Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

Ly tao 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (75.31 KB, 3 trang )

Ly Tao
Thiên Ly Tao (nghĩa là buồn li biệt) là bài thơ dài đầu tiên của Trung Quốc: trên 370
câu gồm 2490 chữ.
Đầu tiên, Khuất Nguyên kể dòng dõi, thân thế của mình, công phu cầu học và tu
đức ra sao, lòng trung quân ái quốc ra sao, Sở Hoài Vương vì nghe lời dèm pha
của tiểu nhân mà ghét bỏ ông, ông sinh ra thất vọng, tưởng tượng như gặp vua
Trùng Hoa (vua Thuấn) mà bày tỏ nỗi lòng. Ông ôn lại sự tích của vua Vũ, vua
Khang, vua Kiệt, vua Trụ… (thời nào có minh quân và hiền thần thì nước trị, thời
nào gặp bạo quân và nịnh thần thì loạn) như có ý để răn vua Sở.
Đoạn giữa, tức là đoạn trích dẫn ở đây, ông tưởng tượng đi từ đất Thương Ngô (nơi
có mộ vua Thuấn), tới Huyền Phố, Hàm Trì, Phù Tang và bay tuốt lên thiên đình,
nhờ sự giúp đỡ của những thần Hi Hòa, Vọng Thư, Phi Liêm, Lôi Sư, … Nhưng tới
cửa thiên đình, thần giữ cửa không cho ông vô; ông lại bay tới Bạch Thủy, Lãng
Phong, Xuân Cung, Cùng Thạch, Vị Bàn, yêu cầu Mật Phi thần nữ và hai hiền nữ
họ Diêu, kết quả cũng bị cự tuyệt.
Đoạn cuối: không biết đi đâu nữa, ông lại hỏi ý kiến Linh Phân và Vu Hàm (các thần
bói); hai vị thần này khuyên ông cứ tiếp tục đi nữa, ông lại đi khắp các nơi như Côn
Lôn, Thiên Tân, Lưu Sa, Xích Thủy … mong tìm được chút an ổn trong lòng; nhưng
khi về gần tới cố hương thì người đánh ngựa buồn rầu, rỏ lệ, chính con ngựa của
ông cũng bịn rịn quay đầu lại nhìn nơi quê cũ, không chịu đi nữa, và ông than thở:
"Trong nước đã không có người biết ta hề, thì còn nhớ tiếc gì cố đô! Đã không
được vua dùng để thi hành chính trị tốt hề, thì ta nên đi theo Bành Hàm thôi". Bành
Hàm là một hiền sĩ đời Ân, can vua mà vua không nghe mới ôm đá mà tự trầm. Vậy
là ông đã quyết định tự tử sau khi viết xong thiên Ly Tao.
Cảm xúc của ông cực mạnh; bỗng vui rồi bỗng buồn, lúc chán nản muốn đi xa, lúc
lại muốn gặp Thượng Đế, rồi tự nhiên nghĩ đến tình luyến ái, rồi lại thất vọng mà hỏi
thần Bói; mới bùi ngùi nhớ cố đô đó mà đã có ý tự sát ngay rồi. Tinh thần đau đớn
gần như thác loạn, chỉ vì lòng yêu nước của ông rất nồng nhiệt mà nỗi đau xót của
ông đã tới cực điểm.
Sức tưởng của ông cũng rất dồi dào: ông nhân cách hóa cây cỏ, vạn vật, ví những
cỏ lau, cỏ chỉ với hạng người quân tử, dùng chim trẫm, chim tu hú làm mối mai, lại


muốn sai khiến cả thần gió, thần trăng, thần sấm, thần sét. Ngọn bút thực phóng
lãng, lợi dụng tất cả các thần thoại của Trung Quốc (nên có nhà đã ví Ly Tao của
ông với Divine Comédie của Dante); để diễn tả tất cả nỗi u uất trong hằng chục năm
của ông, lưu lại cho muôn thuở một lời nức nở nghẹn ngào, bất tuyệt.
(Nguyễn Hiến Lê, Cổ Văn Trung Quốc, Xuân Thu xuất bản, trang 105-106).

離離
01.
02.
03.
04.
05.
06.
07.
08.
09.

駟駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟

駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟

駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟


10.
11.
12.
13.
14.
15.
16.
17.
18.
19.
20.
21.
22.
23.
24.
25.
26.
27.
28.
29.
30.
31.

32.
33.
34.
25.
36.
37.
駟駟

駟駟駟駟駟駟駟 駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟 駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟 駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟 駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟 駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟 駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟駟 駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟 駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟 駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟 駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟 駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟 駟駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟 駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟 駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟 駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟 駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟 駟駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟 駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟 駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟 駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟 駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟 駟駟駟駟駟駟

駟駟駟駟駟駟駟駟 駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟 駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟 駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟 駟駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟 駟駟駟駟駟
駟駟駟駟駟駟駟 駟駟駟駟駟駟駟


Chú thích:
(1) Ngọc Cầu: Theo một số nhà chú thích Sở Từ, thì tên những vật trong bài này đều là những tên thần cả, nên phải
viết chữ Hoa. Cầu là con rồng mà không có sừng. Nguyên văn chữ "ê" là con cò, đây trỏ con phượng. Phượng
Hoàng là một loài chim mà theo người Trung Hoa chỉ là đời thái bình mới có; con trống là phượng, con mái là
hoàng.
(2) Thương Ngô: Là nơi chôn của vua Thuấn, nay ở tỉnh Hồ Nam, huyện Linh Lăng. Huyền Phố ở chân núi Côn
Lôn. Côn Lôn là mạch núi cao nhất và dài nhất của Trung Hoa nằm theo biên giới phía Tây và phía Bắc.
(3) Linh tỏa: Có sách chú thích "linh tỏa" là nước cũ (cố bang).
(4) Hi Hòa: Thần Thái Dương.
(5) Yêm Tư: Tên núi, nơi mặt trời lặn.
(6) Hàm Trì, Phù Tang: Hàm trì là nơi mặt trời lặn ở biển. Phù Tang là tên một nước ở phía Đông.
(7) Nhược mộc: Một loại cây lá xanh hoa đỏ (theo Sơn Hải Kinh); cũng trỏ nơi mặt trời lặn.
(8) Vọng Thư, Phi Liêm: Vọng Thư là thần mặt trăng. Phi Liêm là thần gió.
(9) Phiêu Phong: Thần gió lốc hoặc thần dông tố.
(10) Đế Hôn, Xương Hạp: Đế Hôn là thần coi cửa nhà trời. Xương Hạp là cửa nhà trời.
(11) Đứng lâu: Ý nói: giữ lòng trong sạch thơm tho như bông lan mà tần ngần, buồn cho nước Sở.
(12) Bạch Thủy, Lãng Phong: Bạch Thủy là dòng sông bắt nguồn ở núi Côn Lôn. Lãng Phong là đỉnh dãy núi Côn
Lôn.
(13) Gái đẹp: Trỏ một quốc gia thịnh vượng, hợp với lòng mình; cũng có thể trỏ một vị minh quân để mình thờ.
(14) Xuân Cung: Cung ở trên trời.
(15) Trao tặng: Ý nói: còn sức mạnh, còn tài năng để giúp nước; sẽ lựa vua mà thờ. Cũng có sách chú thích là: cành
hoa quỳnh còn tươi tốt, chưa tàn, sẽ lựa người con gái đẹp mà tặng: nghĩa cũng không khác mấy, vì bông quỳnh

cũng có thể tượng trưng tài đức của tác giả.
(16) Phong Long, Mật Phi: Phong Long là thần mưa; cũng có sách cho là thần gió. Mật Phi là con gái vua Phục Hi,
chết đuối ở sông Lạc, rồi thành nữ thần. Phục Hi là một đời vua hoang đường trong thời chưa có sử.
(17) Kiển Tu: Bây tôi của thần Hi Hòa (theo Vương Dật); có sách lại bảo là thần sông Lạc.
(18) Cùng Thạch, Vị Bàn: Cùng Thạch là tên núi. Vị Bàn là tên sông.
(19) Dao Đài, Hữu Tung: Dao Đài là nơi thần tiên ở. Hữu Tung là tên nước.
(20) Trẫm: Một loài chim mà cánh dùng làm thuốc độc.
(21) Cao Tân: Vua Đế Khốc. Có sách chú thích là: chỉ sợ Cao Tân đã đính hôn với nàng rồi.
(22) Thiếu Khang: Một vua của thời trung hưng của nhà Hạ.
(23) Hữu Ngu: Quốc hiệu của vua Thuấn.
TOP



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×