Đề cương bài giảng môn CNXHKH Nguyễn Quang Hoài Châu
Chương II
SỨ MỆNH LỊCH SỬ CỦA GIAI CẤP CÔNG NHÂN
Số tiết của chương: 5
Số tiết giảng: 3
Số tiết thảo luận, tự học: 2
A. MỤC ĐÍCH
Phân tích sứ mệnh lịch sử g/cấp công nhân trong thời đại ngày nay, làm rõ g/c công
nhân muốn hoàn thành sứ mệnh lịch sử đó phải làm gì về mặt lịch sử?
B. YÊU CẦU
- Sinh viên phải hiểu được g/c công nhân là gì? Sứ mệnh lịch sử g/c công nhân? Vì
sao g/c công nhân lại có sứ mệnh lịch sử đó?
- Nắm được những điều kiện khách quan và điều kiện chủ quan để g/c công nhân hoàn
thành vai trò lịch sử của mình.
- Nắm được sứ mệnh lịch sử của g/c công nhân Việt Nam là gì? Vì sao g/c công nhân
Việt Nam lại có sứ mệnh lịch sử đó? Trong giai đoạn hiện nay g/c công nhân Việt Nam
muốn hoàn thành nhiệm vụ của dân tộc giao phó cần làm gì?
C. NỘI DUNG GIẢNG:
I. Khái niệm g/c công nhân Việt Nam
2. Định nghĩa g/c công nhân Việt Nam
II. Nội dung và điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của g/c công
nhân
1. Nội dung sứ mệnh lịch sử của g/c công nhân
2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của g/c công nhân.
III. Những nhân tố chủ quan trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của g/c
công nhân
2. Tính tất yếu, quy luật hình thành và phát triển Đảng của g/c công nhân
3. Mối quan hệ giữa Đảng với g/c công nhân
D. NỘI DUNG TỰ HỌC:
I. Khái niệm g/c công nhân
1. Quan niệm của chủ nghĩa Mác – Lênin
II. Những nhân tố chủ quan trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của g/c
công nhân
1. Bản chất g/c công nhân
IV. Sứ mệnh lịch sử của g/c công nhân Việt Nam
1. Sự ra đời, đặc điểm và điều kiện g/c công nhân vươn lên thành g/c lãnh đạo cách
mạng Việt Nam
2. Vai trò lãnh đạo của g/c công nhân trong cách mạng Việt Nam
E. CÂU HỎI ÔN TẬP VÀ THẢO LUẬN
Câu hỏi ôn tập:
1. G/c công nhân là gì? Sứ mệnh lịch sử của nó? Vì sao g/c công nhân có sứ mệnh lịch
sử đó?
2. Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch sử của g/c công nhân?
3. Những điều kiện chủ quan để g/c công nhân hoàn thành sứ mệnh lịch sử của mình?
cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu
4 Ti sao núi ng cng sn l nhõn t quyt nh thc hin thng li s mnh lch s
ca g/c cụng nhõn?
5. Nhng c im riờng ca g/c cụng nhõn Vit Nam? Nhng c im ú nh
hng th no ti thc hin s mnh lch s g/c cụng nhõn nc ta?
Cõu hi tho lun:
Nhng thay i v cht lng ca g/c cụng nhõn trong xó hi t bn hin nay cú lm
thay i s mnh lch s ca g/c cụng nhõn khụng? Hóy phờ phỏn nhng quan im t sn
ang tỡm cỏch ph nh s mnh lch s ca g/c cụng nhõn?
I- Khái niệm giai cấp công nhân và sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân
1. Khái niệm giai cấp công nhân
- GCCN là con đẻ của nền đại CN TBCN, đại biểu cho LLSX tiên tiến, PTSX hiện
đại.
- Giai cấp công nhân là sản phẩm của cách mạng công nghiệp, ra đời và phát triển
gắn liền với sự ra đời và phát triển của nền đại công nghiệp; trực tiếp hay gián tiếp vận hành
các công cụ sản xuất có tính chất công nghiệp ngày càng hiện đại và xã hội hoá cao.
- Có hai tiêu chí cơ bản nói lên thế nào là giai cấp công nhân:
a/ Về phơng thức lao động, PTSX(nghề nghiệp)
- Giai cấp công nhân là những ngời lao động công nghiệp, sản xuất ra sản phẩm
công nghiệp.
