Tải bản đầy đủ (.docx) (46 trang)

Tài liệu ôn thi KÝ SINH TRÙNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (162.5 KB, 46 trang )

BỆNH ĐỘNG VẬT KÝ SINH DO GIUN SÁN
1. Điều nào sau đây sai khi nói về bệnh động vật ký sinh trùng:
A. Là bệnh gây ra do ký sinh trùng từ động vật truyền sang người.
B. Số lượng bệnh động vật ngày càng giảm
C. Đối tượng bị bệnh ngày càng đa dạng
D. Hậu quả nghiêm trọng
2. Yếu tố nào sau đây không cần thiết có để ký sinh trùng từ động vật truyền sang người:
A. Tính đặc hiệu kháng nguyên
B. Vị trí kháng sinh
C. Cộng đồng sinh cảnh
D. Khả năng cảm thụ của người
3. Phân loại bệnh động vật theo sinh học gồm có:
A. BĐV nặng và BĐV nhẹ
B. BĐV có khả năng hoàn chỉnh và BĐV không có khả năng hoàn chỉnh
C. BĐV cấp tính và BDDV mạn tính
D. BĐV thật và BĐV giả
4. Chọn câu sai:
A. Trong BĐV giả thì mầm bệnh có nguồn gốc hoại sinh
B. BĐV thật và hoàn chỉnh thì người bị nhiễm là ngẫu nhiên
C. BĐV thật không hoàn chỉnh còn gọi là ngõ cụt ký sinh trùng
D. BĐV thật có khả năng hoàn chỉnh còn gọi là BĐV một chiều
5. Ký sinh trùng nào không thuộc loại Larva migrans nội tạng:
A. Toxocara spp
B. Angiostrongylus cantonensis
C. Ancylostoma canimun
D. Sparganum
6. Giun móc chó mèo có thể gây ra triệu chứng lâm sàng:
A. Viêm gan
B. U hạt ở võng mạc
C. Sang thương đường ngoằn ngoèo
D. Tiêu chảy kéo dài


7. Vùng dịch tễ của giun móc chó mèo là:
A. Châu Úc, Phi, Á
B. Châu Úc, Phi, CMLT
C. Châu Á, Mỹ, CMLT
D. Châu Á, Phi, CMLT
8. Chọn câu sai khi nói về phương án dự phòng lây nhiễm của giun đũa chó mèo:
A. Mang ủng, găng tay khi làm vườn
B. Nuôi chó không thả rong
C. Chôn phân chó mèo với vôi bột
D. Diệt ốc xung quanh nhà
9. Câu nào sai khi nói về bệnh động vật do Toxocara spp gây ra:
A. Tỉ lệ nhiễm 5-26%
B. Xét nghiệm công thức máu thức máu thấy BC ái kiềm tăng
C. Bệnh gây u hạt ở võng mạc mắt


D. Vùng dịch tễ là khắp nơi trên thế giới
10. Nguyên nhân bị nhiễm Angiostrongylus cantonensis là do:
A. Tiếp xúc với chó, mèo có mang mầm bệnh
B. Đắp thịt ếch nhái lên mắt
C. Ăn phủ tạng cừu, trâu, bò, ...
D. Ăn ốc, cua, tôm nấu không chín
11. Hậu quả khi bị nhiễm Angiostrongylus cantonensis là:
A. Vàng da
B. Gây tiêu chảy
C. Gây thiếu máu
D. Viêm màng não cấp
12. Xét nghiệm giúp chuẩn đoán Angiostrongylus cantonensis, ngoại trừ:
A. CT
B. ELISA

C. MRI
D. Tìm ấu trùng ở sang thương
13. Đâu là biện pháp giúp phòng ngừa nhiễm Angiostrongylus cantonensis:
A. Ăn rau sống phải rửa đúng cách, kỹ lưỡng
B. Không đắp thịt ếch, nhái lên mắt
C. Không ăn phủ tạng chó, heo, cừu, ...
D. Đưa thú đi thăm khám định kì
14. Câu nào không đúng khi nói về bệnh động vật do Gnathostoma spinigerium gây ra:
A. Đối tượng bị nhiễm là những người ăn rắn, cá nấu không chín
B. Xét nghiệm công thức máu thấy BC ái toan tăng cao
C. Vùng dịch tễ: Châu Á, CMLT
D. Là dạng ký sing trùng nhiễm theo vòng đời
15. Sparganum là ấu trùng của:
A. Angiostrongylus cantonensis
B. Toxocara spp
C. Spirometra erinacei
D. Echinococcus granulosis
16. Ký chủ trung gian của Sparganum là:
A. Chó, mèo
B. Tôm, cua, cá
C. Cừu, trâu bò
D. Ếch, nhái, rắn
17. Phương pháp giúp chuẩn đoán bệnh động vật do nhiễm Sparganum, ngoại trừ:
A. Sinh thiết máu
B. ELISA
C. MRI
D. Tìm ấu trùng ở sang thương
18. Echinococcus granulosis gây bệnh cảnh lâm sàng nhiều nhất ở:
A. Gan
B. Phổi

