Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

ĐẠI CƯƠNG KIM LOẠI CB VÀ NC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (346.07 KB, 14 trang )

HÓA HỌC 12
- Chương trình chuẩn và nâng cao
Năm Học 2008 -2009

Chương 5. ĐẠI CƯƠNG VỀ KIM LOẠI
A.TĨM TẮT LÝ THUYẾT :
I. Tính chất vật lí của kim loại : là do electron tự do trong kim loại gây ra
1. Tính dẻo: Những kim loại có tính dẻo hơn cả là Au, Ag, Al, Cu, Sn…
2. Tính dẫn điện : Kim loại dẫn điện tốt nhất là Ag, sau đó đến Cu, Au, Al, Fe...
3. Tính dẫn nhiệt : những kim loại nào dẫn điện tốt thì dẫn nhiệt tốt.tính dẫn nhiệt của các kim loại giảm theo thứ tự
Ag, Cu, Al, Fe...
4. Ánh kim: Hầu hết kim loại đều có ánh kim
II. Tính chất hóa học chung của kim loại : là tính khử hay kim loại dễ bị oxi hóa (tính oxi hóa)
1. Tác dụng với phi kim .
2. Tác dụng với axit
a. Dung dịch lỗng HCl, H
2
SO
4
: kim loại đứng trước H có thể khử được ion H
+
trong những dung dịch axit trên
thành hiđrơ tự do.
b. Dung dịch, H
2
SO
4
đặc, HNO
3
: Hầu hết các kim loại đều tác dụng (trừ Pt, Au) khử được N có mức oxi hóa +5
và S có mức oxi hóa +6 của những axit này đến mức oxi hóa thấp hơn. Chú ý:Al , Fe, Cr khơng tác dụng với H


2
SO
4

đặc nguội, HNO
3
H
2
SO
4
đặc nguội
3. Tác dụng với dung dịch muối: Kim loại có thể khử được ion kim loại khác trong dung dịch muối thành kim loại
tự do.
III. Dãy điện hóa của kim loại : Tính oxi hóa của ion kim loại tăng và tính khử của kim loại giảm trong dãy sau:

K
+
/K Ba
2+
/Ba Ca
2+
/Ca Na
+
/Na Mg
2+
/Mg Al
3+
/Al Zn
2+
/Zn Fe

2+
/Fe Ni
2+
/Ni Sn
2+
/Sn Pb
2+
/Pb H
+
/H
2
Cu
2+
/Cu Fe
3+
/ Fe
2+

Ag
+
/Ag Hg
2+
/Hg Pt
2+
/Pt Au
3+
/Au Ý nghĩa :Dãy điện hóa của kim loại cho phép ta dự đốn được chiều của phản ứng
giữa 2 cặp oxi hóa khử. Phản ứng này xảy ra theo chiều: chất oxi hóa mạnh nhất sẽ oxi hóa chất khử mạnh nhất,
sinh ra chất oxi hóa yếu hơn và chất khử yếu hơn(qui tắc anpha)
IV. Hợp kim : là vật liệu kim loại có chứa một kin loại cơ bản và một số kim loại khác hoặc phi kim khác.

