Tải bản đầy đủ (.docx) (45 trang)

Đề án môn học Tài Chính Doanh Nghiệp Thực trạng sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam giai đoạn 2008-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.9 KB, 45 trang )

MỤC LỤC
1. Khái quát về chính sách tiền tệ quốc gia......................................................1
1.1.Khái niệm, vị trí và nhiệm vụ của chính sách tiền tệ..............................1
1.1.1. Khái niệm..........................................................................................................................1
1.1.2 Vị trí..................................................................................................................................... 2
1.1.3. Nhiệm vụ.......................................................................................................................... 2
1.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia...................................................2
1.3 Vai trị của NHTW trong điều hành chính sách tiền tệ
quốc gia.............................................................................................................................4
1.4 Các cơng cụ của chính sách tiền tệ quốc gia..............................................5
1.4.1 Nghiệp vụ thị trường mở............................................................................................5
1.4.2 Chính sách tái chiết khấu...........................................................................................6
1.4.3 Dự trữ bắt buộc.............................................................................................................. 7
1.4.4 Kiểm soát hạn mức tín dụng......................................................................................8
1.4.5 Quản lí lãi suất của ngân hàng thương mại........................................................9
2. Chính sách tiền tệ và việc sử dụng các cơng cụ của chính sách tiền
tệ trong điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam giai đoạn 2008-2013
........................................................................................................................................11
2.1.Thực trạng sử dụng các cơng cụ chính sách tiền tệ giai
đoạn 2008-2013..........................................................................................................11
2.2 Đánh giá q trình thực hiện các cơng cụ của chính
sách tiền tệ giai đoạn 2008-2013........................................................................29
2.2.1 Những thành cơng của thực hiện các cơng c ụ chính sách
tiền tệ trong việc ổn định nền kinh tế vĩ mô..............................................................29
2.2.2 Những vấn đề cịn tồn tại trong q trình th ực hi ện các
cơng cụ chính sách tiền tệ quốc gia................................................................................31
3. Giải pháp hồn thiện các cơng cụ của chính sách tiền tệ....................33
3.1 Giải pháp để tạo mội trường thuận lợi cho việc thực
thi CSTT...........................................................................................................................33
3.2 Giải pháp hoàn thiện các cộng cụ chính sách tiền tệ
quốc..................................................................................................................................33




Danh mục sơ đồ và bảng biểu
Bảng 1: Lãi suất thị trường giai đoạn cuối năm 2008………………………….15
Bảng 2: Tốc độ tăng trưởng kinh tế và tỷ lệ lạm phát
giai đoạn 2008-2013…………………………………………………………….29


Danh mục các chữ viết tắt
NHTW

Ngân hàng Trung Ương

NHNNNgân hàng Nhà nước
NHTM

Ngân hàng thương mại

TCTD

Tổ chức tín dụng

VAMC

Vietnam Asset Management (Cơng ty quản lí tài sản của các tổ
chức tín dụng Việt Nam

CSTT

Chính sách tiền tệ


DTBB

Dự trữ bắt buộc

LSCB

Lãi suất cơ bản

USD

Đô la Mỹ

VNĐ

Việt Nam đồng


LỜI MỞ ĐẦU
Ngày nay, vấn đồ hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế tất yếu trong tiến
trình tồn cẩu hóa nền kinh tế. Có thê thấy việc gia nhập tố ch ức th ương
mại thê giới (WTO) chính là cơ hội đê Việt Nam tiến sâu vào hội nhập và
phát triền bình đẳng với các quốc gia trên thế giới. Song nhìn về đặc đi ểm,
trình độ, các mối quan hệ kinh tế hiện hữu và năng lực điều hành kinh tế vi
mơ, vĩ mơ, thì chúng ta cũng đang đứng trước những thách thức không phải
là nhỏ. Vỉ vậy cần phải có những bước đi thận trọng với những chính sách
linh hoạt để tránh những “cơn sốc” hay “khủng hống” đối với kinh tế Việt
Nam.
Chính sách tiền tệ (CSTT) là một chính sách kinh tế vĩ mơ quan tr ọng của
Nhà nước trong điều hành nền kinh tê thị trường. Để đạt được 3 mục tiêu

cơ bản của CSTT: tăng trưởng kinh tế, ổn định giá trị đồng tiền và giải
quyết việc làm thì việc sử dụng các cơng cụ của CSTT có vai trị cơ bản và
quyết định. Từ khi đổi mới tới nay, việc vận hành các cơng cụ của CSTT đã
từng bước được hình thành, hoàn thiện và phát huy tác dụng với nến kinh
tế. Tuy nhiên, tùy từng giai đoạn phát triển kinh tế, việc lựa chọn và vận
hành các cộng cụ sao cho phù hợp luôn là vấn đề mà Ngân hàng Nhà nước
quan tâm, theo dõi và đưa ra quyết định cụ thể. Đặc biệt trong bối cảnh
nền kinh tế toàn cấu có nhiều biến động như hiện nay, thì việc nghiên cứu
các cơng cụ của CSTT là vấn đề có ý nghĩa lý luận và thực ti ễn cao. Chính vì
vậy, em đã chọn đề tài: Thực trạng sử dụng các cơng cụ của chính sách
tiền tệ ở Việt Nam giai đoạn 2008-2013. Kết cấu bài để án gồm 3 phần:
1. Khái quát về chính sách tiền tệ quốc gia
2. Chính sách tiền tệ và việc sử dụng các cơng cụ của chính sách ti ền tệ
trong điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam giai đoạn 2008-2013
3. Giải pháp hồn thiện các cơng cụ của chính sách ti ền tệ
Trong quá trình tìm hiểu, nghiên cứu và thực hiện đề tài, do kinh nghi ệm,
trình độ cịn hạn chế nên chắc chắn sẽ khơng tránh khỏi thiếu sót.

1


Em xin chân thành cảm ơn!

1. Khái quát về chính sách tiền tệ quốc gia
1.1.Khái niệm, vị trí và nhiệm vụ của chính sách tiền tệ
1.1.1. Khái niệm
Trong tác phẩm “tiền tệ ngân hàng và thị trường tài chính” Mishkin viết:
CSTT là một trong các chính sách vĩ mơ, trong đó ngân hàng Trung ương
thơng qua các cơng cụ của mình thực hiện việc ki ểm sốt và đi ều ti ết khối
lượng tiền cung ứng nhằm tác động tới các mục tiêu cơ bản của nền kinh

tế trên cơ sở đó đạt được những mục tiêu cuối cùng của mình là cơng ăn
việc làm cao, tăng trưởng kinh tế, ổn định giá cả, ổn định lãi suất, ổn định
thị trường tài chính và ổn định tỷ giá hối đối. Đây là một định nghĩa khá
tổng quát và đầy đủ về CSTT cả trên phương diện mục tiêu cũng như cơ
chế.
Ở Việt Nam, theo Luật số: 46/2010/QH12 có quy định: Chính sách tiền tệ
quốc gia là các quyết định về tiền tệ ở tầm quốc gia của cơ quan nhà nước
có thẩm quyền, bao gồm quyết định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu
hiện bằng chỉ tiêu lạm phát, quyết định sử dụng các công cụ và bi ện pháp
để thực hiện mục tiêu đề ra.
Định nghĩa trên của Luật NHNN nhấn mạnh vào mục tiêu của CSTT, do
vậy, có thể hiểu: Chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế vĩ mơ do
NHTW khởi thảo và thực thi, thông qua các công cụ , biện pháp của mình
nhằm đạt các mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm và
tăng trưởng kinh tế .
Tuy vậy, tuỳ thuộc vào điều kiện phát tri ển kinh tế của các nước theo các
chu kì phát triển kinh tế khác nhau, trong một quãng th ời gian nhất định
nào đó, chính sách tiền tệ có thể được xác lập theo hai hướng: chính sách


tiền tệ mở rộng (tăng cung tiền ,giảm lãi suất để khuyến khích đầu tư,
thúc đẩy mở rộng sản xuất kinh doanh ,giảm thất nghiệp nhằm vực dậy
nền kình tế trong giai đoạn khủng hoảng, suy thối) hoặc chính sách ti ền
tệ thắt chặt ( đó là giảm lượng tiền cung ứng , tăng lãi suất để hạn chế đầu
tư vào sản xuất kinh doanh từ đó làm giảm lạm phát, kìm hám sự phát tri ển
q nóng của nền kinh tế.

