầu, cấu tạo, hoạt động của trục khuỷu. ................................... 62
1.1.Nhiệm vụ ..................................................................................................... 62
1.2. Yêu cầu ...................................................................................................... 62
1.3. Cấu tạo ....................................................................................................... 62
1.4. Hoạt động ................................................................................................... 63
2.Nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại, cấu tạo, hoạt động của hộp số .......................... 64
2.1.Nhiệm vụ ..................................................................................................... 64

2.2.Yêu cầu ....................................................................................................... 64
2.3. Phân loại ..................................................................................................... 64
2.4. Cấu tạo ....................................................................................................... 64
2.5. Hoạt động của hộp số cơ khí 5 cấp ............................................................ 65
3. Trình tự tháo, lắp, kiểm tra trục khuỷu và hộp số cơ khí trên xe môtô Honda 69
4. Hiện tợng h hỏng và nguyên nhân gây ra h hỏng của trục khuỷu ............ 77
5. Hiện tợng h hỏng và nguyên nhân gây ra h hỏng hộp số ........................... 78
3


Thực hành mô tô xe máy

6. Phơng pháp sửa chữa ...................................................................................... 78
Bài số 5.......................................................................................................................... 80
Bảo dỡng, Sửa chữa hệ thống nhiên liệu ....................................... 80
1. Nhiệm vụ, phân loại hệ thống nhiên liệu ......................................................... 80
1.1.Nhiệm vụ ..................................................................................................... 80
1.2. Phân loại ..................................................................................................... 80
2. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của hệ thống nhiên liệu ................................ 80
2.1. Cấu tạo ........................................................................................................ 80
2.2. Nguyên lý hoạt động .................................................................................. 80
3. Cấu tạo, hoạt động của các bộ phận trong hệ thống ........................................ 81
3.1. Thùng nhiên liệu ........................................................................................ 81
3.2. Khoá xăng và lọc xăng ............................................................................... 81
3.3. Bộ phận lọc gió .......................................................................................... 82
3.4. Bộ phận chế hoà khí ................................................................................... 82
3.5. ống thoát và giảm thanh. ............................................................................ 83
4. Quy trình tháo lắp hệ thống nhiên liệu. ........................................................... 83
4.1. Tháo chế ra khỏi động cơ ........................................................................... 83
4.2. Tháo rời chế hoà khí .................................................................................. 83

4.3. Trình tự lắp ................................................................................................. 84
5. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng ................................................................... 84
6.Bảo dỡng sửa chữa .......................................................................................... 86
7. Điều chỉnh chế hoà khí .................................................................................... 86
Bài số 6........................................................................................................................ : 90
Bảo dỡng sửa chữa hệ thống khởi động và nạp điện ............. 90
1. Nhiệm vụ, phân loại, yêu cầu, cấu tạo và hoạt động của máy khởi động ........ 90
1.1. Nhiệm vụ .................................................................................................... 90
1.2. Phân loại..................................................................................................... 90
1.3. Yêu cầu ...................................................................................................... 91
1.4. Cấu tạo và hoạt động của hệ thống khởi động ........................................... 91
2.Nhiệm vụ, cấu tạo, yêu cầu hệ thống nạp điện. ................................................ 93
2.1.Nhiệm vụ .................................................................................................... , 93
2.2. Yêu cầu ...................................................................................................... 94
2.3. Cấu tạo và hoạt động của hệ thống nạp điện............................................. . 94
3. Quy trình tháo, lắp máy khởi động (Xe Dream II) .......................................... 94
3.1 Trình tự tháo ............................................................................................... 94
3.2. Trình tự lắp ................................................................................................. 94
4. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng hệ thống khởi động ................................... 96
5. Hiện tợng nguyên nhân h hỏng của hệ thống nạp điện ................................ 97
6. Phơng pháp kiểm tra sửa chữa ....................................................................... 98
Bài số 7....................................................................................................................... 101
Bảo dỡng, sửa chữa hệ thống đánh lửa........................................ 101
4


Thực hành mô tô xe máy

1.Nhiệm vụ, phân loại yêu cầu hệ thống đánh lửa ............................................. 101
1.1.Nhiệm vụ ................................................................................................... 101

1.2.Phân loại .................................................................................................... 101
1.3.Yêu cầu ..................................................................................................... 101
2. Cấu tạo và hoạt động của hệ thống đánh lửa trên mô tô ................................ 101
2.1. Cấu tạo và hoạt động của hệ thống đánh lửa má vít ................................ 101
2.2. Cấu tạo và hoạt động của hệ thống đánh lửa AC-CDI ( đánh lửa điện dung).
103
2.3. Cấu tạo và hoạt động của hệ thống đánh lửa DC-CDI ............................. 104
3. Cấu tạo, công dụng của một số bộ phận trong hệ thống đánh lửa ................. 107
3.1. Bình ắc quy .............................................................................................. 107
3.2. Cuộn dây phát điện cho hệ thống đánh lửa (cuộn lửa) ............................ 107
3.3. Biến áp đánh lửa (bô bin) ......................................................................... 108
3.4. Bu gi ......................................................................................................... 109
3.5. Máy phát xung (cuộn kích) ...................................................................... 109
4. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng ................................................................. 110
4.1. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng hệ thống đánh lửa má vít .................. 110
4.2. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng hệ thống đánh lửa CDI ..................... 111
5. Kiểm tra, sửa chữa các bộ phận thuộc hệ thống đánh lửa CDI ...................... 113
5.1. Kiểm tra mối nối mát và các đầu dây phát điện đa lên ......................... 113
5.2. Kiểm tra biến áp đánh lửa (bô bin) .......................................................... 114
5.3. Kiểm tra CDI............................................................................................ 114
5.4. Đấu nối cụm CDI ..................................................................................... 116
Bài số 8 ....................................................................................................................... 116
Bảo dỡng, sửa chữa Hệ thống chiếu sáng, tín hiệu ................ 117
1. Nhiệm vụ. ....................................................................................................... 117
2. Các loại mạch điện trong hệ thống. .............................................................. 117
2.1 Mạch điện chiếu sáng ............................................................................... 117
2.2 Mạch điện tín hiệu, theo dõi ..................................................................... 119
3. Hiện tợng, nguyên nhân h hỏng ................................................................. 125
4. Phơng pháp kiểm tra sửa chữa. .................................................................... 127