V. Sự điện phân :
Sự điện phân là q trình oxinhố - khử xảy ra trên bề mặt các điện cực khi có dòng điện một chiều đi qua chất điện
li nóng chảy hoặc dung dịch chất điện li.
1. điện phân nóng chảy .
2. điện phân dung dịch chất điện li trong nước.
VI. Sự ăn mòn kim loại :Sự phá hủy kim loại hoặc hợp kim do tác dụng của các chất trong mơi trường .
1. Ăn mòn hóa học : là q trình oxi hóa- khử, trong đó các e của kim loại được chuyển trực tiếp đến các chất mơi
trường xung quanh
Sự ăn mòn hóa học thường xảy ra ở các thiết bị của lò đốt, các chi tiết của động cơ đốt trong hoặc các thiết bị tiếp
xúc với hơi nước ở
2. Ăn mòn điện hóa học : là q trình oxi hóa- khử, trong đ ó kim loại bị ăn mòn do tác dụng của dung chất điện li
và tạo nên dòng e chuyển dời từ cực âm sang cực dương.
Các điều kiện ăn mòn điện hóa::
- Các điện cực phải khác nhau về bản chất.
- Các điện cực phải tiếp xúc với nhau trực tiếp hoặc gián tiếp qua dây dẫn .
- Các điện cực cùng tiếp xúc với một dung dịch điện li
VII. Điều chế kim loại: Ngun tắc : chuyển hóa những ion này thành ngun tử kim loại,
Các Phương pháp điều chế kim loại
1. Phương pháp thủy luyện: Dùng kim loại tự do có tính khử mạnh hơn để ion kim loại khác trong dung dịch
muối. Phương pháp này được áp dụng trong phòng thí nghiệm để điều chế những kim loại có tính khử yếu.
2. Phương pháp nhiệt luyện: Dùng chất khử như CO, C, H
2
, hoặc kim loại Al để khử ion kim loại trong oxit ở
nhiệt độ cao. Phương pháp này được áp dụng để sản xuất kim loại trong cơng nghiệp
Bằng phương pháp này có thể điều chế được kim loại có tính khử yếu hoặc trung bình ( kim loại đứng sau nhơm
Al )
3. Phương pháp điện phân: Bằng phương pháp điện phân này ta có thể điều chế được hầu hết các kim loại.
- Để điều chế kim loại có tính khử mạnh ( từ Li đến Al), ta điện phân hợp chất nóng chảy của chúng ( muối, kiềm,
oxi )
- Để điều chế kim loại có tính khử trung bình hoặc yếu, ta điện phân dung dịch của chúng trong nước.

VIII. Định luật FARADAY : m
=
A I t
GV: Mai Văn Đạt THPT Lê Thé Hiếu
Trang 1
HÓA HỌC 12
- Chương trình chuẩn và nâng cao
Năm Học 2008 -2009

n F
B. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM :
Kim loại và hợp kim
Câu 1: Kim loại có các tính chất vật lý chung là:
A.Tính dẻo, tính dẫn điện, tính khó nóng chảy, ánh kim. B.Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh
kim.
C.Tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, ánh kim, tính đàn hồi. D.Tính dẻo, tính dẫn điện, tính dẫn nhiệt, tính
cứng.
Câu 2: Các tính chất vật lý chung của kim loại gây ra do:
A.Có nhiều kiểu mạng tjinh thể kim loại. B.Trong kim loại có các electron hoá trò.
C.Trong kim loại có các electron tự do. D.Các kim loại đều là chất rắn.
Câu 3: Các nguyên tử kim loại liên kết với nhau chủ yếu bằng liên kết:
A) Ion . B) Cộng hoá trò. C) Kim loại. D) Kim loại và cộng hoá trò.
Câu 4: Tính chất vật lí nào sau đây của kim loại khơng do các electron tự do trong kim loại gây ra?
A. Ánh kim B. Tính dẻo C. Tính cứng D. Tính dẫn điện, dẫn nhiệt
Câu 5: Dãy so sánh tính chất vật lí của kim loại nào dưới đây khơng đúng?
A. Khả năng dẫn điện và dẫn nhiệt Ag> Cu> Al > Fe B. Tỉ khối của Li< Fe < Os
C. Nhiệt độ nóng chảy của Hg< Al < W D. Tính cứng của Cr > Fe> W
Câu 6: Kim loại dẻo nhất là:
A) Vàng B) Bạc C) Chì D) Đồng
Câu 7: Nói chung, kim loại dẫn điện tốt thì cũng dẫn nhiệt tốt. Vậy tính dẫn điện, dẫn nhiệt của các kim loại