1.1.2 Vị trí
Trong hệ thống các cơng cụ điều tiết vĩ mơ của Nhà nước thì chính sách
tiền tệ là một trong những chính sách quan trọng nhất vì nó tác động trực

tiếp vào lĩnh vực lưu thơng tiền tệ thông qua việc thay đổi lượng tiền cung
ứng và mức lãi suất thị trường, từ đó ảnh hưởng tới hoạt động đầu tư, hay
các quyết đinh mở rộng hay thu hẹp sản xuất kinh doanh, .Song nó cũng có
quan hệ chặt chẽ với các chính sách kinh tế vĩ mơ khác như chính sách tài
khố,chính sách thu nhập,chính sách kinh tế đối ngoại.
Đối với Ngân hàng trung ương ,việc hoạch định và thực thi chính sách
chính sách tiền tệ là hoạt động cơ bản nhất. Có thể nói chính sách ti ền tệ là
lonh hồn xuyên suốt trong mọi hoạt động của NHTW, các hoạt động khác
của nó của nó đều nhằm làm cho chính sách tiền tệ quốc gia được thực
hiện có hiệu quả hơn.
1.1.3. Nhiệm vụ
Chính sách tiền tệ một mặt là cung cấp đủ phương tiên thanh toánh cho
nền kinh tế (lượng tiền cung ứng), mặt khác phải giữ ổn định giá trị đồng
bản tệ. Để thực hiện được nó, thơng thường trên thế giới việc xây dựng và
thực hiện chính sách tiền tệ đước giao cho Ngân hàng trung ương. Có một
số nước, việc xây dựng chính sách tiền tệ có thể do một cơ quan khác,
nhưng thực hiện chính sách tiền tệ vẫn là Ngân hàng trung ương. Tuy nhiên


trong lĩnh vực này, Ngân hàng trung ương cần độc lấp ở mức độ nhất định
với chính phủ.
1.2. Mục tiêu của chính sách tiền tệ quốc gia
Đối với các nước trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng thì tăng
trưởng và phát triển kinh tế ln là mục tiêu mỗi quốc gia. Trong đi ều ki ện
kinh tế nước ta hiện này còn nhiều yếu kém, bất cấp, hệ thống ngân hàng
còn sơ khai, kém ổn định,…việc thực thi chính sách tiền tệ để đảm bảo các
mục tiêu xuyên suốt như kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền, tạo
công ăn việc làm cho người lao động đồng thời góp phần thúc đẩy tăng
trưởng kinh tế, cải thiện đời sống nhân dân.


1.2.1. Kiểm soát lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền.
Trong điều kiện lưu thông tiền vàng hay tiền giấy tự do đổi ra vàng thì giá
trị tiền tệ ln đước ổn định do cơ chế tự phát của tiền vàng. Còn trong
điều kiện lưu thông tiền giấy, làm phát luôn là khả năng tiềm tang thamamj
chí khó tránh khỏi ở các nước. Lúc này với chức năng của mình, NHTW ln
coi việc kiểm sốt lạm phát, ổn định giá trị đồng tiền là mục tiêu hàng đầu
của CSTT.
Thơng qua chính sách tiền tệ, NHTW có thể tác động đến s ự tăng hay
giảm giá trị đồng tiền của nước mình, góp phần kiểm chế lạm phát, ổn
định giá trị đồng nội tệ. Giá trị đồng tiền ổn định được xem xét trên 2 mặt:
Sức mua đối nội của đồng tiền (chỉ số giá cả hàng hoá và dịch vụ trong
nước)và sức mua đối ngoại (tỷ giá của đồng tiền nước mình so với ngoại
tệ). Nếu chính sách tiền tệ nhằm mở rộng cung ứng tiền tệ thì giá cả hàng
hóa, dịch vụ sẽ tăng lên, dẫn đến tình trạng lạm phát. Ngược lại, nếu NHTW
thắt chặt cung ứng tiền tệ thì sẽ làm cho giá cả hàng hóa, dịch vụ trong
nước giảm xuống, do đó sẽ kiềm chế được lạm phát. Tuy nhiên, thực hiện
chính sách tiền tệ để hướng tới sự ổn định giá trị đồng tiền khơng có nghĩa
là tỷ lệ lạm phát bằng 0 bởi lẽ duy trì lạm phát bằng 0 thì nền kinh tế sẽ


khơng có tăng trưởng và khơng thể phát triển được. Cũng theo kinh nghi ệm
một số nước cho thấy, một tỉ lệ lạm phát vừa đủ sẽ là cần thi ết cho sự phát
triển kinh tế.
1.2.2 Tạo việc làm cho người lao động
Việc làm cho người lao động là vấn đề quan trọng cốt yếu đối với bất cứ
quốc gia nào trên thế giới, bởi lẽ nếu thất nghiệp cao sẽ làm cho gia đình
của họ bị khó khăn về tài chính, đây là nguyên nhân gây ra các vấn đề tiêu
cực không tốt cho xã hôi. Đồng thời, khi thất nghiệp tăng, tổng sản phẩm
quốc dân giảm xuống, làm kinh tế không thể tăng trưởng và phát triển
được.

Do vậy, thơng qua chính sách tiền tệ, NHTW có th ể tạo thêm công ăn vi ệc
làm cho người lao động, làm giảm tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế. Khi
chính sách tiền tệ là mở rộng, sẽ tạo đi ểu kiện cho mở rộng đầu tư, tăng
quy mô sản xuất, các doanh nghiệp sẽ cần nghiều lao động hơn sẽ gi ải
quyết vấn đề việc làm chon g lao động, tỉ lệ thất nghiệp sẽ giảm. Ngược lại,
cung ứng tiến tệ giảm sẽ thu hẹp đầu tư và quy mô sản xuất, công ăn việc
làm sẽ giảm, tỉ lệ thất nghiệp sẽ tăng. Tuy nhiên, theo đuổi mục tiêu cơng
ăn việc làm, khơng có nghĩa với mức tỉ lệ thất nghiệp bằng khơng. Chính
phủ nên duy trì tỉ lệ thất nghiệp ở mức thất nghiệp tự nhiên, vì trong nền
kinh tế ln có những người tự nguyện bỏ cơng việc cũ, để đi tìm cơng vi ệc
mới tốt hơn, họ phải mất thời gian để tìm được đúng cơng việc như mong
muốn. Mặt khác, mức thất nghiệp thấp, thì nền kinh tế phải chấp nhận
một mức lạm phát nhất định nào đó. Hai mục tiêu này ln triệt tiêu nhau
trong thực thi chính sách tiền tệ.
1.2.3. Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu của mọi chính phủ các n ước trong
việc hoạch định các chính sách kinh tế vĩ mơ của mình, để giữ cho nh ịp đ ộ
tăng trưởng đó ổn định, đặc biệt việc ổn định giá trị đồng bản tệ là rất
quan trọng, nó thể hiện lịng tin của dân chúng đối vớii Chính phủ. Mục tiêu