5


Thực hành mô tô xe máy

Bài số 1
Bảo dỡng, Sửa chữa nắp máy thân máy
Mục tiêu thực hiện:
- Trình bày đợc nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, hiện tợng, nguyên nhân h hỏng và
phơng pháp kiểm tra, sửa chữa nắp máy thân máy.
- Tháo lắp, nhận dạng, kiểm tra, sửa chữa những h hỏng của các bộ phận, chi tiết
đúng quy trình, quy phạm đạt tiêu chuẩn kỹ thuật.
- Đảm bảo an toàn và vệ sinh công nghiệp trong quá trình thực hiện công việc.
Nội dung bài học
1. Nhiệm vụ, phân loại, điều kiện làm việc, cấu tạo nắp máy.
1.1. Nhiệm vụ
- Cùng với thân máy (xi lanh), piston, xéc măng tạo thành buồng cháy của động cơ.
- Là giá đỡ để lắp một số bộ phận hoặc chi tiết khác nh trục cam, đòn gánh, xupáp,
bugi....
1.2. Phân loại
Đối với động cơ xe mô tô thờng chia làm hai loại sau:
+ Nắp máy động cơ xăng 2 kỳ
+ Nắp máy động cơ xăng 4 kỳ (có cơ cấu phân phối khí kiểu xu páp treo, trục cam đặt
trên nắp máy)
1.3. Điều kiện làm việc
- Nắp máy làm việc trong điều kiện nhiệt độ, áp suất cao, nhất là khu vực tiếp xúc trực
tiếp với buồng cháy
- Chịu lực tác động lớn của quá trình cháy, gi n nở sinh ra khi động cơ làm việc, lực
siết của các bu lông, đai ốc.
- Chịu ăn mòn hoà học do điều kiện môi trờng bên ngoài và các thành phần hoà khí,

sản vật cháy gây ra.
-Chịu ma sát mài mòn do một số chi tiết của cơ cấu phân phối khí chuyển động tơng
đối trên các gối đỡ nh trục cam, trục đòn gánh.
1.4. Cấu tạo
- Nắp máy của động cơ lắp trên mô tô thờng làm bằng hợp kim nhôm . Trên nắp máy
có lắp các chi tiết nh trục giàn cò, cò mổ, xupáp..

6


Thực hành mô tô xe máy

Hình 1.1. Cấu tạo chung của nắp máy
1,3,9. Bu lông

11. Chụp bu gi

2. Cổ hút

12,18,20.Đệm

4,5. Đệm cổ hút

13. Phớt làm kín dầu bôi trơn

6. Nắp cánh bớm

14. Nắp đậy cò mổ (để chỉnh xupáp)

7. Đệm


15. Đai ốc mũ

8. Vít

18. Đệm

9.Vít dài

19. Nắp đậy nắp máy

10. Bu gi

21. Nắp tròn

2. Nhiệm vụ, phân loại, điều kiện làm việc vật liệu chế tạo, cấu tạo thân máy
2.1. Nhiệm vụ
- Thân máy, xi lanh cùng với nắp máy, piston, xéc măng tạo thành buồng cháy của
động cơ.
- Góp phần dẫn hớng cho piston chuyển động tịnh tiến, đối với động cơ 2 kỳ thì
xylanh còn góp phần vào công việc nạp, quét hoà khí và xả sản vật cháy ra ngoài.
- Làm giá đỡ để lắp một số chi tiết khác của động cơ và xe.
2.2. Phân loại
Cũng giống nh nắp máy thân máy cũng chia thành hai loại:
7


Thực hành mô tô xe máy

- Thân máy dùng cho động cơ xăng 2kỳ (có chế tạo các lỗ nạp, xả và quét hòa khí

- Thân máy dùng cho động cơ xăng 4 kỳ có xi lanh hình trụ rỗng.
2.3. Điều kiện làm việc
Thân máy làm việc trong điều kiện hết sức khắc nghiệt:
- Chịu nhiệt độ cao khi động cơ làm việc
- Chịu lực tác dụng và đập của piston
- Chịu ma sát mài mòn và bôi trơn khó khăn
2.4. Cấu tạo thân máy
- Thân máy của xe máy thờng đợc chế tạo rời. Bên ngoài có các cánh tản nhiệt,
bên trong có lắp ghép ống lót xi lanh bằng thép.
- Phần vỏ đợc đúc bằng hợp kim gang xám hoặc hợp kim nhôm.
- Phần ống lót xy lanh đuợc chế tạo bằng thép gia công với độ nhẵn bóng cao, có khả
năng chịu lực và chịu ma sát mài mòn cao, ít bị gi n nở, biến dạng nhiệt.
3. Nhiệm vụ, phân loại, cấu tạo, hoạt động của cơ cấu phân phối khí
3.1. Nhiệm vụ
- Hệ thống phân phối khí có nhiệm vụ nạp đầy hoà khí vào buồng đốt và xả thật sạch
khí xả ra khỏi buồng đốt đúng thời điểm.
3.2. Phân loại.
Cơ cấu phân phối khí trên xe máy có thể phân loại theo cách sau:
- Nạp và xả khí nhờ piston
(van con trợt ) dùng cho
động cơ xăng 2 kỳ quét
vòng
- Nạp và xả khí nhờ van
xupáp (cơ cấu phân phối
khí kiểu xu páp treo) dùng
cho động cơ xăng 4kỳ.
3.3. Cấu tạo
Hình 1.2. Cấu tạo cơ cấu phân phối khí xe Honda
1. Bánh dẫn hớng