tăng theo thứ tự:
A) Cu < Al < Ag B) Al < Ag < Cu C) Al < Cu < Ag D) Ag < Cu < Al.
Câu 8: Trong số các kim loại: Nhôm, sắt, đồng, chì, crôm thì kim loại cứng nhất là:
A) Crôm B) Nhôm C) Sắt D) Đồng
Câu 9: Kim loại nào có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất:
A. Ag B. Cu C. Hg D. Fe
Câu 10: Những kim loại nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường:
A. Na, Mg, Ca B. Ca, Na, K C. Fe, K, Na D. Li, K, Cu
Câu 11: Trong các phản ứng hoá học, vai trò của kim loại và ion kim loại là:
A.Đều là chất khử.
B.Kim loại là chất khử, ion kim loại có thể là chất oxi hoá hoặc chất khử.
C.Kim loại là chất khử, ion kim loại là chất oxi hoá.
D.Kim loại là chất oxi hoá, ion kim loại là chất khử.
Câu 12: Tính chất hoá học chung của ion kim loại M
n+
là:
A) Tính khử. B) Tính oxi hoá.
C) Tính khử và tính oxi hoá D) Tính hoạt động mạnh.
Câu 13: Dung dịch FeSO
4
có lẫn tạp chất CuSO
4
. Có thể dùng chất nào để loại bỏ tạp chất:
A. Bột Fe dư B. Bột Cu dư C. Bột Al dư D. Na dư
Câu 14: Cặp chất khơng phản ứng với nhau là:
A. B. C. D.
Câu 15: Cho Na kim loại lượng dư vào dung dòch CuCl
2
sẽ thu được kết tủa là:
A) Cu(OH)

2
B) Cu C) CuCl D) A, B, C đều đúng.
Câu 16: Cặp gồm 2 kim loại đều không tan trong dung dòch HNO
3
đặc, nguội là:
A) Zn, Fe B) Fe, Al C) Cu, Al D) Ag, Fe
Câu 17: Khi nung nóng Fe với chất nào sau đây thì tạo ra hợp chất sắt (II) :
A) S B) Cl
2
C) Dung dòch HNO
3
D) O
2
Câu 18: Khi cho các chất: Ag, Cu, CuO, Al, Fe vào dung dòch axit HCl thì các chất đều bò tan hết là:
GV: Mai Văn Đạt THPT Lê Thé Hiếu
Trang 2
HÓA HỌC 12
- Chương trình chuẩn và nâng cao
Năm Học 2008 -2009

A) Cu, Ag, Fe B) Al, Fe, Ag C) Cu, Al, Fe D) CuO, Al, Fe
Câu 19: Hoà tan kim loại M vào dung dòch HNO
3
loãng không thấy khí thoát ra. Kim loại M là:
A) Cu B) Pb C) Mg D) Ag
Câu 20: Nhóm kim loại không tan trong cả axit HNO
3
đặc n óng và axit H
2
SO

4
đặc nóng là:
A) Pt, Au B) Cu, Pb C) Ag, Pt D) Ag, Pt, Au
Câu 21: Trường hợp không xảy ra phản ứng là:
A) Fe + (dd) CuSO
4
B) Cu + (dd) HCl C) Cu + (dd) HNO
3
D) Cu + (dd) Fe
2
(SO
4
)
3
Câu 22: Cho cùng một số ba kim loại X, Y, Z ( có hoá trò theo thứ tự là 1, 2, 3) lần lượt phản ứng hết với HNO
3
loãng tạo thành khí NO duy nhất. Kim loại tạo thành khí NO nhiều nhất là:
A) X B) Y C) Z D) không xác đònh được.
Câu 23: Cho một đinh Fe nhỏ vào dd có chứa các chất sau: 1.Pb(NO
3
)
2
, 2.AgNO
3 .
3.NaCl, 4.KCl,
5.CuSO
4
, 6.AlCl
3
.

Các trường hợp phản ứng xảy ra là:
A. 1, 2 ,3 B. 4, 5, 6 C. 3,4,6 D. 1,2,5
Câu 24: Cho các phản ứng hố học : Fe + CuSO
4
→ FeSO
4
+ Cu. Phương trình biễu diễn sự oxi hố của các
phản ứng trên là:
A.Cu
2+
+ 2e → Cu B. Fe
2+
→ Fe
3+
+ 1e C. Fe → Fe
2+
+ 2e D. Cu → Cu
2+
+
2e
Câu 25: Ngâm một lá Niken trong các dd sau: . Niken sẽ khử được các
muối :
A. B. C. D.
Câu 26: Trong hợp kim Al - Ni cứ 5mol Al thì có 0,5mol Ni. Thành phần % của hợp kim là bao nhiêu?
A. 18% Al và 82% Ni B. 82% Al và 18% Ni C. 20% Al và 80% Ni D. 80% Al và 20% Ni
Câu 27: Hồ tan 6 gam hợp kim Cu - Ag trong dung dịch HNO
3
tạo ra được 14,68 gam hỗn hợp muối Cu (NO
3
)