C. Thận
D. Thần kinh


19. Vùng dịch tễ của Echinococcus granulosis là:
A. Châu Á, Mỹ, Âu, CMLT
B. Châu Phi, Mỹ, Á, CMLT
C. Châu Âu, Mỹ, Á, Phi
D. Châu Á, Âu, Phi, CMLT
20. Phương án dự phòng của bệnh đọng vật do Echinococcus granulosis gây ra:
A. Cho chó uống Drontal flavor plus
B. Ăn rau sống rửa đúng cách
C. Không đắp thịt ếch nhái lên mắt
D. Mang ủng, găng tay khi đi làm vườn

ĐÁP ÁN
1
B
11
D

2
A
12
D

3
D
13
A


4
D
14
D

5
C
15
C

6
C
16
D

7
D
17
A

SÁN DẢI
1. Đâu không là cấu trúc vi thể cảu sán dãi:
a.Vỏ
c. lớp đáy
b.Lớp cơ
d.phần cổ
2. Tác dụng bảo vệ sán dãi ( chất tiết) được tiết ra ở đâu?
a. lớp vỏ
b. lớp tế bào lớn

c. lớp cơ
d. lớp đáy
3. Chất tiết được tổng hợp ở phần nào ?
a.ở các cơ quan nội tạng
b. ở lớp cơ dọc
c. ở phần đầu
d. ở lớp tb lớn
4. Đâu không phải là lớp cơ ở sán dải
a. cơ vòng
b.cơ dọc
c.cơ chéo
d. cơ dọc và cơ vòng
5. Khi nói về lớp cơ ở sán dải:
a.gồm cơ vòng ( trong) và cơ dọc ( ngoài)
b. gồm cơ dọc ( trong) và cơ vòng ( ngoài)
c. cơ chéo bao bọc cơ vòng và cơ dọc
d. là nơi tổng hợp các chất tiết ở sán dải
6. ở sán dải không có cơ quan nội tạng nào ?
a. thần kinh
b. sinh dục
c. bài tiết
d. tiêu hóa

8
D
18
A

9
B

19
D

10
D
20
A


7. có bao nhiêu thần kinh dọc ở sán dải:
a.3
b.4
c.5
d.6
8. đâu là cơ quan sinh dục có ở đực và cái của sán dải:
a. ống dẫn tinh chung
b. lỗ sinh dục
c. ống dẫn trứng
d. noãn phòng
9. đâu không là bộ phận của hệ bài tiết sán dải?
a.lỗ bài tiết
b. vỏ
c. ống ngan
d. ống dọc
10. Phân loại sán dải có chiều dài dài nhất là?
a.taenia solium
b.taenia saginata
c.taenia asiatica
d.diphyllobotherium latum
11. Đặc điểm nào ở đốt già D.latum khác với các laoif còn lại?

a. chiều dài < chiều ngan
b. chiều dài> chiều ngang
d. không có cqsd đực
d. không có cqsd cái
12. Cơ quan sinh dục cái hiện diện ở đốt nào?
a. đốt non
b. đốt trưởng thành
c. đốt già
d. đốt trưởng thành và đốt già
13. Phân laoij nào sau đây không nằm trong cấu trúc đại thể?
a. đầu
b. cổ
c. đốt
d. hợp bào
14. Về đặc điểm tách đốt của sán dải:
a. tất cả đều tách từng đốt
b. 1 hoặc nhiều đốt tùy vào môi trường sống
c. 1 hoặc 2-3 đốt tùy loài
c. luôn luôn tách 2-3 đốt cùng lúc
15. Enzym giúp sán dải không bị tác động từ men tiêu hóa là:
a. proteinase
b. β-glucorunidase
c.lipase
d.Glutathione S-transferase
16. Dịch nang do ấu trùng sán dải heo tiết ra là:
a. albumin
b. myoglobin
c. acetylcholin
d. lipase
17. Phát biểu sau về sán dải không đúng?

a. Ký sinh 1 con/ người ở ruột già
b. có thể ký sinh ở não, da, cơ,mắt, cột sống
c. bệnh do ấu trùng nặng hơn con trưởng thành c.Chất tiết giúp bảo vệ sán khỏi tác nhân bất lợi
1.D
11.A

2.A
12.D

3.D
13.D

4.C
14.C

5.B
15.D

6.D
16.A

7.D
17.A

SÁN LÁ & SÁN MÁNG
1. Đâu không là đặc điểm cấu tạo vi thể của sán lá?
a. vỏ
b. lớp đáy
c. lớp cơ
d. lớp hợp bào