5. Lò xo piston tăng xích

9. Bánh xích cơ

2. Bánh căng xích

6. Đai ốc

10. Xích cam

3. Cần căng xích

7. Van một chiều

11. Bánh xích cam

4. Piston căng xích

8. Bánh răng dẫn động bơm dầu

3.4. Hoạt động
8


Thực hành mô tô xe máy

- Bánh răng cam số 11 đợc dẫn động bởi bánh răng cơ 9. Khi trục khuỷu quay thì
thông qua xích cam bánh răng cơ sẽ kéo bánh răng cam quay để điều khiển trục cam
đóng mở các xupáp thực hiện việc nạp khí và xả khí. Các chi tiết số 1,2,3,4,5 giúp cho
xích cam luôn có độ căng nhất định. Đây là cơ cấu tăng cam tự động.

* Cấu tạo chung và công dụng của cơ cấu giảm áp tự động (chỉ có ở một số loại xe nh
Dream, Wawe)
- Nhiệm vụ của cơ cấu này giúp xupap xả luôn mở khi động cơ ngừng hoạt động vì thế
giúp cho động cơ dễ dàng khởi động lần tiếp theo.
- Giúp cho việc khởi động động cơ bằng cần đạp chân không bị đánh ngợc lại mỗi
khi piston không vợt qua đợc cuối kỳ nén

Hình. 1.3. Cơ cấu cam giảm áp tự động
1. Khớp ly hợp một chiều

4. Vấu cản

7. Lá thép

2. Vấu chặn

5. Chiều quay cam

8. Trục cam

3. Lỗ trục cò mổ

6. Lò xo

Cấu tạo:
- Gồm một khung thép lắp trên hai trục cò mổ, trên khung có một lò xo và một vấu
cản. Một cam nhỏ liên kết với khớp một chiều lắp trên một đầu trục cam.
Hoạt động:
- Khi tắt máy động cơ làm việc theo quán tính rồi mới dừng hẳn và thờng trớc khi
dừng hẳn piston bị đẩy ngợc lại do kỳ nén, khi piston quay ngợc lại thì cam giảm áp

sẽ quay nhờ khớp một chiều.
- Khớp một chiều sẽ ép lò xo, vấu cản đa lên và trục cam bị dừng lại vì sức cản của lò
xo vấu cản. Do đó khi ngừng lại xupáp xả luôn mở.
9


Thực hành mô tô xe máy

- Trong trờng hợp khởi động bằng cần khởi động (đạp chân), nếu piston không vợt
qua đợc kỳ nén sẽ đẩy ngợc piston lại làm cho động cơ quay ngợc và dẫn đến cần
khởi động sẽ đánh ngợc lại chân ngời khởi gây nguy hiểm. Cơ cấu giảm áp này sẽ tự
động xả hòa khí đang nén đó ra ống xả mà không tác động ngợc lại cần khởi động.
4. Trình tự tháo lắp và kiểm tra kỹ thuật nắp máy, thân máy và các chi tiết bên trong
1. Tháo nắp máy ra khỏi thân máy

- Dùng tuýp bu gi cỡ 16, Clê tròng 17, 8, 10, khẩu tuýp 12, 13,
14 Tháo các chi tiết đợc lắp với nắp máy nh: Bugi, ống xả,
ống hút, nắp lỗ điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp

- Dùng khẩu tuýp 10, 8, Clê 10 tháo nắp cánh bớm, nắp đậy
bánh xích lắp với đầu trục cam và các bu lông định vị nắp máy
và thân máy.

- Dùng tuốc nơ vít dẹt chuyên dùng tháo nắp quan sát dấu của
các te điện nh hình vẽ bên
- Dùng khẩu tuýp 14 quay trục khuỷ ngợc chiều kim đồng
hồ(phía lắp vô lăng từ) đa động cơ về kỳ cuối nén đầu nổ
*Chú ý: quan sát dấu T trên vô lăng từ nh hình bên

10



Thực hành mô tô xe máy

- Dùng khẩu tuýp 8 hoặc 9 tháo bu lông và chốt định vị và lấy
bánh xích cam ra
*Chú ý: quan sát dấu O trên bánh xích cam và dấu (-) trên
nắp máy nh hình bên
- Dùng khẩu tuýp và Clê 10 hoặc 12(tùy từng loại xe) tháo
bulông và đai ốc bắt nắp máy với thân máy
*Chú ý: Phải tháo bulông định vị trớc khi tháo 4 đai ốc mũ
trên nắp máy. Tránh không làm nứt vỡ nắp máy.
- Dùng búa nhựa, cao su vỗ đều hai bên để rút nắp máy ra
khỏi thân máy