này chỉ đạt được khi kết quả hai mục tiêu trên đạt được một cách hài hồ.
Thơng qua chính sách tiền tệ, khi cung ứng ti ền tệ tăng lên, trong ngắn
hạn, lãi suất tín dụng sẽ giảm, khuyến khích cho các hoạt động đầu tư, m ở
rộng sản xuất, như cầu sử dụng lao động tăng, tổng sản phẩm quốc dân
cũng tăng, và kinh tế có tăng trưởng. Ngược lại, khi cung ứng tiền tệ theo
hướng thặt chặt, lãi suất ngắn hạn sẽ tăng, làm hạn chế đầu tư, thu hẹp
sản xuất, mức sản lượng quốc dân cũng giảm, tăng trưởng kinh tế chậm
lại.
1.3 Vai trò của NHTW trong điều hành chính sách tiền tệ qu ốc gia

NHTW là cơ quan Nhà nước được độc quyền phát hành tiền và thực hiện
nhiệm vụ cơ bản là ổn định giá trị tiền tệ, thiết lập trật tự, bảo đảm sự
haotj động an toàn, ổn định và hiệu quả của toàn bộ hệ thông ngân hàng
nhằm thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô của nhà nước.
Hoạch định và thực thị chinh sách tiền tệ là nhiệm vụ trọng tâm, là linh
hồn của NHTW trong lĩnh cực tiền tệ. Sự điều hành chính sách tiền tệ của
NHTW trong nền kinh tế thị trường mang tính chất điều tiết vĩ mơ, hướng
các tổ chức tín dụng vào thực hiện các mục tiêu của chính sách ti ền t ệ,
đồng thời vẫn đảm bảo tính tự chủ trong hoạt động kinh doanh của các tổ
chức tin dụng. NHTW thương không can thiệp và không ra lệnh trực tiếp
các quyết đinh tác nghiệp của các tổ chức tín dụng mà chủ yếu sử dụng các
biện pháp tác động gián tiếp để điều chỉnh môi trường và các điều kiện
kinh doanh của các tổ chức tín dụng như: khả năng thanh tốn, mặt bằng lãi
suất, khối lượng tiền cung ứng, tỷ giá,… để thông qua đó đạt được mục tiêu
của chính sách tiền tệ.
Để điều hành chính sách tiền tệ, NHTW phải hình thành và s ử dụng h ệ
thống các công cụ của nó. Đặc điểm của các cơng cụ chính sách ti ền t ệ là
tao ra cho NHTW khả năng có hiệu lực đến các yếu tố ti ền đề buộc các tổ
chức tín dụng tự phải điều chỉnh hoạt động của mình theo hướng chỉ đạo


của NHTW nhưng vẫn đảm bảo quyền tự chủ trong kinh doanh cũng như
bình đẳng trong mơi trường cạnh trạnh giữa các ngân hàng.
1.4 Các cơng cụ của chính sách tiền tệ quốc gia
Hiện nay, có nhiều các cơng cụ khác nhau để NHTW thực hi ện tác đ ộng
tới nền kinh tế và đạt được mục tiêu mình đã đặt ra. Việc lựa chọn và sử
dụng các công cụ là tùy vào điều kiện phát triển kinh tế của từng nước
trong các chu kì kinh tế khác nhau, vào các mục tiêu theo đu ổi của NHTW.
Tuy nhiên, hiện nay, có 5 cơng cụ phổ biền nhất thường được sử dụng ở
hầu hết các NHTW trên thế giới bao gồm: nghiệp vụ thị trường mở, chính

sách chiết khấu, dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng và quản lí lãi suất của
các ngân hàng thương mại.
1.4.1 Nghiệp vụ thị trường mở
Khái niệm: Là việc NHTW mua bán các chứng khốn có giá ( chủ yếu là
tín phiếu kho bạc Nhà nước) trên thị trường mở nhằm tác động tới lượng
tiền cung ứng trong nền kinh tế.
Cớ' chế tác động: Khi NHTW mua chứng khốn thì sẽ làm cho cơ số tiền
tệ tăng lên dẫn đến mức cung tiền tăng lên. Ngược lại, khi NHTW bán
chứng khoán sẽ thu hẹp cơ số tiền tệ, do đó làm giảm lượng tiền cung ứng.
Nếu NHTW thực hiện mua bán trên thị trường mở chỉ gồm NHTW và các
NHTM thì hoạt động này sẽ làm thay đổi lượng tiền dự trữ, do đó ảnh
hưởng tới lượng tiền cho vay của các NHTM và lượng tiền cung ứng trong
nền kinh tế, còn nếu bao gồm cả cơng chúng thì nó sẽ làm thay đổi ngay
lượng tiền mặt trong lưu thông.
Đặc điểm: Nghiệp vụ thị trưởng mở được coi là công cụ quan trọng nhất
của NHTW trong điều tiết lượng tiền cung ứng. Do vận dụng tính linh hoạt
của thị trường nên đây được coi là một cơng cụ rất năng động, hiệu quả,
chính xác của chính sách tiền tệ, vì khối lượng chứng khốn mua (bán) t ỷ lệ
với qui mô lượng tiền cung ứng, NHTW hồn tồn có thể kiểm sốt được
lượng tiền trên thị trường tự dọ, đồng thời có thể sử dụng ở bất cứ mức độ


nào, để điểu chỉnh một lượng tiền cung ứng lớn hay nhỏ. Cơng cu này cũng
ít tốn kém về chi phí, thực hiện khá nhanh chóng và dễ đảo ngược tình th ế.
Tuy vậy, vì được thực hiện thơng qua quan hệ trao đổi nên nó cịn phụ
thuộc vào các chủ thể khác tham gia trên thị trường và mặt khác để cơng cụ
này hiệu quả thì cần phải có sự phát triển đồng bộ của thị trường tiền tệ
và thị trường vốn.
1.4.2 Chính sách tái chiết khấu
Khái niệm: Đây là hoạt động mà NHTW thực hiện cho vay ngắn hạn đối

với các NHTM thông qua nghiệp vụ tái chiết khấu bằng việc điều chỉnh lãi
suất tái chiết khấu (đối với thương phiếu) và hạn mức cho vay tái chiết
khấu (cửa sổ chiết khấu).
Cơ chế tác động: Khi NHTW tăng lãi suất tái chiết khấu sẽ hạn chế việc
các NHTM vay tiền tại NHTW làm cho khả năng cho vay đối với nền kinh tế
của các NHTM giảm, mức cung tiền trong nền kinh tế cũng giảm. Ngược lại,
khi lãi suất chiết khấu giảm, giá của các khoản vay sẽ rẻ hơn, khuyến khích
NHTM vay tái chiết khấu tại NHTW, do đó, làm tăng khả năng cho vay đối
với nến kinh tế, lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế cũng tăng lên. Mặt
khác, để hạn chế NHTM vay chiết khấu, đồng thời quản lí khoản vốn vay
của mình khơng bị sử dụng khơng đúng mục đích thì NHTW thực hi ện vi ệc
quản lí cửa sổ chiết khấu. Cửa số chiết khấu chính là những khoản cho vay
tái chiết khấu của NHTW đối với các NHTM. Ngoài ra, ở các nước có thị
trường chưa phát triển (thương phiếu chưa phổ biến để có thể làm cơng cụ
tái chiết khấu) thì NHTW cịn thực hiện nghiệp vụ này thơng qua việc cho
vay tái cấp vốn ngắn hạn đối với các NHTM.
Đặc điểm: Chính sách tái chiết khấu khơng chỉ điều tiết lượng tiền cung
ứng mà còn giúp NHTW thực hiện vai trò là người cho vay cuối cùng đối với
các NHTM khi các NHTM gặp khó khăn trong thanh tốn, và có th ế ki ểm
sốt đựoc hoạt động tín dụng của các NHTM đồng thời có thể tác động tới
việc điều chỉnh cơ cấu đầu tư đối với nền kinh tế thơng qua việc ưu đãi tín


dụng vào các lĩnh vực cụ thể. Tuy vậy, NHTW thường bị động trong điều
tiết lượng tiền cung ứng do chỉ có thể thay đổi lãi suất chiết khấu nhưng
khơng thể bắt buốc các NHTM phải vay chiết khấu tại NHTW. Đồng th ời,
hiệu qủa của cộng cụ này còn phụ thuộc vào hoạt động cho vay của các
NHTM, các mức lãi suất tái chiết khấu khác nhau cũng có có th ể làm méo
mó, sai lệch thơng tin về cung cầu vốn trên thị trường.
1.4.3 Dự trữ bắt buộc

Khải niệm : Dự trữ bắt buộc là số tiền mà các tổ chức tín dụng phải giữ
lại mà khơng thể thực hiện đầu tư hay cho vay. Mức dự trữ này do NHTW
qui định, và được gửi tại NHTW và khơng được hưởng lãi, thơng thường
được tính theo một tỷ lệ nhất định trên tổng só tiền gửi của khách hàng tại
tổ chức tín dụng, để đảm bảo sự ổn định của hệ thống ngân hàng
Cơ chế tác động:Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng tới lượng
tiền cung ứng thông qua 2 phương diện.
Thứ nhất: Tác động tới cơ chế tạo tiền gửi của các ngân hàng th ương
mại Việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc làm tăng nguồn vốn khả dụng của các
NHTM. Thông qua q trình tạo tiền tiềm năng tín dụng của cả hệ th ống sẽ
tăng lên theo số nhân tiền. Theo thuyết tạo tiền, lượng tiền mới tạo ra
được xác định theo cơng thức:

Trong đó: là số nhân tiền tệ
Do vậy, khi NHTW tăng hay giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc sẽ làm hệ số nhân
tiền sẽ thu hẹp hay tặng lên. Tuy nhiên cũng cần lưu ý rằng số nhân tiền tệ
do dự trữ bắt buộc tạo ra chỉ là dự báo, còn số nhân thực tế bị quyết định
bởi cả dự trữ dôi dư của NHTM trong các giai đoạn khó khăn.
Thứ hai: Dự trữ bắt buộc tác động tới lãi suất cho vay của NHTM. Do các
NHTM phải mở tài khoản và gửi tiền tại NHTW mà không được hưởng lãi
song vẫn phải trả lợi tức cho các khoản tiền gửi tại ngân hàng mình. Vì vậy,


khi mức dự trữ tăng lên, NHTM phải tăng lãi suất cho vay đối với nền kinh
tế, làm giảm khả năng cho vay của NHTM xuống, lượng tiền cung ứng cũng
giảm xuống. Ngược lại khi dữ trữ bắt buộc giảm, NHTM có cơ hơi giảm lãi
suất , làm tăng khả năng cho vay đối với nền kinh tế, theo đó lượng ti ền
cung ứng cũng tăng lên.
Đặc đlểm: Đây là cơng cụ mang nặng tính quản lý Nhà nước nên giúp
NHTW chủ động trong việc điều chỉnh lượng tiền cung ứng và tác động của

nó cũng rất mạnh (chỉ cần thay đổi một lượng nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc là
ảnh hưởng tới một lượng rất lớn mức cung tiền). Song tính linh hoạt của
nó khơng cao vì việc tổ chức thực hiện nó rất chậm, phức tạp, tốn kém và
nó có thể ảnh hưởng khơng tốt tới hoạt động kinh doanh của các NHTM.
1.4.4 Kiểm soát hạn mức tín dụng
Khái niệm: Hạn mức tín dụng là lượng tín dụng tối đa mà các NHTM có
thể cho vay ra trong một thời gian quy định (thường là một năm), được
NHTW đặt ra với các NHTM. Thông thường, các mức hạn mức này được xác
định trên cơ sở chỉ tiêu tăng trưởng kinh tế và chỉ tiêu lạm phát dự ki ến
hàng năm, ngồi ra cịn dựa vào một số tín hiệu thị trường khác như tỉ lệ
thất nghiệp, tỷ giá, thâm hụt ngân sách nhà nước, tốc độ lưu thơng ti ền tệ.
Trên cơ sở đó hạn mức tín dụng được phân bổ cho các ngân hàng thương
mại, cho từng thời kì phù hợp với mục tiêu của chính sách tiền tệ.
Cơ chế tác động: Để hạn chế việc tạo tiền quá mức của NHTM làm tăng
tổng khối lượng tiền lưu thông trong nền kinh tế, NHTW quy định hạn mức
tối đa cho từng ngân hàng thương mại. Trong phần lớn các trường hợp,
những hạn mức riêng này được xác định căn cứ vào tỷ trọng cho vay của nó
trong quá khứ so với tổng mức cho vay của hệ thống ngân hàng. NHTM chỉ
được cấp tín dụng cho nền kinh tế tối đa bằng hạn mức tín dụng theo quy
định. Cụ thể, khi NHTW tăng hạn mức tín dụng, các NHTM có điều ki ện để
tăng lượng tiền cho vay, do đó lượng tiền cung ứng cho nền kinh tế tăng lên.
Ngược lại, khi thắt chắt chính sách tiền tệ, NHTW giảm hạn mức tín dụng,


đồng nghĩa với việc lượng tiền tín dụng tối đa của các NHTM cho nên kinh
tế cũng giảm xuống, làm cho cung ứng tiền giảm.
Hạn mức tín dụng là một cơng cụ quan trọng của chính sách ti ền tệ, và
được coi là một biện pháp mạnh có hiệu quả đáng kể khi các công cụ
truyền thống kém hiệu quả. Thơng qua đó, NHTW có thể khống chế được
lượng tiền cung ứng một cách có hiệu quả. Tuy nhiên, trên cơ sở hạn mức