2

AgNO
3
. Thành phần % khối lượng của hợp kim là bao nhiêu?
A. 50% Cu và 50% Ag B. 64% Cu và 36% AgC. 36% Cu và 64% AgD. 60% Cu và 40%Ag
Câu 28: Một loại đồng thau chứa 60% Cu và 40%Zn. Hợp kim này có cấu tạo tinh thể hợp chất hố học. Cơng thức
hố học của hợp kim là cơng thức nào sau đây?
A. CuZn
2
B. Cu
2
Zn C. Cu
2
Zn
3
D. Cu
3
Zn
2
Câu 29: Một hợp kim tạo bởi Cu, Al có cấu tạo tinh thể hợp chất hố học và có chứa 12,3% khối lượng nhơm. Cơng
thức hố học của hợp kim là:
A. Cu
3
Al B. CuAl
3
C. Cu
2
Al
3

D. Cu
3
Al
2
Dãy điện hóa kim loại
Câu 30: Trong pin ®iƯn ho¸, sù oxi ho¸:
A.ChØ x¶y ra ë cùc ©m B.ChØ x¶y ra ë cùc d¬ng C.X¶y ra ë cùc ©m vµ cùc d¬ng D. Kh«ng x¶y ra ë
cùc ©m vµ cùc d¬ng
Câu 31: CỈp nµo sau ®©y x¶y ra trong pin ®iƯn ho¸ Zn-Cu ?
A. Zn
2+
+ Cu
2+
B. Zn
2+
+ Cu C. Cu
2+
+ Zn D. Cu + Zn
Câu 32: ChÊt nµo sau ®©y cã thĨ oxi ho¸ Zn thµnh Zn
2+
?
A.Fe B. Ag
+
C. Al
3+
D. Ca
2+
Câu 33: Kim lo¹i Zn cã thĨ khư ®ỵc ion kim lo¹i nµo sau ®©y:
A. Na
+

B. H
+
C. Ca
2+
D. Mg
2+
Câu 34: Trong qu¸ tr×nh pin ®iƯn ho¸ Zn-Ag ho¹t ®éng ta nhËn thÊy
A.Khèi lỵng ®iƯn cùc Zn t¨ng B. Khèi lỵng ®iƯn cùc Ag gi¶m
C.Nång ®é cđa ion Zn
2+
trong dd t¨ng D. Nång ®é cđa ion Ag
+
trong dd t¨ng
Câu 35: Trong pin ®iƯn ho¸ Zn-Cu, ph¶n øng ho¸ häc nµo x¶y ra ë ®iƯn cùc ©m ?
A. Cu → Cu
2+
+ 2e B. Cu
2+
+ 2e → Cu C. Zn
2+
+ 2e → Zn D. Zn → Zn
2+
+ 2e
Câu 36: Trong cÇu mi cđa pin ®iƯn ho¸ khi ho¹t ®éng, x¶y ra sù di chun cđa c¸c
A. ion B. electrron C. Nguyªn tư kim lo¹i D. Ph©n tư níc
Câu 37: ChÊt nµo sau ®©y cã thĨ oxi ho¸ ®ỵc ion Fe
2+
thµnh ion Fe
3+
?

A. Cu
2+
B. Pb
2+
C. Ag
+
D. Au
Câu 38: Khi nhúng lá kim loại Zn vào dung dịch muối Cu
2+
thấy có lớp kim loại Cu phủ ngồi lá kẽm. Khi nhúng
lá bạc kim loại vào dung dịch muối Cu
2+
khơng thấy có hiện tượng gì. Điều đó chứng tỏ
GV: Mai Văn Đạt THPT Lê Thé Hiếu
Trang 3
HÓA HỌC 12
- Chương trình chuẩn và nâng cao
Năm Học 2008 -2009

A. E
0
(Zn
2+
/Zn) < E
0
(Cu
2+
/Cu) > E
0
(Ag

+
/Ag). B. E
0
(Zn
2+
/Zn) > E
0
(Cu
2+
/Cu) > E
0
(Ag
+
/Ag).
C. E
0
(Zn
2+
/Zn) > E
0
(Cu
2+
/Cu) > E
0
(Ag
+
/Ag). D. E
0
(Zn
2+