2. Tháo thân máy
Rút thân máy (xylanh) ra khỏi động cơ
* Chú ý: Dùng thanh gỗ chèn chặn piston hoặc tháo phanh
chốt piston lấy piston ra khỏi đầu nhỏ thanh truyền để tránh
trục khuỷu quay làm vỡ piston
3. Tháo rời các chi tiết trong nắp máy
- Dùng bu lông M8 vặn vào lỗ ren ở đầu trục cò mổ để rút cò
mổ ra khỏi nắp máy
- Dùng tay rút trục cam ra khỏi nắp máy

- Dùng vam chuyên dùng tháo móng h m xupáp

11



Thực hành mô tô xe máy

- Tháo rời các chi tiết: đế chặn, lò xo, phớt làm kín , xupáp ra
khỏi nắp máy

4. Kiểm tra kỹ thuật nắp máy
- Cạo sạch muội than ở trong buồng cháy
-Kiểm tra sơ bộ xem lỗ bu gi và bệ xupáp có bị nứt, hỏng ren
hay không

- Kiểm tra sự cong vênh của nắp máy bằng thớc thẳng và căn

Giới hạn sửa chữa: 0,05 mm

5. Kiểm tra xylanh
- Dùng đồng hồ đo độ mòn của xylanh
*Chú ý: Nên dùng đồng hồ so có giá đỡ từ để đảm bảo động
đồng tâm giữa cần nối của đồng hồ và xi lanh.

- Kiểm tra độ côn, Ô van tại các vị trí theo hình vẽ bên.
Giới hạn sửa chữa độ côn: 0,1mm
Giới hạn sửa chữa độ ô van: 0,1mm
Giới hạn sửa chữa vênh mặt đầu: 0,1mm
6. Kiểm tra các chi tiết phân phối khí trên nắp máy
- Dùng chống tâm và đồng hồ so để kiểm tra độ rơ của vòng
bi.
* Dùng kinh nghiệm:
- Dùng tay quay ca ngoài của vòng bi, các vòng bi phải quay
nhẹ nhàng
- Kiểm tra mối ghép chặt của trục cam với ca trong

- Thay thế vòng bi nếu vòng bi quay không trơn

12


Thực hành mô tô xe máy

- Thay thế trục cam nếu trục lắp lỏng với ca trong
- Dùng pan me đo tại đỉnh cam cao nhất
- Tra tài liệu xem chiều cao cho phép
Giới hạn sửa chữa
- Vấu cam hút: 26,26 mm
- Vấu cam xả: 26,00 mm
- Kiểm tra khớp ly hợp một chiều của cơ cấu giảm áp tự động
- Nếu khớp ly hợp một chiều bị kẹt, hỏng, vấu cam bị mòn thì
phải thay thế mới.
* Dùng pan me đo trong và đo ngoài.
- Kiểm tra đờng kính lỗ cò mổ
- Kiểm tra đờng kính trục cò mổ
- Nếu cò mổ có con lăn thì phải kiểm tra con lăn xem có quay
trơn và đều không.
Trục cò mổ: Hút/Xả: 9,978 - 9,987 mm
Lỗ cò mổ: Hút/Thoát: 10,000-10,015 mm
- Kiểm tra chiều dài tự do của lò xo xupáp
Tiêu chuẩn:
Xupáp hút: 32,41mm
Xupáp xả: 35,25 mm
Đo chiều dài tự do lò

- Doa làm sạch muội than trong ống dẫn hớng trớc khi kiểm

tra

- Kiểm tra khe hở của xupáp và ống dẫn hớng
Tiêu chuẩn:
Xupáp hút: 0,015- 0,042 mm
Xupáp xả: 0,030 - 0,057 mm

7.Tháo nhóm piston-xécmăng
13


Thực hành mô tô xe máy

- Dùng kìm nhọn tháo một bên phanh h m chốt piston
- Đẩy chốt piston ra khỏi đầu nhỏ thanh truyền và lấy piston ra

-Tháo các xéc măng ra khỏi piston
* Chú ý: Các ngón tay trên 4 điểm của xéc măng và mở miệng
xéc măng từ từ để xéc măng vừa thoát ra khỏi r nh trên piston
thì trợt xéc măng về phía đỉnh piston tránh làm gẫy xéc
măng.
- Vệ sinh sạch các chi tiết
- Cạo muội than trong r nh xéc măng
8. Kiểm tra các chi tiết của nhóm piston-xécmăng
* Kiểm tra độ mòn của piston
- Dùng panme kiểm tra độ côn, độ ôvan
Giới hạn sửa chữa: 0,1 mm
- Kiểm tra khe hở giữa chốt piston và bệ chốt.
Giới hạn sửa chữa: 0,02 mm


- Dùng căn lá kiểm tra khe hở cạnh xéc măng
Giới hạn sửa chữa:
Xéc măng số 1: 0,12 mm
Xéc măng số 2:0,12 mm

- Kiểm tra khe hở miệng xéc măng
Giới hạn sửa chữa:
Xéc măng số 1: 0,5 mm
Xéc măng số 2: 0,5 mm
- Kiểm tra khe hở giữa chốt piston và đầu nhỏ thanh truyền
Giới hạn sửa chữa: 0,012 mm
14


Thực hành mô tô xe máy

9.Lắp các chi thuộc nắp máy
- Làm sạch các chi tiết bằng dung môi, thay thế các chi tiết
nh phớt xupáp, đệm làm kín

* Trình tự lắp thực hiện ngợc với trình tự tháo.
- Thay phớt xupap mới và lắp xupap vào bệ đỡ
- Lắp đệm, lò xo có bớc ngắn quay về phía đế chặn xupap
- Lắp đĩa chặn lò xo xupáp
- Dùng vam chuyên dùng nén lò xo xupáp và đa móng h m
vào nh hình vẽ bên.
*Chú ý: Không nên nén lò xo quá nhiều vì sẽ ảnh hởng tới
sức căng lò xo
- Dùng búa nhựa tác dụng lực vào đuôi xupap để cho móng
h m vào hết r nh ăn khớp một cách chắc chắn.