tín dụng, NHTW tiến hành phân bổ hạn mức tín dụng, cùng với thời gian,
hạn mức có từng thời điểm này phù hợp, thời điểm khác lại khơng phù hợp.
Điều này gây ra các khó khăn cho các đơn vị khi nhu cầu vay v ốn của khách
hàng tăng cao trong khi đó các nguồn kể cả hạn mức tín dụng cũng khơng
đủ.
Mặt khác, kiểm sốt bằng hạn mức là cách kiểm sốt gị bó, cứng nhắc
khơng phù hợp với cơ chế hiện nay, một cơ chế đòi hỏi sự quản lý phải hết
sức mềm dẻo, uyển chuyển, khống chế hạn mức tín dụng có thể làm mất đi
cơ hội đầu tư của một số ngân hàng, giảm khả năng điều tiết của NHTW. Vì
việc điều chỉnh tăng hạn mức tín dụng khơng thể một sớm một chiều mà
cần có thời gian vì vậy tính kịp thời khó đảm bảo. Đồng thời, việc kiểm sốt
bằng hạn mức tín dụng có thể là một trong nhiều ngun nhân đẩy lãi xuất
lên. Trong khi nhu cầu chiết khấu để vay NHTW của một số ngân hàng phát
sinh không được giải quyết do hết hạn mức tín dụng thì ở một số ngân
hàng khác mức tín dụng lại tạm thời dư thừa. Ở đây quan hệ trao đổi sẽ
diễn ra và chi phí sẽ góp phần làm cho lãi xuất tăng lên.
1.4.5 Quản lí lãi suất của ngân hàng thương mại
Khi sử dụng các cơng cụ chính sách tiền tệ của NHTW (thị trường mở, tỷ
lệ dự trữ bắt buộc, hạn mức tín dụng) đều có tác động đến lãi suất cho vay
của các ngân hàng thương mại đối với nền kinh tế. Trong đó,dặc biệt là lãi
suất triết khấu của NHTW tác động mạnh đến lãi suất cho vay của các ngân
hàng thương mại. Song khi các công cụ trên đây hoạt động khơng hiệu quả
thì NHTW có thể trực tiếp quy định khung lãi suất hoặc trần lãi suất cho
vay của các ngân hàng thương mại. Để tránh rủi ro, bảo vệ quyền lợi của


các ngân hàng thì NHTW thường quy định lãi suất sàn đối với ti ền gửi và lãi
trần đối với tiền vay. Nếu nhằm bảo vệ quyền lợi khách hàng thì NHTW lại
quy định ngược lại là mức lãi suất tối thiểu cho tiền gửi và mức tối đa cho
tiền vay. NHTW có thể quy định khung lãi suất cho vay buộc các ngân hàng

kinh doanh phải chấp hành. Khi muốn tăng khối lượng cho vay, NHTW gi ảm
mức lãi suất cho vay để kích thích các nhà đầu tư vay vốn. Khi cần h ạn ch ế
đầu tư NHTƯ ấn định mức lãi suất cao.
Cơng cụ kiểm sốt lãi suất của NHTM sẽ triệt tiêu cạnh tranh trong quá
trình hoạt động của nó, đồng thời giúp các ngân hàng lựa chọn dự án kinh
tế tối ưu để cho vay, loại bỏ các dự án kém hiệu quả. Tuy nhiên, khi quy
định khung lãi suất tiền gửi hay quy định lãi suất trần và sàn sẽ làm cho tính
linh hoạt của thị trường tiền tệ bị suy giảm, các NHTM bị động trong kinh
doanh, hạn chế đầu tư. Nó dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn của các ngân
hàng, nhưng lại thiếu vốn đầu tư, hoặc khuyến khích dân cư dùng tiền vào
dự dữ vàng, ngoại tệ, bất động sản trong khi ngân hàng hụt hẫng về tiền
mặt cũng như nguồn vốn cho vay. Ngoài ra việc quy định một cách hành
chính lãi suất trần, sàn hoặc khung lãi suất đánh đồng tất cả các ngân hàng
lớn hay bé, hoạt động hiệu quả hay không hiệu quả, làm giảm mức độ cạnh
tranh trên thị trường.


2. Chính sách tiền tệ và việc sử dụng các cơng cụ của chính sách tiền
tệ trong điều hành chính sách tiền tệ ở Việt Nam giai đoạn 2008-2013
2.1. Thực trạng sử dụng các cơng cụ chính sách tiền tệ giai đoạn 20082013
2.1.1. Thực trạng sử dụng các công cụ chính sách tiền t ệ trong đi ều hành
chính sách tiền tệ năm 2008
Với tình hình chung là thị trường bất động sản chỉ trong vài tháng đã gia
tăng chóng mặt, giá tăng từ 2 đến 3 lần so với năm 2007 đã tạo thành
những bong bóng bất động sản đe dọa nhà đầu tư. Thị truờng chứng khoán
biến động thất thường nhưng hiện có xu hướng đi xuống với tốc độ 30%.
Muốn thúc đẩy tăng trường kinh tế phải có vốn đầu tư. Tuy nhiên dịng von
chủ yểu đế thúc đấy tăng trưởng kinh tế hiện nay là vốn tín dụng ngân
hàng so với vốn đầu tư của ngân hàng và vốn tụ' có của nhà đầu tư. Mặt
khác, cùng với những bất ồn trên thị trường tài chính thế giới, tình hình

kinh tế trong nước cũng diễn biến hết sức phức tạp. Giá dầu thô tăng cao,
cộng với sự dồn tích khá lâu về lượng tiền thừa đã làm cho thị trường hàng
hố Việt Nam có hiện tượng “bốc hoả” về giá. So với tháng 12 năm 2007, giá
tiêu dùng tăng 17,18%, mức cao nhất so với nhiều năm trờ lại đây. Trong đó
đáng quan tâm nhất là hai nhóm hàng lương thực và thực phầm: lương thực
tàng 59,44%, thực phâm tăng 21,83%, đã góp phần đây chỉ số lạm phát bình
quân 6 tháng đầu năm lên mức 2,86%/tháng. Đen cuối tháng 6, chì s ố lạm
phát tuy có tăng chậm lại nhưng vẫn ờ mức cao nhất so với tháng 6 của
nhiều nãm trước (2,14%). Với mục tiêu kiềm chế lạm phát, hồ trợ thị
trường chứng khoán và kìm hãm sự tăng trường nóng của thị trường BDS.
Ngân hàng nhà nước Việt Nam đứng trước một bài tốn khó trong cơng
cuộc điều hành chính sách tiền tệ. Để thực hiện mục tiêu ki ềm chế lạm
phát, chi trong 3 tuần đầu của tháng 2 năm 2008, các ngân hàng thương mại


đã phải thực hiện đồng thời 4 quyết định về thắt chặt tiền tệ của NHNN:
1/ Quyết định tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc từ 10% lên 11% đồng th ời mở
rộng them phạm vi tiền gửi dự trữ bắt buộc. Các ngân hàng nhà nước phải
nộp 20000 tỷ cho NHNN.
2/ Phát hành 20.300 tỷ đồng tín phiếu NHNN bắt buộc. Ba NHTM Nhà
nước có quy mơ lớn nhất mỗi ngân hàng phải mua tới 3.000 tỷ đồng. Hai
NHTM cổ phần thuộc tốp đứng đầu phải mua 1.200 tỷ đồng và ] .500 tỷ
đồng. Các NHTM cổ phần thuộc nhóm giữa phải mua 400 - 500 tỷ
đồng/ngân hàng.Khơng chỉ nhũng vậy, các ngân hàng phải mua 20.300 tỷ
đồng trái phiếu cùng một lúc, gấp từ 20 đến 40 lần so với mức 500 tỷ 1.000 tỷ đồng tín phiếu trong các phiên đấu thầu thường kỳ. Điều đặc bi ệt
nữa, nếu như các loại tín phiếu trước đây được giao dịch trên thị trường
mở với NHNN đế được vay tái cấp vốn thì quyết định lần này NHNN nói rõ
là khơng được vay tái cấp vốn. Do đó các NHTM khi thiếu hụt tạm thời
thanh khoản không thế sử dụng tín phiếu mình đang sở hữu để vay tái cấp
vốn ngắn hạn I -2 tuần tại NHNN. Kỳ hạn của tín phiếu lại khá dài tới 364