/Zn) < E
0
(Cu
2+
/Cu) < E
0
(Ag
+
/Ag).
Câu 39: Cho E
0
(Al
3+
/Al) = -1,66 V; E
0
(Mg
2+
/Mg) = -2,37 V; E
0
(Fe
2+
/Fe) = -0,77 V; E
0
(Na
+
/Na) = -2,71 V;
E
0
(Cu
2+

/Cu) = +0,34 V .
Nhơm có thể khử được ion kim loại nào dưới đâyụ
A. Cu
2+
, Mg
2+
. B. Na
+
, Cu
2+
, Mg
2+
. C. Cu
2+
, Fe
2+
, Mg
2+
. D. Cu
2+
, Fe
2+
.
Câu 40: Cho biÕt E
0

cđa Ag
+
/Ag = +0,8 V vµ E
0

cđa Hg
2+
/Hg = + 0,85V. Ph¶n øng ho¸ häc nµo sau ®©y x¶y ra
®ỵc?
A.Hg + Ag
+
→ Hg
2+
+ Ag B. Hg
2+
+ Ag → Hg + Ag
+
C.Hg
2+
+ Ag
+
→ Hg + Ag D. Hg + Ag
→ Hg
2+
+ Ag
+

Câu 41: Ph¶n øng trong pin ®iƯn ho¸: 2Cr + 3Cu
2+
→ 2Cr
3+
+ 3 Cu. BiÕt E
0
cđa Cu
2+

/Cu = +0,34V; E
0
cđa Cr
3+
/Cr = -0,74V
E
0
cđa pin ®iƯn ho¸ lµ:
A. 0,4V B. 1,08V C. 1,25V D. 2,5V
Câu 42: Cho E
0
(Pb
2+
/Pb) = -0,13 V, E
0
(Cu
2+
/Cu) = 0,34V. Pin điện được ghép bởi 2 cặp oxi hóa - khử trên có suất
điện động bằng
A. 0,21 V. B. 0,47 V. C. - 0,47 V. D. 0,68V.
Câu 43: Cho biết phản ứng oxi hố - khử xảy ra trong pin điện hố Fe – Cu là: Fe + Cu
2+
→ Fe
2+
+ Cu ; E
0
(Fe
2+
/Fe)
= – 0,44 V, E

0
(Cu
2+
/Cu) = + 0,34 V. Suất điện động chuẩn của pin điện hố Fe - Cu là
A. 1,66 V. B. 0,10 V. C. 0,78 V. D. 0,92 V.
Câu 44: Cho suất điện động chuẩn Eo của các pin điện hố: E
o
(Cu-X) = 0,46V; E
o
(Y-Cu) = 1,1V;E
o
(Z-Cu) = 0,47V
(X, Y, Z là ba kim loại). Dãy các kim loại xếp theo chiều tăng dần tính khử từ trái sang phải là
A. Z, Y, Cu, X. B. X, Cu, Z, Y. C. Y, Z, Cu, X. D. X, Cu, Y, Z.
Câu 45: Cho 4 cặp oxi hố - khử: .
Dãy cặp xếp theo chiều tăng dần về tính oxi hố và giảm dần về tính khử là
A. . B.
C. D.
Câu 46: Các ion kim loại Ag
+
, Fe
2+
, Ni
2+
, Cu
2+
, Pb
2+
có tính oxi hố tăng dần theo chiều:
A) Fe

2+
< Ni
2+
< Pb
2+
<Cu
2+
< Ag
+
. B) Fe
2+
< Ni
2+
< Cu
2+
< Pb
2+
< Ag
+
.
C) Ni
2+
< Fe
2+
< Pb
2+
<Cu
2+
< Ag
+

. D) Fe
2+
< Ni
2+
< Pb
2+
< Ag
+
< Cu
2+
.
Câu 47: Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe
2+
/Fe; Cu
2+
/Cu; Fe
3+
/Fe
2+
. Từ trái sang phải tính oxi hoá tăng dần theo
thứ tự Fe
2+
, Cu
2+
, Fe
3+
và tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe
2+
. Điều khẳng đònh nào sau đây là đúng:
A.Fe có khả năng tan được trong các dung dòch FeCl