- Tra dầu vào trục và vòng bi rồi lắp trục cam vào nắp máy
* Chú ý: Quay vấu cam xuông phía buồng đốt, vấu cam ở vị
trí thấp nhất so với đuôi cò mổ tức là xupáp đang đóng kín
- Lắp cò mổ, trục cò mổ vào nắp máy
*Chú ý:
Chiều có ren trong trục cò mổ ra ngoài để thuận tiện cho tháo
lắp)
- Dùng khẩu tuýp 10 hoặc tuốc nơ vít 4 cạnh lắp tấm chặn trục
cam (có loại động cơ không có)
* Chú ý: Siết đúng mô men tiêu chuẩn là 12-15 Nm
10. Lắp nhóm Piston - Xécmăng vào đầu nhỏ thanh truyền

15


Thực hành mô tô xe máy

-Lắp xéc măng vào r nh piston
* Chú ý: Chiều lắp xéc măng (mặt có chữ R hoặc số cốt sửa
chữa ví dụ R 0,25 quay lên phía đỉnh piston.

- Đa piston vào đầu nhỏ thanh truyền
- Lắp chốt piston vào để ghép piston vào đầu nhỏ thanh truyền
- Lắp phanh h m chốt piston

*Chú ý:
- Kiểm tra siết chặt lại 4 vít cấy (gu giông) nắp máy tránh gây
h hỏng cho lỗ ren của các te số.
- Dùng kìm nhọn hoặc tuốc nơ vít nhỏ xoay phanh h m để

kiểm tra đ vào r nh hay cha. Nếu phanh xoay đợc nghĩa là
phanh đ nằm trong r nh
- Chia miệng xéc theo đúng các vị trí (a,b, c hoặc d) theo chỉ
dẫn ở hình vẽ bên
- Chiều lắp piston
Ví dụ: Đối với Honda thì chữ IN lên phía trên
( phía xupáp hút)
Của Yamaha thì mũi tên chỉ xuống dới
* Lu ý: Một số trờng hợp nhà chế tạo piston đánh dấu bị sai
chiều hoặc mất dấu, thì phải căn cứ vào 2 nửa của piston tính
từ tâm lỗ chốt và chiều quay khi làm việc của trục khuỷu để
lắp nửa to về phía chiều đi xuống của piston.
*Lắp thân máy vào các te
* Chú ý:
- Giữa chúng phải có đệm, phớt làm kín
- Lắp thanh đỡ, dẫn hớng xích cam hoặc có loại dùng bánh
dẫn hớng xích cam ( còn gọi là bánh trung gian)
- Lắp ống định vị và thay đệm nắp máy mới

16


Thực hành mô tô xe máy

11. Đặt cam theo đúng dấu chỉ dẫn nh hình vẽ bên
- Đặt cam ở cuối kỳ nén đầu kỳ nổ
- Quay trục cam để lỗ không có ren trùng với dấu trên nắp
máy (lúc này hai vấu cam ở vị trí thấp nhất không tác động vào
cò mổ, 2 xupáp đều đóng kín)
*Lu ý:

- Bánh răng cốt máy chính là bánh xích chủ động trên trục
khuỷu động cơ
- Bánh răng cốt cam là bánh xích lắp ở đầu trục cam
- Dấu khoét nơi quy lát là dấu (-) trên nắp máy
- Quay động cơ cho piston lên điểm chết trên
(chữ T trên vô lăng từ trùng với dấu trên các te) nh hình vẽ bên
*Chú ý: Vô lăng từ phải lắp đúng r nh then trên trục khuỷu
- Lắp nắp máy vào thân máy đúng với các ống định vị
* Chú ý: Gá lắp tất cả các bu lông định vị nắp máy với thân
máy tránh bị xoay dịch làm hỏng đệm và phớt dầu.
- Lắp bánh xích cam vào chỉnh đúng dấu o nh hình bên
- Lắp bulông bắt chặt bánh xích với trục cam
* Chú ý:
- Siết chặt 2 hoặc3 bu lông đúng mô men tiêu chuẩn là 10 12Nm
- Lắp các bu lông định vị nắp máy, thân máy ở bên cạnh trớc
rồi lắp các đai ốc mũ trên nắp máy sau
-Siết chặt các bu lông, đai ốc nắp máy đúng mô men quy định
+ 16 Nm với động cơ xe Dream.
+ 20- 25 Nm với động cơ xe Suzuki, Yamaha
*Chú ý :
- Có một đệm đồng làm kín đờng dẫn dầu bôi trơn thờng
nằm ở vị trí góc dới bên trái khi nhìn thẳng
- Siết các đai ốc mũ của nắp máy, thân máy trớc, siết chặt
các bu lông định vị nắp máy, thân máy ở bên cạnh sau.
17