- GCCN là những những ngời lao động trực tiếp hoặc gián tiếp vận hành các CCSX
có tính chất XH hoá ngày càng cao gắn liền với nền đại công nghiệp cơ khí
b/ Về vị trí trong QHSX TBCN
- Giai cấp công nhân là những ngời lao động không có hoặc về cơ bản không có t
liệu sản xuất, phải bán SLĐ làm thuê cho giai cấp t sản và bị bóc lột giá trị thặng d. (Cho
nên, trong CNTB giai cấp công nhân thờng đợc gọi là giai cấp vô sản và là lực lợng đối lập
chủ yếu của giai cấp t sản).
- Cùng với sự phát triển của nền SX TBCN, GCCN ngày càng bị bóc lột nặng nề hơn
GCCN > < GCTS ngày càng gay gắt quyết liệt hơn đấu tranh của GCCN chống GCTS
và CNTB ngày càng phát triển GCCN đại diện cho xu thế phát triển tất yếu của L/sử sẽ
là ngời xoá bỏ Cđộ TB, XD XH mới tốt đẹp hơn, XH XHCN.
- Trong CNXH, giai cấp công nhân cùng nhân dân lao động từng bớc làm chủ
những t liệu sản xuất chủ yếu, là giai cấp lãnh đạo xã hội trong quá trình xây dựng
CNXH và bảo vệ Tổ quốc XHCN.
Kết luận về Khái niệm giai cấp công nhân: GCCN là một tập đoàn xã hội ổn định,
hình thành và phát triển cùng với quá trình hình thành và phát triển của nền công nghiệp
hiện đại, với nhịp độ phát triển của lực lợng sản xuất có tính chất xã hội hoá ngày càng cao,
là lực lợng sản xuất cơ bản, tiên tiến, trực tiếp hoặc gián tiếp tham gia vào quá trình sản
xuất, tái sản xuất ra của cải vật chất và cải tạo các quan hệ xã hội; là lực lợng chủ yếu của
tiến trình lịch sử quá độ từ CNTB lên CNXH.
2. Nội dung sứ mệnh lịch sử của giai cấp cách mạng
a/ Sứ mệnh lịch sử hay vai trò L/sử của giai cấp cách mạng:
cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu
- L/sử XH loài ngời là L/sử thay thế nhau của các PTSX và các hình thái KT-XH.
động lực tạo ra sự phát triển của XH là do sự phát triển của LLSX. Từ khi XH phân chia
thành GC --.> đấu tranh giai cấp là động lực chủ yếu tạo ra sự phát triển của XH.
- Trong mỗi thời kỳ chuyển biến cách mạng từ hình thái KT - XH này sang hình thái
KT - XH khác cao hơn luôn có một giai cấp đứng ở vị trí trung tâm, đóng vai trò là động
lực chủ yếu, là lực lợng lãnh đạo quá trình chuyển biến đó. Vì vậy có thể hiểu SMLS hay
VTLS của 1 GC nh sau:
- Sứ mệnh lịch sử của một giai cấp là nhiệm vụ L/sử mà 1 GC phải đảm nhiệm, gánh
vác làm cho XH diễn ra theo đúng QLKQ vốn có của nó.
- Một GC muốn có SMLS hay vai trò L/sử cần phải có những Đkiện sau
1 là: GC đó phải đứng ở vị trí trung tâm trong từng TKỳ L/sử nhất định.
2 là: GC đó phải đại diện cho khuynh hớng tiến bộ của L/sử
b/ Sứ mệnh lịch sử của giai cấp công nhân :
- SMLS của GCCN là phạm trù cơ bản nhất của CNXH khoa học. Việc phát hiện ra
SMLS của GCCN là 1 trong những cống hiến vĩ đại nhất của CN Mác.
- Khẳng định GCCN là GC duy nhất có khả năng Lđạo, Đkết, tổ chức, tập hợp các
GC tầng lớp NDLĐ từng bớcđấu tranh xoá bỏ CNTB, XD thành công CNXH là lập trờng
CTrị của những ngời Mac xít chân chính.
II- nội dung và Những điều kiện khách quan quy định sứ mệnh lịch
sử của giai cấp công nhân.
1. Nội dung SMLS của GCCN
a/ Nội dung chung
Xoá bỏ chế độ TBCN, xóa bỏ chế độ ngời bóc lột ngời, giải phóng giai cấp công
nhân, nhân dân lao động và toàn thể nhân loại khỏi mọi áp bức, bóc lột, nghèo nàn lạc
hậu, xây dựng xã hội cộng sản chủ nghĩa văn minh.
C. Mác: Giai cấp công nhân là ngời đào huyệt chôn CNTB, từng bớc xây dựng xã
hội mới xã hội XHCN, CSCN
b/ Nội dung ở nớc ta
- Thông qua tổ chức ĐCS, GCCN VN phải thể hiện và thực hiện vai trò lãnh đạo của
mình đối với tiến trình CM GPDT, giành chính quyền, thiết lập nền chuyên chính DCND,.