ngày, hay gần 1 năm.
3/ Từ tháng 2/2008, các loại lãi suất chủ đạo của NHNN tăng cao h ơn
trước. Theo đó, lãi suất cơ bản tăng từ 8,25%/năm lên 8,75%/năm; lãi suất
tái cấp vốn tăng từ 6,5%/năm lên 7,5%/năm và lãi suất chiết khấu tăng từ
4,5%/năm lên 6,0%/năm.
4/. NHNN ban hành Quyết định số 03/2008/QĐ-NHNN, ngày 1/2/2008
về sửa đôi Chi thị 03 về cho vay chứng khoán. Trái với mong đợi của các
NHTM, Quyết định 03 còn thắt chật cho vay chứng khoán hơn so với Chi thị
03 trước đây.
Trước tiên thị trường tiền tệ nóng lên chưa từng thấy trong lịch sử nền
kinh tế Việt Nam, vốn VND khan hiếm. Trên thị trường liên ngân hàng hầu
như chỉ có người vay mà khơng có người cho vay. Trên thị trường tiền tệ các


NHTM liên tục bám đuổi nhau tăng lãi suất huy động vốn nội tệ. Chi trong
có 1 tuần một số NHTM điều chinh lãi suất tới 2-3 lần, các NHTM liên tục
chạy đua lãi suất để nhăm mục đích giữ khách hàng của mình khơng rút
tiền gửi, chăn hạn như: Ngày 20/2/2008, NHTM CP Đông Nam Á (Sea Bank)
công bố biểu lãi suất mới được coi như “một quả bom” dội vào cuộc chạy
đua cạnh tranh tăng lãi suất trên thị trường hiện nay, với mức kỷ lục là
12%/nãm.
Không chịu thua, ngày 21/2/2008 NHTM cổ phần Sài Gòn - Hà N ội (SHB)
đưa ra chương trình siêu lãi suất, với mức lãi suất cao nhất lên tới
12,5%/năm cho kỳ hạn 1 tháng. Tiếp đó, từ ngày 22/2/2008, NHTM cổ
phần Sài Gòn (SCB) đưa ra mức lãi suất cao hơn, huy động vốn kỳ hạn 12
tháng với lãi suất tới 13,5%/năm. Một số ngân hàng còn đưa ra mức lãi suất
thỏa thuận tới 1.2%- 1.3%/ tháng đối với khách hàng gửi ti ền l ớn, hay gi ữ
chân khách hàng rút tiền đến hàng tỷ đồng.
Lãi suất nghiệp vụ thị trường mở và lãi suất liên ngân hàng tăng cao
chóng mặt. Lãi suất liên ngân hàng ngày 15/2/2008 lên tới 30,1%/năm;

ngày 18/2/2008 lập một kỷ lục mới khi lên tới 33%/năm, ngày 19/2/2008
kỷ lục cao hơn nữa lên tới 43%/năm... Do đó, ngày 22/2/2008. NHNN phải
bơm thêm 6.000 tỷ đồng qua nghiệp vụ thị trường mở cho một số NHTM
trúng thầu, với lãi suất tới 13%/năm của kỳ hạn 14 ngày, giảm 2% so v ới
mức 15%/năm của ngày 21/2/2008. Trong vòng tuần , NHNN phải bơm ra
tới 39.000 tỷ đồng, mức hỗ trợ thanh khoản chưa từng có trong lịch sử can
thiệp của NHNN từ trước đến nay.
Sự can thiệp quyết liệt của Ngân hàng Nhà nước (NHNN) cho thấy được
chính kiến cũng như sự quyết tâm của tồn hệ thống ngân hàng trong việc
kiềm chế lạm phát. Và kết quả là lạm phát đã bị chặn đứng và đẩy lùi từ
đỉnh điếm 3,91%/tháng (tương đương 25,2%/năm) trong tháng 5 xuống
các mức thấp hơn trong quý và thậm chí âm trong các tháng cu ối năm. Tỷ lệ
lạm phát cả năm 2008 chí cịn là 19,89%.Tuy nhiên, phải thừa nhận rằng


thực sự các NHTM đã phải trãi qua những tháng ngày (đặc bi ệt là trong
tháng 2, tháng 3) cực kỳ khó khân về thanh khoản và ln nằm trong tình
trạng “nguy cơ”. Chiến dịch lãi suất của các ngân hàng giai đoạn này đã tạo
nên một dấu ấn khá sâu đậm. Có lẽ mãi sau này người ta cũng không thế
quên được cảnh tượng “tháo chạy” của khách hàng khỏi ngân hàng có lãi
suất thấp và dịng người xếp hàng bất chẩp thời gian trước những ngân
hàng có lãi suất cao để gửi tiền vào. Chỉ trong khoảng thời gian vài ngày, có
ngân hàng đây lãi suất tiền gửi từ 15%/năm lên 19%/năm, lãi suất cho vay
được đẩy lên đúng với lãi suất tối đa 21%/năm ở hầu hết các ngân hàng .
Lãi suất cho vay rất cao đồng nghĩa với các doanh nghiệp vừa và nhỏ khó
nghiệp sẽ đây có khả năng vay vốn kinh doanh. Giá cả cũng chưa ch ắc
xuống thấp được vì dù đồng tiền tăng giá vì lượng tiền lưu thơng giảm
xuống nhưng chi phí vốn của các doanh giá lên (lạm phát chi phí đẩy).
Sau một thời gian thực hiện chính sách tiền tệ thắt chặt, ngày 17/5,
NHNN đã thông báo những điều chỉnh trong điều hành lãi suất nhắm nới

lỏng thị trường:

Quyết định số 16/2008/QĐ-NHNN về cơ chế điều

hành lãi suất cơ bản bằng đồng Việt Nam. Theo Quyết định này, các tổ chức
tín dụng ấn định lãi suất kinh doanh (lãi suất huy động và lãi suất cho vay)
bằng đồng Việt Nam không vượt quá 150% của lãi suất cơ băn. Ngày
20/10/2008, NHNN ban hành 1 loạt những thay đổi lớn trong điều hành
chính sách tiền tệ:
Quyết định số 2316/QĐ-NHNN về mức lãi suất cơ bản bằng đồng Việt
Nam giảm từ 14%/năm xuống 13%/năm. Theo đó lãi suất cho vay bằng
VND của các ngân hàng thương mại trên thị trường từ ngày 21/10/2008 tối
đa là 19,5%/năm, thay cho mức 21%/năm trước đó.
Quyết định số 2317/QĐ- NHNN về quy định cho thanh khồn trước hạn
20.300 tỷ đồng tín phiếu ngân hàng nhà nước bắt buộc theo nhu cầu của
các tổ chức tín dụng.
Quyết định sổ 2318/QĐ-NHNN về lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chi ết


khấu, lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên ngân hàng và
cho vay bù đắp thiếu hụt vốn trong thanh toán bù trừ của Ngân hàng Nhà
nước Việt Nam đổi với các ngân hàng, lãi suất tái cấp vốn được giảm từ
15%/nãm xuống 14%/năm; lãi suất tái chiết khấu giảm từ 13%/năm
xuống 12%/nãm; lãi suất cho vay qua đêm trong thanh toán điện tử liên
ngân hàng và cho vay bù đắp thiếu hụt trong thanh toán bù trừ của Ngân
hàng Nhà nước Việt Nam đối với các ngân hàng giảm từ 15%/năm xuống
14%/năm.
Quyết định số 2321/ỌĐ-NHNN về lãi suất tiền gửi dự trữ bắt buộc
bằng đồng Việt Nam đối với tổ chức tín dụng tăng từ 5%/nãm tãng lên
10%/năm.


Từ ngày 5/11/2008, lãi suất liên tục giảm cho đen cuối năm:

Ngày hiệu Lãi suất
lực

cơ bản

Lãi suất

Lãi suất

Tỷ lệ DTBB đối với

tái cấp

chiết khâu

tiền gửi VN dưới 12

vốn

tháng

5/11/200

12%

13%


11%

10%

8
21/11/20

11%

12%

10%

8%


08
5/12/200

10%

11%

9%

6%

8
22/12/20


8,5%

9,5%

7,5%

5%

08
Bảng 1: Lãi suất thị trường giai đoạn cuối năm 2008
Những điểu chỉnh trong chính sách tiền tệ của NHNN giai đoạn nửa cuối
2008 đã ngăn chặn được nguy cơ xáo trộn thị trường tiền tệ và mất khả
năng thanh toán của các Ngân hàng thương mại trong những tháng cu ối; an
toàn hệ thống ngân hàng được đảm bảo, củng cổ lòng tin cùa các nhà đầu
tư, doanh nghiệp và người dân đối với hệ thống ngân hàng. Khắc phục
được tình trạng cạnh tranh khơng lành mạnh trong huy động vốn giữa các
Ngân hàng thương mại. Cùng với diễn biến lạm phát có xu hướng giảm,
kinh tế vĩ mơ ổn định và hoạt động của các Ngân hàng thương mại đảm bảo
khả năng thanh toán, làm cho thị trường tiền tệ và lãi suất trong năm 2009
tương đối ốn định.
Biện pháp điều hành lãi suất đã có hiệu lực và hiệu quả đối v ới hoạt
động kinh doanh của Ngân hàng thương mại và lãi suất thị trường, thể hiện
là lãi suất huy động và cho vay của các Ngân hàng thương mại biến động
theo cung - cầu vốn và tâng, giảm theo sự thay đôi của các mức lãi su ất đi ều
hành của Ngân hàng Nhà nước , đã tác động làm thu hẹp hoặc mở rộng tín
dụng. Năm 2008 và những tháng đầu năm 2009, tăng trưởng tống phương
tiện thanh tốn và tín dụng phù hợp với chủ trương thắt chặt hoặc nới lông
tiền tệ một cách thận trọng. Đồng thời, việc điều hành linh hoạt lãi suất,
vừa là công cụ điều tiết thị trường, vừa là động thái phát tín hiệu về chủ
trương của Chính phú và giải pháp điều hành chính sách tiền tệ của Ngân

hàng Nhà nước là thắt chặt hay mở rộng tiền tệ, đã và đang trở thành một
chỉ số kinh tế quan trọng trên thị trường tài chính, tiền tệ, được các tố
chức, các nhân trong và ngoài nước quan tâm, theo dõi, dự báo và có phản
ứng khá nhanh nhạy, tích cực về hoạt động đầu tư, tiết kiệm và tiêu dùng.


Kết quả này cỏ ý nghĩa rất quan trọng, thế hiện được vai trị và những tác
động tích cực của chính sách tiền tệ đổi với việc kiềm chế tạm phát và đi ều
tiết kinh tế vĩ mô.
2.1.2. Thực trạng sử dụng các cơng cụ chính sách tiền t ệ trong đi ều hành
chính sách tiền tệ năm 2009
Năm 2009, một năm mà chính sách tiền tệ CSTT đã phải đối mặt với
nhiều thách thức khó lường phát sinh từ những bất cập của nền kinh tế và
tác động bất lợi của khủng hoảng tài chính và suy thối kinh tế. Nhìn nhận
một cách khách quan có thế thấy, lạm phát cao năm 2008, cùng với sự đảo
chiều của vốn đầu tư nước ngoài và thâm hụt mạnh cán cân thương mại
(12,783 tỷ USD) đã có tác động mạnh đến tâm lý các nhà đầu tư trên thị
trường ngoại hối, gây những biến động khó lường đến tỷ giá . Trước những
tác động bất lợi như vậy, NHNN đã thực thi CSTT một cách linh hoạt phối
hợp đồng bộ với nhiều giải pháp khác để giữ bình ổn thị trường.
Đối với nghiệp vụ thị trường mở: Quan sát thông tin trên website của
NHNN, có thế thấy việc cung ứng tiền trong năm 2009 chù yếu là bơm vốn
qua kênh nghiệp vụ thị trường mớ. Trong năm 2009 chủ yếu là chào mua
giấy tờ có giá để hỗ trợ thanh khoản cho hệ thống (chào bán không đáng
kể); lãi suất được NHNN công bố và thực hiện theo phương thức đấu thầu,
kỳ hạn từ 1-2 tuần, nhưng chủ yếu là 2 tuần. Khối lượng chào mua tùy theo
diễn biến vốn khả dụng và mục tiêu CSTT. Trong khoảng nửa đầu năm, khi
vốn khả dụng của hệ thống tương đối ổn định thì khối lượng giao dịch ở
mức thấp, khoảng từ 1000-1500 tỷ đồng/phiên, nhưng khi vốn khả dụng
có xu hướng giảm do tín dụng được đấy mạnh trong q trình thực hiện cơ

chế hỗ trợ lãi suất, khối lượng giao dịch tăng lên 8000-9000 tỷ đồng/phiên
và vào cuối năm lên tới khoảng 1500 tỷ đồng/phiên. Trong tuần cuối năm
2009, thị trường mờ được thực hiện 2 phiên/ngày đế hỗ trợ thanh khoản
cho các TCTD trong dịp tết dương lịch.
Với lãi suất tái cấp vốn, tái chiết khấu và lãi suất: LSCB đã hạ dần từ


8,5% (từ 22/12/08) xuống giữ ổn định ở mức 7% (từ 01/02/09) trước khi
tăng lên 8%/năm (từ 01/12/2009) như hiện nay. NHNN đã giữ LSCB ở mức
7% trong khoảng 10 tháng. Điều này một mặt cho thấy sự ổn định của thị
trường tiện tệ. Mặt khác, mức lãi suất thấp có tác dụng tích cực trong kích
thích đầu tư, giảm khó khăn cho các doanh nghiệp, thúc đấy tăng trưởng
kinh tế vĩ mô - yếu tổ rất cần thiết trong giai đoạn “hậu suy thoái”.
Cùng với LSCB, để hạn chế tác động của khủng hoảng tài chính và suy
thối kinh tế toàn cầu, bảo đảm ốn định kinh tế vĩ mô, NHNN cũng đi ều
chinh giảm lãi suất TCV từ 9,5%/năm (năm 2008) xuống 8% - 7% (từ
10/4/2009) trước khi tăng lên 8% (từ ngày 25/11/2009); lãi suất chiết
khấu từ 7,5%/năm (năm 2008) xuống 6% - 5% (từ 10/4/2009) trước khi
tăng lên 6% (từ ngày 25/11/2009);. Các công cụ trên đã tác động mạnh tới
thị trường, làm tăng dần mức cung tiền cho nền kinh tế. Tăng trưởng tín
dụng 6 tháng đầu năm 2009 đạt ~ 17,1%, tăng ~ 17,8% so với cùng kỳ
2008. Tăng trưởng tín dụng đã góp phần chặn đà suy giảm, ốn định kinh tế
vĩ mô.
Đối với tỷ lệ DTBB : Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng VND áp
dụng theo QĐ 379/QĐ- NHNN ngày 24/2/2009 (áp dụng từ kỳ dự trữ tháng
3/2009). Theo đó: Đối với các kì hạn dưới 12 tháng: Các ngân hàng thương
mại Nhà nước (không bao gồm Ngân hàng Nông nghiệp & Phát tri ển Nông
thôn), ngân hàng thương mại cổ phần đô thị, chi nhánh ngân hàng nước
ngồi, ngân hàng liên doanh, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính:
3%. Ngân hàng thương mại cổ phần nơng thơn, ngân hàng hợp tác, quỹ tín

dụng nhân dân Trung ương: 1%. Tổ chức tín dụng có số dư tiền gửi phải
tính dự trữ bắt buộc dưới 500 triệu đồng, Ngân hàng Chính sách xã hội :
0%. Với các kì hạn trên 12 tháng, các ngân hàng thương mại Nhà nước
(không bao gồm Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn), ngân
hàng thương mại cổ phần đơ thị, chi nhánh ngân hàng nước ngồi, ngân
hàng liên doanh, cơng ty tài chính, cơng ty cho th tài chính: 1 %. Các ngân


hàng và tổ chức tín dụng khác, duy trì tỷ lệ dự trữ bắt buộc như đối với ti ền
gửi khơng kì hạn và kì hạn dưới 12 tháng.
Ngồi ra, đầu năm 2009, Chính Phủ đã đưa ra gói kích cẩu bao gồm bốn
nhóm giải pháp cơ bản. Trong đó nối bật và có tác động rõ rệt nhất là chính
sách hồ trợ lãi suất (hỗ trợ lãi suất ở mức 4% với doanh nghiệp) mà ờ đó
vai trị của hệ thống NH và các cơng cụ chính CSTT một lần nữa lại được
phát huy mạnh mẽ. Cũng đã có nhiều ý kiến trái chi ều về chính sách h ỗ tr ợ
lãi suất cúa Chính Phủ rằng can thiệp như vậy sẽ làm méo mó hoạt đ ộng
của các NHTM, làm như vậy thực chất là kích cung chứ khơng phải kích cẩu,
nên hạ lãi suất thay vì “trợ giá” qua lãi suất, nên hỗ tr ợ trực tiếp cbo doanh
nghiệp và người dân, .... Và công bằng mà nói, chính sách này cũng đã gây ra
một số tác động không mong muốn như: làm thay đổi cung cầu vốn ngoại
tệ và VND (nhu cầu vay vốn VND tăng mạnh, một số khách hàng trả nợ
trước hạn, trà nợ vay ngoại tệ chuyển sang vay bằng VND,...); tạo sức ép
cho tỳ giá,...
Tuy nhiên, sau hơn nứa năm thực hiện hỗ trợ lãi suất, thực tế ngày càng
minh chứng cho tính đúng đắn của cơng cụ này. Thứ nhất, s ố tiền hỗ trợ
của Chính Phủ có quy mơ khơng lớn, sẽ khơng có tác dụng đáng kế nếu chỉ
hỗ trợ trực tiếp cho doanh nghiệp và dân cư, Thứ hai, nếu hạ lãi suất chúng
ta có thế bị rơi vào “bẫy thanh khoản”, các NHTM không huy động được và
cũng không cho vay được. Thứ ba, đồng thời với việc thực hiện cơ chế hồ
trợ lãi suất, CSTT được thực thi nới lỏng một cách thận trọng, tạo điều ki ện

cho các NHTM duy trì lãi suất kinh doanh ớ mức hợp lý, tăng vốn huy động
từ nền kinh tế để cho vay với lãi suất thấp (4-6%/năm sau khi được hỗ tr ợ
lãi suất) làm cho tăng trưởng tín dụng 7 tháng đầu năm ở mức cao
(22,61%), góp phần ngăn chận suy giảm kinh tế. Thứ 4, số tiền hỗ tr ợ qua
tín dụng được khuyếch đại lên nhiều lần (~ 32 lần) tạo ra một nguồn vốn
lớn cho đầu tư và tiêu dùng xã hội. Măt bằng lãi suất thị trường tương đối
ốn định, các N HTVI huy động vốn từ thị trường đế cho vay hỗ trợ lãi suất,
NHNN không cần phát hành thêm tiền ra lưu thông.


Có thể nói, năm 2009 mặc dù phải đối mặt với rất nhiều thách thức
trong quá trình thực thi CSTT, nhưng với sự điều hành linh hoạt, sự ứng phó
kịp thời với những biến động của tình hình, về cơ bản CSTT đã đạt được
mục tiêu của năm 2009 là kiềm chế lạm phát từ mức 19,98% năm 2008
xuống còn 6,52%, hồ trợ tăng trường kinh tể ở mức 5,2% và CSTT đã góp
phần quan trọng vào ổn định kinh tế vĩ mô.

2.1.3. Thực trạng sử dụng các công cụ chính sách tiền t ệ trong đi ều hành
chính sách tiền tệ năm 2010
Năm 2010 Nhà nước đã đặt trọng tâm vào mục tiêu giữ vững ơn định
kính tê vĩ mơ, ngăn ngừa lạm phát cao, duy trì tốc độ tăng trưởng kinh tế
hựp lý gắn với mục tiêu nâng cao chất lượng tăng trưởng, tạo tiền đề thúc
đẩy tăng trưởng cao hơn trong các năm tiếp theo.
Thông qua nghiệp vụ thị trường mở, ngày 6/1/2010 NHNN bơm 15000
tỳ đồng thông qua nghiệp vụ thị Trường mở Động thái này của NHNN làm
cho lãi suất vay vốn giữa các Ngân hàng giảm mạnh, kỳ hạn một tuần còn
11%/năm, vay qua đêm cịn 8,5%/năm. Vì trước đó, lãi suất liên Ngân hàng
ở mức 16-17%/năm, có thời điềm vượt 20%/năm. Và điều này đã làm cho
tống dư nợ tín dụng trong những tháng đâu năm tăng rất ít so với năm
2009. Cụ thể :Tháng 1 chỉ tăng 0,26%, tháng 2 tăng 1,14%, tháng 3 tăng

1,49% và quý 1 chỉ tăng 3,52%, trong đó dư nợ tín dụng bàng VND tăng
0,57% so với tháng 12/2009. Và mức tổng phương tiện thanh toán và mức
tơng dư nợ tín dụng năm 2010 cũng được ngân hàng nhà nước kiềm chế ở
mức 25% thấp hơn so với năm 2009 là 37,73%. Chi tiêu này đặt ra nhằm
kiếm soát mức độ lạm phát năm 2010 giữ ở mức một con số. Và nêu đi theo
định hướng này NHTW muốn đảm bảo rằng lãi suất năm 2010 không quá
căng.
Ngày 18/1/2010, NHNN đưa ra Quyết định số 74/QĐ-NHNN gi ảm tỷ l ệ
dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi bằng ngoại tệ có kỳ hạn dưới 12 tháng


×