2. Khi nói về gai của sán lá :
a. sợi actin
b. sợi myosin
c. là glycocalyx
d. là 1 cơ bám dính
3. Chất bài tiết được chứa ở nơi nào?
a. lớp tế bào
b. lớp đáy
c. lớp vỏ
d. lớp hợp bào

8.B

9.B

10.D


4. Đặc điểm nào ở lớp cơ của sán lá mà sán dải không có?
a. cơ vòng
b. cơ dọc
c. cơ chéo
d. tất cả đều sai
5. Chất tiết của sán la được tổng hợp tại:
a. lớp vỏ
b. lớp tế bào
c. lớp cơ
d. phần nội tạng
6. Đặc điểm nào ở cơ quan nội tạng giúp phân biệt sán lá và sán dải?
a. hệ hô hấp

b. hệ bài tiết
c. hệ tuần hoàn
d. hệ tiêu hóa
7. Đâu không phải là hệ cơ quan nội tạng của sán lá?
a. hệ tuần hoàn
b. hệ sinh dục
c. hệ thần kinh
d. hệ tiêu hóa
8. Cơ quan nào không thuộc hệ tiêu hóa ở sán lá?
a. miệng
b, hầu
c. manh tràng
d. đại tràng
9. Đâu là cơ quan bài tiết ở sán lá
a.gai giao hợp
b.tb tiền nguyên thận
c. Thận
d.ống ngan
10. Khi nói về sán lá, chọn câu sai:
a. sống kỵ khí
b.enzym hydrolytic giúp trung hòa men tiêu hóa
c.tuổi thọ khi ký sinh ở ruột< gan, phổi
d. hấp thụ dưỡng chất qua vỏ& miệng
11. Đặc điền nào sau đây không phải của Faciola spp
a. gây bệnh ở dạng Nang trùng
b. xuất hiện làm cho tb eosinophils tăng
c.là sán lá gan nhỏ
d.có thể hình nón
12. Khi nói về sinensic:
a. là sán lá nhỏ gan

b. gây bệnh K gan
c. sống ký sinh ở cá prinidae
d. tất cả đều đúng
13. Đặc điểm sai khi nói về F.buski:
a.chỉ gây bệnh ở dạng nang trùng
b. có thể gây đau bụng, phù, tắc ruột
c.Thuộc loài sán lá lớn ở ruột
d.không có thể hình nón
14. Cách phòng bệnh tốt nhất cho cả sán lá và sán dãi là:
a. vệ sinh cá nhân đảm bảo
b. vệ sinh môi trường sống sạch sẽ
c. tuyên truyền về công tác chăm sóc sức khỏe d. tất cả các ý trên
15. Đặc điểm nào giúp phân biệt sán lá và sán máng
a. lớp vỏ
b. lớp cơ
c. manh tràng duy nhất
d. lớp tế bào
16. Sán máng là loài:
a. đơn tính
b. lưỡng tính
c. tùy môi trường ký sinh mà có thể đơn/lưỡng d. tất cả đều sai
17. Sán máng gây bệnh đường niệu dục là :
a.S.mansoni
b.S.japonicum
c.S.mekongi
d.S. haematobium
18. Cho các phát biểu sau, số phát biểu đúng là:
1. Thường ký sinh ở hệ tĩnh mạch
2. Có thể sống được đến 20-30 năm tùy loài
3. Emzym protease, glutathion S-transferase: giúp bảo vệ lớp vỏ sáng máng

4. Superoxide dimutase giúp thủy phân protein
5.S. Japonicum cái có thể chứa được đến 100 trứng ở tử cung


6. S.Haematobium có gai nằm ở cuối đuôi
a.2
b.3
c.4
d.5
19. Chọn câu đúng
a.sán lá gây bệnh ở nội tạng nặng hơn ở ruột
b.chuẩn đoán có thể xem trứng/ phân, xn eosin
c.sán lá thường gặp ở châu Á, sáng máng ở châu Phi
d. tất cả đều đúng
1.B
11.C

2.A
12.D

3.D
13.A

4.C
14.D

5.B
15.C

6.D

16.A

7.A
17.D

8.D
18.B(1,5,6
)

9.B
19.D

ĐẶC ĐIỂM CẤU TRÚC VÀ SINH HỌC CỦA ĐƠN BÀO
1. Trong PXN, amip nào dễ nhầm lẫn với Entamoeba histolytica:
A. Entamoeba gingivalis.
B. Iodamoeba butschlii.
C. Entamoeba harmani.
D. Entamoeba coli.
E. Balantidium coli.
2. Trong chu kỳ phát triển của ký sinh trùng sốt rét thì muỗi Anopheles cái là:
A. Ký chủ trung gian và trung gian truyền bệnh.
B. Ký chủ vĩnh viễn.
C. Ký chủ trung gian.
D. Ký chủ vