Tải bản đầy đủ (.pdf) (30 trang)

phuong phap day hoc dai hoc2 buoi 3

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (299.39 KB, 30 trang )

PHƯƠNG PHÁP
DẠY HỌC ĐẠI HỌC


Khái niệm


Phương pháp  “Methodos” = con đường,
cách thức đạt tới mục đích



ND

PP


Phương pháp dạy học


Cách thức hoạt động phối hợp thống nhất
của người dạy và người học dưới sự chủ
đạo của người dạy nhằm thực hiện tối ưu
mục đích và nhiệm vụ dạy học


3 cấp độ PPDH


Cấp độ 1 : ( nghĩa rộng)





Cấp độ 2 : ( PPDH cụ thể)




Sự kết hợp giữa CS lý thuyết, NTDH và vai trò
của GV, SV  định hướng việc tổ chức HĐDH
Cách thức tiến hành HĐDH  tạo phong cách
riêng của từng GV

Cấp độ 3 : ( mặt kỹ thuật)


Những hành động, thao tác thực hiện theo tiến
trình đảm bảo sự thành công của PP


Lưu ý
Bản chất của QT DHĐH là QTNT có tính chất
nghiên cứu của SV dưới vai trò chủ đạo của
GV.
 PPDHĐH phải tiếp cận với PPNCKH


Đặc điểm của PPDH đại học
1.


2.

3.

Gắn liền với NN đào tạo  trang bị tri thức
KH + chú ý rèn KN,KX nghề nghiệp
Gắn liền với thực tiễn XH, thực tiễn phát
triển của KHCN  kịp thời đổi mới nội
dung, PP và HTTC dạy học
Tiếp cận với PPNCKH  trình bày các
quan điểm, học thuyết khác nhau và quan
tâm bồi dưỡng PPNCKH cho SV


4. Có tác dụng phát huy cao độ tính tích cực,
độc lập, sáng tạo của SV  tôn trọng, tạo
điều kiện SV tham gia học tập, NCKH
5. Đa dạng, tương ứng loại trường, bộ môn,
điều kiện, phương tiện DH, đặc điểm nhân
cách GV
6.Phát huy tối ưu các thiết bị và phương tiện
DH hiện đại


PHÂN LOẠI
HỆ THỐNG CÁC PPDHĐH


Theo logic của QTDH







PP kích thích tính tich cực học tập
PP tổ chức điều khiển việc lĩnh hội tri thức
PP hình thành KN,KX trong học tập
PP ôn tập, củng cố tri thức và rèn KN
PP kiểm tra, đánh giá


PP trực quan
Quan sát
Minh họa

PP dùng lời
Thuyết trình
Đàm thoại
SGK, tài liệu

S.I Petrovski
E.Ia. Golan

PP thực hành
Luyện tập
Thực hành
Thí nghiệm

Theo phương tiện sử dụng





Theo tính chất hoạt động nhận thức của
người học ( I.A.Lecne và M.N.Xkatkin)






PP giải thích, PP minh họa,
PP tái hiện
PP nêu vấn đề
PP nghiên cứu từng phần
PP nghiên cứu




Theo nhiệm vụ dạy học






PP nghiên cứu tài liệu học tập mới
PP củng cố kiến thức

PP vận dụng luyện tập
PP hệ thống hóa, ôn tập, tổng kết
PP kiểm tra, đánh giá kết quả học tập


Iu.K.Babanxki
Theo cách
tiếp cận
hoạt động

PP tổ chức
và thực hiện
hoạt động

PP kích thích
PP
và tạo động cơ
KT, đánh giá
học tập
tự KT, đánh giá


PPDHĐH
THÔNG BÁO
TÁI HIỆN

GIẢI THÍCH
TIỀM KIẾM BP

NÊU VẤN ĐỀ

NGHIÊN CỨU

DÙNG LỜI – CHỮ

TRỰC QUAN

HÀNH ĐỘNG

THUYẾT TRÌNH

TRÌNH BÀY
TRỰC QUAN

QUAN SÁT

VẤN ĐÁP

TRÌNH BÀY
THÍ NGHIỆM

LÀM THÍ NGHIỆM

SÁCH, TÀI LIỆU

CLIP, GHI ÂM

LUYỆN TẬP

ÔN TẬP



Lưu ý
Mỗi PPDH đều có ưu, nhược điểm riêng
 Không có PP vạn năng
 Lựa chọn vận dụng khéo léo tùy theo đặc
điểm từng trường, từng bộ môn và điều kiện
dạy học



Cách mạnh PPDH
 Cuối

TK XX : hiện đại hóa nội dung
DH + cách mạng về PPDH
Truyền tin  Tổ chức tìm tòi tri thức
Mang tri thức  Dạy tìm tri thức
Dạy học  Tự học


Tích cực
hóa
HĐNT

Cách
mạng
PPDH
Cá biệt
hóa


Công nghệ
hóa


Phương hướng và biện pháp
cải tiến PPDHĐH
Phát huy cao độ tính tích cực, độc lập sáng
tạo của SV
 Phối hợp các kiểu, các nhóm và các PPDH
cụ thể với nhau
 Chú trọng PP tích cực hóa hoạt động nhận
thức
 Bồi dưỡng PP tự học
 Luyện tập vận dụng vào tình huống đa dạng



Góp phần rèn luyện tay nghề cho SV
 Xác định MT đào tạo cụ thể về tri thức, kỹ
năng, năng lực và phẩm chất nghề nghiệp
 PPDH trang bị tri thức hệ thống và hướng
đến MT đào tạo
 Chú trọng rèn luyện kỹ năng kỹ xảo nghề
nghiệp
 Đánh giá theo tiêu chí thành thạo tri thức, kỹ
năng nghề nghiệp



Tổ chức học tập tiếp cận PP nghiên cứu KH

 Gắn liền nhà trường với viện nghiên cứu, cơ
sở sản xuất, tổ chức xã hội…
 Cập nhật tri thức khoa học mới  cho nhận
xét, phê phán, đánh giá
 Đẩy mạnh và lôi cuốn SV tham gia hoạt động
nghiên cứu khoa học cùng với GV, các nhà
nghiên cứu.



Cải tiến việc kiểm tra, đánh giá
Đảm bảo công bằng, khách quan, có tác
dụng giáo dục và phát triển
 Công khai hóa nội dung kiểm tra từ đầu
 Thông báo kịp thời kết quả thi, kiểm tra  SV
tự điều chỉnh và phấn đấu
 Kết hợp nhiều kiểu đánh giá



Sử dụng tối ưu các điều kiện
và phương tiện dạy học







Đầu tư CSVC

Liên kết với các viện nghiên cứu, cơ sở sản
xuất, tăng cường hợp tác quốc tế
Đào tạo, bồi dưỡng kỹ thuật sử dụng phương
tiện hiện đại
Khuyến khích tự chế tạo phương tiện


Lưu ý
QTDH là một hệ thống hoàn chỉnh
 Cải tiến đồng bộ các thành tố chứ không chỉ
cải tiến PPDH



CÔNG NGHỆ DẠY HỌC
LỊCH SỬ HÌNH THÀNH
 DH cổ truyền dựa trên lời nói chữ viết
 Đầu những năm 40 (XX), sử dụng phim ảnh
 Những năm 50, DH nêu vấn đề, DH chương
trình hóa với máy dạy học
 Cuối 60, ứng dụng rộng rãi phương tiện kỹ
thuật
 Thuật ngữ CN đào tạo, CN giáo dục, CN
dạy học



CÔNG NGHỆ ĐÀO TẠO





Theo nghĩa hẹp : QT sử dụng phương tiện kỹ
thuật và phương tiện hỗ trợ nhằm nâng cao
chất lượng học tập
Theo nghĩa rộng : xác lập các nguyên tắc
hợp lí, những điều kiện thuận lợi nhất để tiến
hành QT đào tạo, các PP và PT hiệu quả, tiết
kiệm nhất để đạt MĐ đào tạo


Theo nghĩa rộng
CN đào tạo liên quan MĐ, nhiệm vụ đào tạo,
soạn thảo ND, chương trình và PP, PT…
 CNDH : hệ thống chỉ dẫn sử dụng PP, PT
hoạt động của GV- HV nhằm đạt MT đào tạo
một cách tối ưu
 CNHD : QT sử dụng những thành tựu KH,
KT, CN vào QTDH nhằm thực hiện MĐDH
với hiệu quả kinh tế cao



×