3
và CuCl
2
. B.Cu có khả năng tan được trong dung
dòch CuCl
2.
C.Fe không tan được trong dung dòch CuCl
2
. D.Cu có khả năng tan được trong dung dòch
FeCl
2
.
Câu 48: Vai trò của Fe trong phản ứng Cu + 2Fe(NO
3
)
3
→ Cu(NO
3
)
2
+ 2Fe(NO
3
)
2
là:
A) chất khử. B) chất bò oxi hoá. C) chất bò khử. D) chất trao đổi.
Câu 49: phương trình ion rút gọn: Cu + 2Ag
+
→ Cu
2+

+ 2 Ag. Trong các kết luận sau, kết luận sai là:
A.Cu
2+
có tính oxi hoá yếu hơn Ag
+
B.Ag
+
có tính oxi hoá mạnh hơn Cu
2+
.
C.Cu có tính khử mạnh hơn Ag. D.Ag có tính khử yếu hơn Cu.
Câu 50: Phương trình phản ứng hoá học sai là:
A) Cu + 2Fe
3+
→ 2Fe
2+
+ Cu
2+
B) Cu + Fe
2+
→ Cu
2+
+ Fe. C) Zn + Pb
2+
→ Zn
2+
+ Pb. D) Al + 3Ag
+

Al

3+
+ Ag.
Câu 51: Phản ứng Cu + FeCl
3
→ CuCl
2
+ FeCl
2
cho thấy :
A. Đồng kim loại có tính khử mạnh hơn sắt kim loại . B. Đồng có thể khử Fe
3+
thành Fe
2+
.
C. Đồng kim loại có tính oxi hố kém sắt kim loại . D. Sắt kim loại bị đồng đẩy ra khỏi dung dịch muối .
Câu 52: Có các cặp oxi hố khử. (1) Fe
2+
/Fe (2). Pb
2+
/Pb (3). Ag
+
/Ag
(4). Zn
2+
/Zn
Có thể dùng mấy chất khử trong số các chất trên để khử được ion Pb
2+
.
A. 1 B. 2 C. 3 D. 0
GV: Mai Văn Đạt THPT Lê Thé Hiếu

Trang 4
HÓA HỌC 12
- Chương trình chuẩn và nâng cao
Năm Học 2008 -2009

Câu 53: Cho các chất rắn Cu, Fe, Ag và các dd CuSO
4
, FeSO
4
, Fe(NO
3
)
3
. Số phản ứng xảy ra từng cặp chất một là :
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 54: Cho 4 kim loại Al, Fe, Mg, Cu và 4 dung dịch ZnSO
4
, AgNO
3
,CuCl
2
, MgSO
4
. Kim loại nào khử được cả 4
dung dịch muối.
A. Mg B. Fe C. khơng có . D. Al
Câu 55: Ngâm Cu dư vào dung dịch AgNO
3
thu được dung dịch A. Sau đó ngâm Fe dư vào dung dịch A thu được
dung dịch B. Dung dịch B gồm:

A. Fe(NO
3
)
3
B. Fe(NO
3
)
2
C. Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
D.Fe(NO
3
)
3
,Fe(NO
3
)
2
, Cu(NO
3
)
2
.
Câu 56: Cho ít bột Fe vào dung dịch AgNO

3
dư, sau khi kết thúc thí nghiệm thu được dung dịch X gồm
A. B. dư C. dư D.
Câu 57: Khi cho Fe vào dung dòch hỗn hợp các muối AgNO
3
, Cu(NO
3
)
2
, Pb(NO
3
)
2
thì Fe sẽ khử các ion kim loại
theo thứ tự sau: ( ion đặt trước sẽ bò khử trước)
A) Ag
+
, Pb
2+
,Cu
2+
B) Pb
2+
,Ag
+
, Cu
2+
C) Cu
2+
,Ag