Thực hành mô tô xe máy

12. Điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp

- Dùng Clê chuyên dùng cỡ 17 hoặc Clê tròng 10 tháo nắp
đậy cò mổ
- Dùng tuốc nơ vít dẹt đúng cỡ tháo nắp lỗ quan sát dấu trên
vô lăng từ (nắp lỗ thời điểm)
- Quay vô lăng từ sao cho piston cuối nén đầu nổ
(dấu T trên vô lăng từ trùng với dấu trên cácte điện, 2 xupáp phải đóng hoàn toàn)
- Dùng Clê troòng cỡ 9 và tay chỉnh chuyên dùng nới đai
ốc h m, vít điều chỉnh khe hở nhiệt ra
- Đa căn lá cỡ (0,05 mm) vào khe hở giữa vít chỉnh và đuôi
xupáp.
- Vặn vít điều chỉnh sao cho khi kéo căn lá thấy xít trợc thì
dừng lại.
- Giữ cố định vít chỉnh và siết chặt đai ốc h m lại
Mô men siết đai ốc h m là (8-10 Nm)

1. Đai ốc h m
2. Vít điều chỉnh
3 Tay chỉnh vít
chuyên dụng
4. Clê tròng cỡ 9
5. Căn lá

- Làm tơng tự cho hai xupáp
5. Hiện tợng và nguyên nhân gây ra h hỏng thờng gặp của nắp máy.
Hiện tợng
- Rò rỉ dầu tại các vị trí lắp ghép

Nguyên nhân
- Các bề mặt lắp ghép bị cong vênh, nứt vỡ,
xớc rỗ

- Gioăng đệm bị h hỏng
- Đai ốc bắt nắp máy với thân máy lỏng
hoặc không đủ mômem siết

- áp suất cuối kỳ nén giảm, công suất

- Bề mặt nắp máy lắp ghép với thân máy bị

động cơ giảm, xe chạy tốn nhiên liệu máy

cong vênh, nứt vỡ hoặc đệm nắp máy bị h

nóng nhanh

hỏng không đảm bảo kín
- ổ đỡ xupáp trên nắp máy bị cháy rỗ, xu
páp không đóng kín
- Bu gi vặn không chặt hoặc lỗ ren bugi bị
hỏng

- Động cơ làm việc có tiếng kêu

- Khe hở lắp ráp các chi tiết trên nắp máy

18


Thực hành mô tô xe máy

lớn hơn khe hở tiêu chuẩn do bị mài mòn

- Khe hở nhiệt xupáp quá lớn
- Thiếu dầu bôi trơn và hoặc chất lợng dầu
bôi trơn kém. Do quá trình bảo dỡng sửa
chữa không đảm bảo yêu cầu kỹ thuật
- Do đỉnh piston, nắp máy đóng nhiều muộn
than
- Nắp máy bị nứt vỡ, cong vênh, xớc rỗ,

- Do quá trình lắp ráp , bảo dỡng, sửa chữa

h hỏng các lỗ ren

bị va đập hoặc đánh rơi

6. Hiện tợng và nguyên nhân gây ra h hỏng thờng gặp của thân máy
Hiện tợng
- Rò rỉ dầu tại các vị trí lắp ghép

Nguyên nhân
- Các bề mặt lắp ghép bị cong vênh, nứt vỡ,
xớc rỗ
- Gioăng đệm bị h hỏng
- Đai ốc bắt nắp máy với thân máy lỏng hoặc
không đủ mômen siết

- Động cơ làm việc có khói xanh lam,

- Thành xylanh bị mòn, xớc rỗ, nứt vỡ, doa

hao dầu bôi trơn nhan, áp suất cuối kỳ


không thẳng tâm

nén giảm, tốn xăng

-Khe hở giữa piston, xy lanh, xéc măng lớn,
quá tiêu chuẩn
- Gioăng đệm nắp máy bị h hỏng

- Động cơ làm việc có tiếng kêu, gõ ở

- Lắp ngợc piston

thân máy, công suất động cơ giảm, tốn

- Khe hở giữa piston xylanh, xéc măng và

nhiều xăng, dầu bôi trơn

chốt pistong rơ lỏng quá tiêu chuẩn cho phép
-Đỉnh piston buồng cháy trên nắp máy bị
đóng nhiều muộn than

- Xylanh của thân máy bị mòn, xớc rỗ

- Do quá thời hạn sử dụng hoặc sử dụng
không đúng quy trình
-Không thờng xuyên bảo dỡng định kỳ
-Thiếu dầu bôi trơn hoặc không đảm bảo về
áp suất và số lợng (độ nhớt, độ sạch)