- Trong CM XHCN, GCCN VN từng bớc Lđạo NDLĐ XD thành công CNXH, giải
phóng NDLĐ thoát khỏi mọi áp bức, bóc lột, bất công, XD một XH công bằng, dân chủ,
văn minh.
2. Những điều kiện lịch sử quy định SMLS của GCCN
a/ Do địa vị KT - XH của GCCN
- Địa vị kinh tế - xã hội khách quan của giai cấp công nhân chỉ ra rằng giai cấp công
nhân là giai cấp gắn với lực lợng sản xuất tiên tiến nhất dới chủ nghĩa t bản. Và, với tính
chất nh vậy, nó là lực lợng quyết định phá vỡ quan hệ sản xuất t bản chủ nghĩa.
- Sau khi giành đợc chính quyền, giai cấp công nhân, đại biểu cho sự tiến hoá tất yếu
của lịch sử, là ngời duy nhất có khả năng lãnh đạo xã hội xây dựng một phơng thức sản xuất
mới cao hơn phơng thức sản xuất t bản chủ nghĩa.
b/ GCCN là con đẻ của nền đại công nghiệp
- Về kinh tế:
cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu
+ Là con đẻ của nền sản xuất công nghiệp hiện đại, giai cấp công nhân đợc nền công
nghiệp hiện đại rèn luyện, đoàn kết và tổ chức lại thành một lực lợng xã hội hùng mạnh, đại
diện cho lực lợng sản xuất tiên tiến mang tính chất xã hội hoá cao.
+ Là g/cấp bị áp bức bóc lột nặng nề nhất làm cho GCCN có bản chất CM triệt để
nhất.
- Về xã hội:
+ Do điều kiện sinh hoạt đã quy định GCCN chỉ có thể tự giải phóng g/cấp mình =
cách giải phóng toàn XH thoát khỏi sự áp bức, bóc lột, bất công trong XHTB.
+ Trong cuộc CM ấy, GCCN không mất gì ngoài xiềng xích nô lệ nhng đợc cả thế
giới.
*C. Mác: Làm cách mạng giai cấp công nhân không mất gì ngoài xiềng xích trói
buộc mà lại đợc cả thế giới về mình.
c/ Khả năng thực hiện SMLS của GCCN
- Trong CNTB giai cấp công nhân bị giai cấp t sản áp bức bóc lột. Vì sự sống còn
của mình giai cấp công nhân phải vùng dậy đấu tranh chống giai cấp t sản, lật đổ CNTB.
Điều này một cách khách quan đã tạo ra khả năng để giai cấp công nhân hoàn thành SMLS
của mình. Đó là những khả năng cụ thể sau đây:
+ Khả năng đoàn kết, thống nhất các giai cấp, tầng lớp khác trong XHTB tạo thành
lực lợng hùng mạnh.
+ Khả năng đạt tới sự giác ngộ về địa vị l/sử của g/cấp mình.
+ Khả năng hành động Ctrị để từng bớc đạt đợc mục tiêu CMạng.
+ Khả năng đi đầu trong cuộc đấu tranh của NDLĐ và của toàn DTộc vì sự nghiệp
XD CNXH và bảo vệ Tổ quốc.
+ Khả năng đoàn kết toàn thể GCCN và các DTộc bị áp bức, bóc lột trên quy mô
quốc tế, dựa trên cơ sở của chủ nghĩa QTVS.
- Địa vị kinh tế - xã hội khách quan còn tạo ra những đặc điểm chính trị - xã hội của
giai cấp công nhân. Đó là:
+ Giai cấp công nhân là giai cấp tiên tiến nhất.
+ Giai cấp công nhân có tinh thần cách mạng triệt để nhất.
+ Giai cấp công nhân có ý thức tổ chức kỷ luật nhất.
+ Giai cấp công nhân có bản chất quốc tế.
3. Các giai cấp và tầng lớp trung gian.
Đó là các giai cấp nông dân, tầng lớp trí thức, tiểu thơng, tiểu chủ, thợ thủ công cá
thể
Họ là những ngời t hữu nhỏ, cũng bị giai cấp t sản áp bức bóc lột nên cũng tham gia
đấu tranh chống giai cấp t sản. Nhng họ không có khả năng chủ động hoặc lãnh đạo cách
mạng lật đổ chủ nghĩa t bản xây dựng xã hội XHCN và CSCN vì họ không đại diện cho một
phơng thức sản xuất tiên tiến, không có hệ t tởng độc lập. Vả lại, họ muốn duy trì chế độ t
hữu cho nên họ ngày càng "suy tàn và tiêu vong cùng với sự phát triển của đại công nghiệp"
Từ sự phân tích địa vị kinh tế - xã hội, đặc điểm chính trị - xã hội của giai cấp và
tầng lớp trung gian có thể kết luận: chỉ duy nhất giai cấp công nhân có sứ mệnh lịch sử xóa
bỏ chủ nghĩa t bản, từng bớc xây dựng CNXH, CSCN trên phạm vi toàn thế giới.