+
, Pb
2+
D) Ag
+
, Cu
2+
, Pb
2+
Câu 58: Cho một lá sắt vào dd chứa một trong những muối sau: ZnCl
2
(1), CuSO
4
(2), Pb(NO
3
)
2
(3), NaNO
3
(4),
MgCl
2
(5) , AgNO
3
(6). Trường hợp xảy ra phản ứng là trường hợp nào sau đây
A. (2) , (5) , (6) B. (2) , (3) , (6) C. (1) , (2) , (4) , (6) D. (2) , (3)
, (4) , (6)
Câu 59: Có 250 ml dd CuSO
4
tác dụng vừa hết với 1,12 gam Fe. Nồng độ mol/lít của dd CuSO

4
là:
A. 1,2M B. 1M C. 0.08M D. 0,6M
Câu 60: Cho dần bột sắt vào 50ml dd CuSO
4
0,2M, khuấy nhẹ cho tới khi dung dịch mất hết màu xanh . Lượng mạt
sắt đã dùng là:
A. 5,6g B. 0,056g C. 0,56g D. Kết quả khác
Câu 61: Ngâm một lá Fe trong dung dịch CuSO
4
. Sau một thời gian phản ứng, lấy lá Fe ra rửa nhẹ, làm khơ, đem
cân thấy khối lượng tăng thêm 1,6g. Khối lượng Cu bám trên lá Fe là bao nhiêu gam?
A. 12,8g B. 8,2g C. 6,4g D. 9,6g
Câu 62: Ngâm một đinh sắt trong 200ml dung dịch CuSO
4
. Sau khi phản ứng kết thúc, lấy đinh sắt ra khỏi dung
dịch, rửa nhẹ, làm khơ thấy khối lượng đinh sắt tăng thêm 1,6 gam. Nồng độ ban đầu của dung dịch CuSO
4
, là bao
nhiêu mol/lit?
A. 1M B.0,5M C.2M D.1,5M
Câu 63: Nhúng một đinh sắt có khối lượng 8g vào 500ml dung dịch CuSO
4
2M. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra
cân lại thấy nặng 8,8g . Nồng độ mol/l của CuSO
4
trong dung dịch sau phản ứng là:
A. 2,3M B. 0,27M C. 1,8M D. 1,36M
Câu 64: Cho 0,1mol Fe vào 500 ml dung dòch AgNO
3

1M thì dung dòch thu được chứa:
A) AgNO
3
B) Fe(NO
3
)
3
C) AgNO
3
và Fe(NO
3
)
2
D) AgNO
3
và Fe(NO
3
)
3
Câu 65: Cho 0,01 mol Fe vào 50 ml dung dịch AgNO
3
1M. Khi phản ứng xảy ra hồn tồn thì khối lượng Ag thu
được là:
A. 5,4g B. 2,16g C. 3,24g D. 4,32g.
Câu 66:.Ngâm một thanh Zn vào 100ml dung dịch AgNO
3
0,1M đến khi AgNO
3
tác dụng hết, thì khối lượng thành
Zn sau phản ứng so với thanh Zn ban đầu sẽ

A. giảm 0,755 gam B. tăng 1,08 gam C. tăng 0,755 gam D. tăng 7,55 gam
Câu 67: Có phản ứng hố học:Zn + CuSO
4
→ ZnSO
4
+ Cu. để có 0,02 mol Cu tạo thành thì khối lượng của Zn
cần dùng là.
A. 1.1 gam B. 1.2 gam C. 1.34 gam D. 1.3 gam
Câu 68: Ngâm một vật bằng Al có khối lượng 50g trong 400g dd CuSO
4
0,5M. Sau một thời gian lấy vật ra thì khối
lượng vật nặng 51,38g. Khối lượng của Cu sinh ra là bao nhiêu gam?
A. 172g B. 19,2g C. 1,92g D. 0,172g.
Câu 69: Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hồ tan 4,16g CdSO
4
. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng 2,35%.
Khối lượng lá kẽm trước khi phản ứng là bao nhiêu gam?
A. 60gam B. 40gam C.80gam D. 100gam
Câu 70:.Ngâm một lá kẽm trong dung dịch có hồ tan 4,16 gam CdSO
4
. Phản ứng xong, khối lượng lá kẽm tăng
2,35%. Khối lượng lá kẽm trước khi phản ứng là :
A. 60g B. 40g C. 80g D. 100g
GV: Mai Văn Đạt THPT Lê Thé Hiếu
Trang 5

×