-Xéc măng bị g y, piston, xécmăng và xi lanh
bó kẹt
19


Thực hành mô tô xe máy

7. Phơng pháp sửa chữa
- Nếu kiểm tra riêng kích thớc của xi lanh mà còn trong tiêu chuẩn cho phép thì có
thể thay piston, xéc măng mới cùng cốt để sử dụng lại xi lanh.
- Nếu thân máy bị nứt vỡ thì phải thay thân máy mới
- Nếu xylanh bị mòn xớc rỗ quá tiêu chuẩn thì phải doa lên cốt trên máy doa
chuyên dùng hoặc thay thế xi lanh mới.
* Chú ý:
- Phải chạy rà động cơ sau khi doa lên cốt.
- Nắp máy thờng hay bị vong vênh, nếu ở trong giới hạn sử dụng cho phép thì có thể
kiểm tra, mài rà lại theo trình tự sau:
+ Vệ sinh sạch nắp máy
+ Vệ sinh sạch mặt bàn rà, bôi lên một lớp bột rà mỏng. Nếu không có bàn rà
thì dùng một tờ giấy giáp mịn cỡ 00 để trên một tấm kính dày cỡ 5 mm úp mặt
phẳng cần rà xuống bàn rà hay giấy giáp di chuyển theo số 8 đến khi nào mặt phẳng
tiếp xúc hết là phẳng.
- Ngoài ra sau một thời gian làm việc do piston, xylanh mòn, trong buồng đốt có
muội than làm tăng tỉ số nén, động cơ cháy tự cháy vì vậy ta phải cạo muội than ở
buồng cháy, khi làm việc gây tiếng gõ không bình thờng.
- Nếu nắp máy bị nứt vỡ những vị trí không ảnh hởng đến quá trình làm việc nh cánh
tản nhiệt có thể hàn đắp và sử dụng lại
- Nếu nắp máy bị h hỏng các lỗ ren thì có thể hàn đắp, khoan ta rô lại hoặc thay thế.
- Nếu nắp máy bị nứt vỡ những phần quan trọng có ảnh hởng đến công suất động cơ
thì phải thay thế nắp máy mới

- Nếu thân xupáp và ống dẫn hớng bị mòn nhiều thì phải thay ống dẫn hớng và xu
páp mới.
- Nếu bệ đỡ xupáp cháy rỗ nhng vẫn ở tiêu chuẩn cho phép thì mài rà kín sử dụng lại.
Nếu quá tiêu chuẩn thì phải thay xupáp mới và gia công sửa chữa lại ổ đỡ xupáp
*Chú ý:
- Mỗi ống lót xy lanh chỉ đợc doa lên 4 cốt. Mỗi cốt sửa chữa tơng ứng với
0,25mm
- Đối với động cơ C50 thì ống lót xy lanh tơng đối dầy nên có thể tận dụng doa lên
tơng ứng với động cơ có dung tích 65 cm3 nhng không đảm bảo kỹ thuật các chi tiết
nhanh bị h hỏng.
* Các chú ý khi lắp ráp điều chỉnh:
20


Thực hành mô tô xe máy

- Các phớt chắn dầu phải lắp vào đúng vị trí, không bị nghiêng, rách.
- Siết chặt các đai ốc hoặc bu lông nắp trớc rồi mới siết chặt bulông định vị nắp máy
và thân máy theo đúng trình tự tiêu chuẩn
- Kiểm tra kỹ dấu đặt cam rồi quay thử động cơ từ 2 đến 3 vòng xem có nhẹ nhàng hay
bó kẹt hoặc chạm đỉnh piston và xupáp hay không.
- Điều chỉnh đúng khe hở điện cực bugi là 0,6 0,7 mm (với điều kiện hệ thống đánh
lửa tốt và đảm bảo yêu cầu)
- Điều chỉnh khe hở nhiệt xupáp khi động cơ nguội
- Khi lắp bugi đánh lửa phải vặn nhẹ nhàng bằng tay vào hết ren rồi dùng tuýp bu-gi
siết chặt với mô men siết (18- 20 Nm). Nếu không sẽ dẫn đến phá hỏng phần ren của
nắp máy.

21



Thực hành mô tô xe máy

Bài số 2
Sửa chữa ly hợp, cơ cấu điều khiển sang số
bơm dầu bôi trơn
Mục tiêu bài học
- Trình bày đúng nhiệm vụ, yêu cầu, phân loại cấu tạo, nguyên lý hoạt động, phơng
pháp kiểm tra, bảo dỡng, sửa chữa các chi tiết của bộ ly hợp, cơ cấu điều khiển sang
số, bơm dầu bôi trơn.
- Tháo lắp, kiểm tra, bảo dỡng, sửa chữa đúng trình tự và đạt yêu cầu kỹ thuật.
- Đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh công nghiệp.
Nội dung bài học
1. Nhiệm vụ, phân loại, yêu cầu, cấu tạo và hoạt động của bộ ly hợp
1.1. Nhiệm vụ:
- Cắt nối mô men từ trục khuỷu đến trục sơ cấp của hộp số giúp cho việc điều khiển
sang số đợc dễ dàng, êm dịu
- Giúp cho xe đứng yên khi đ cài số trong lúc động cơ làm việc ở chế độ không tải
1.2. Phân loại
- Đối với xe máy thờng sử dụng ly hợp ma sát ớt và chia thành các loại sau:
Theo trạng thái làm việc
- Ly hợp thờng đóng
- Ly hợp thờng mở
- Dùng đồng thời cả hai loại (Loại kết hợp)
Theo phơng pháp tạo lực ép
- Dùng lò xo màng.
- Dùng lò xo trụ.
- Dùng quả văng ly tâm.
1.3.Yêu cầu:
- Truyền đợc mô mem xoắn lớn nhất

- Đảm bảo dộ cứng vững, đảm bảo nhiệt độ làm việc trong giới hạn cho phép.
- Đóng ngắt phải nhanh nhạy, dứt khoát, êm dịu
- Phải có khả năng trợt khi quá tải để đảm bảo cho động cơ không bị quá tải
1.4. Cấu tạo và nguyên lý hoạt động của ly hợp
1.4.1. Loại ly hợp thờng mở (kiểu bi trụ).
22


Thực hành mô tô xe máy

a/ cấu tạo

Hình 2.1.Cấu tạo ly hợp thờng mở (loại một nồi)
1. Bánh răng bị động

12. Mâm quả văng

2. Phanh h m

13. Lò xo hồi vị vỏ bộ ly hợp

3. Bánh răng chủ động

14.Vỏ bộ ly hợp

4. Bạc lót bánh răng chủ động

15.Lò xo giảm mô men xoắn

5. Phanh h m đĩa ma sát và đĩa thép


16. Vòng đệm

6. Đĩa thép

17. Vít lắp ghép vỏ bộ ly hợp với bàn ép

7. Đĩa ma sát

18. Đai ốc h m

8. Lò xo đĩa sắt hồi vị đĩa thép

20. Đệm nắp

9. Vành răng khớp ly hợp một chiều

21. Nắp

10. ống răng khớp ly hợp một chiều

22. Vòng bi

11. Bi trụ
b/ Nguyên lý hoạt động:
- Trục 1 luôn quay khi động cơ hoạt động mang theo mâm quả văng quay theo, các
viên bi trên mâm quả văng sẽ lăn theo r nh nghiêng khi có lực ly tâm lớn.
- Trạng thái thờng mở: Khi trục khuỷu quay với vận tốc <1700 v/p do lực ly tâm còn
nhỏ các viên bi cha trợt ra khỏi r nh nghiêng. Do vậy trục khuỷu quay mà mà răng
chủ động cha quay theo. (Khe hở a lớn hơn 0)

- Khi tốc độ động cơ lớn hơn 1700 v/p thì viên bi sẽ lăn theo r nh nghiêng, ép các đĩa
sắt và đĩa ma sát lại với nhau (khe hở a bị triệt tiêu ). Do đó đờng truyền mô men sẽ đi
nh sau: Trục khuỷu - mâm quả văng - đĩa thép đĩa ma sát- then hoa của bánh răng
chủ động bánh răng bị động trục sơ cấp hộp số.
23


Thực hành mô tô xe máy

- Khi ta đạp cần số thì đĩa cam và bi tì sẽ tác dụng vào vỏ ly hợp, thắng sức căng của
lò xo làm đĩa ma sát và đĩa thép tách ra có khe hở lúc đó trục khuỷu chỉ quay cùng với
các chi tiết số 3,4,5,6,7,8,9. còn chi tiết số 2 và 10 quay với tốc độ riêng (quay trợt)..
Do vậy mô mem từ động cơ sẽ không truyền đến bánh răng chủ động, bị động và trục
sơ cấp hộp số hộp số nên ta có thể thay đổi số dễ dàng.

Hình 2.2. Nguyên lý của ly hợp thờng mở
1. Trục khuỷu

5. Mâm quả văng

9.Tấm thép

2. Bánh răng chủ động

6. Lò xo

10. Đĩa thép

3. Phanh h m


7. Đai ốc h m

11. Đĩa cam ép

4. Nồi ly hợp

8. Quả văng

1.4.2. Loại kết hợp
a/ Ly hợp thờng mở (kiểu ly tâm) :
- Trục của mâm quả văng quay cùng tốc độ của động cơ. Khi động cơ quay cha đạt
tốc độ cho phép (nhỏ hơn hoặc bằng tốc độ ralenty 1400), quả văng cha văng ra nên
trống của ly hợp ly tâm cha quay.

Hình 2.3. Cấu tạo ly hợp ly tâm dùng quả văng
24


Thực hành mô tô xe máy

- Khi tốc độ động cơ tăng, do lực ly tâm của quả văng sẽ thắng sức căng của lò xo tỳ bề
mặt ma sát của các quả văng tạo ra mô men ma sát làm cho trống của ly hợp quay. Do
đó mô men từ động cơ sẽ đờng truyền sang trống của ly hợp ly tâm.
b/ Ly hợp thờng đóng

Hình 2.4. Cấu tạo và hoạt động của ly hợp thờng đóng
1. Bánh răng

5. Bàn ép cố định


9. Lò xo

2. Vỏ ly hợp

6. Đĩa chặn lò xo

10. Đĩa thép

3. Bàn ép di động

7. Đĩa cam

11. Trục sơ cấp hộp số

4. Đĩa ma sát

8. Vòng bi

12. Bạc lót

* Nguyên lý hoạt động
- Bình thờng do sức căng của lo xo ép đẩy đĩa số 6 kéo theo bàn ép di động số 3 dịch
chuyển từ trái sang phải (theo hình vẽ) làm cho khoảng cách giữa bàn ép 3, 6 giảm dẫn
đến các đĩa ma sát và đĩa thép ở giữa tiếp xúc với nhau (ly hợp đóng) và có đờng
truyền công suất nh sau.
- Từ trục khuỷu ly hợp thờng mở bánh răng chủ động bánh răng bị động lắp với
vỏ ly hợp thờng đóng trục sơ cấp hộp số có lắp đai ốc trên hình vẽ.
- Khi tác động vào cần sang số, thông qua cần điều khiển trung gian sẽ kéo cho đĩa
nâng xoay đi một góc và trợt trên bi tì số 7 ( do bi tỳ lắp cố định trên các te ly hợp )
nên đĩa nâng vừa xoay vừa chuyển động tịnh tiến từ phải sang trái (theo hình vẽ trên)

đẩy vòng bi số 8, đĩa số 6 và bàn ép số 3 sang trái đồng thời nén lò xo số 9 lại. Lúc đó
đĩa số 4, 5 không tiếp với nhau (ly hợp ngắt ) đồng thời cơ cấu sang số thực hiện gài số.
2. Nhiệm vụ, cấu tạo, hoạt động của cơ cấu sang số.
25


×