III- những nhân tố chủ quan trong quá trình thực hiện sứ mệnh lịch sử của giai cấp công
nhân
cng bi ging mụn CNXHKH Nguyn Quang Hoi Chõu
1. Bản thân giai cấp công nhân
- Trong quá trình phát triển , GCCN không ngừng hoạt động và trởng thành từng bớc
về số lợng và chất lợng, cụ thể:
+ Về số lợng: ngày càng tăng lên rất rõ rệt ở tất cả các nớc
+ Về chất lợng: luôn có sự nâng cao về học vấn, về khoa học công nghệ và tay nghề
- GCCN trở thành cơ sở chính trị căn bản nhất của ĐCS
2. Tính tất yếu, Quy luật hình thành và phát triển Đảng Cộng sản
a/ Tính tất yếu:
- Mặc dù GCCN có SMLS là xoá bỏ CNTB, XD CNCS trên phạm vi toàn Tgiới,
nhng chỉ khi nào GCCN đạt tới trình độ tự giác thông qua việc tiếp thu CN Mác-
Lênin thì phong trào CMạng của GCCN mới thực sự trở thành phong trào Ctrị.
- Quá trình đấu tranh của GCCN chống GCTS phát triển từ tự phát tự giác.
Song quá trình đó diễn ra nhanh hay chậm, thuận lợi hay khó khăn đều phụ thuộc vào
sự truyền bá CN Mác- Lênin vào phong trào công nhân.
- Phải có lý luận CN Mác-Lênin soi đờng chỉ lối-> GCCN mới đạt tới trình
nhận thức lý luận về vai trò L/sử của mình. Mặt khác, sự thâm nhập của lý luận Mác-
Lênin vào phong trào công nhân tất yếu sẽ dẫn tới sự hình thành ĐCS, chính Đảng
của GCCN.
b/ Quy luật hình thành ĐCS:
- Đảng Cộng sản là tổ chức cao nhất của giai cấp công nhân, đảm bảo vai trò
lãnh đạo của giai cấp công nhân.
- Quy luật: ĐCS là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác với phong trào công
nhân.
Đ C S = L ý l u ậ n C M ( C N M á c - L ê n i n ) + P T C M ( P T C N )
- Trong thời đại ngày nay: ở một số nớc(Nh VN), ĐCS ra đời còn có thể là sự kết hợp
giữa chủ nghĩa Mác - Lênin với phong trào công nhân và phòng trào yêu nớc.
Đ C S = C N M L N + P T C N + P T Y N
3. Vai trò của Đảng Cộng sản và mối quan hệ giữa ĐCS với giai cấp công nhân.
- Thực tế lịch sử đã chứng minh rằng cha có một giai cấp nào giành và giữ đợc địa vị
thống trị nếu nh không tạo ra đợc trong hàng ngũ của mình những lãnh tụ chính trị, những
lực lợng tiên phong để lãnh đạo toàn bộ cuộc đấu tranh. Đó là đảng chính trị. Đảng chính trị
mang bản chất giai cấp.
- Trong cuộc đấu tranh chống giai cấp t sản, chỉ khi nào giai cấp công nhân tự tổ
chức ra chính đảng của mình là ĐCS để đảm trách vai trò lãnh đạo cuộc đấu tranh mới có
thể đảm bảo giành thắng lợi trọn vẹn.
- Sự lãnh đạo của ĐCS là nhân tố quyết định đầu tiên đảm bảo cho giai cấp công
nhân hoàn thành thắng lợi sứ mệnh lịch sử của mình. Vì:
+ ĐCS mang bản chất giai cấp công nhân.
+ ĐCS là tổ chức bao gồm những phần tử tiên tiến, u tú của giai cấp công nhân và
nhân dân lao động.
+ ĐCS Đại biểu một cách triệt để và trung thành lợi ích của giai cấp công nhân, nhân
dân lao động.
+ ĐCS lấy chủ nghĩa Mác - Lênin làm nền tảng t tởng và kim chỉ nam cho mọi hoạt
động của Đảng.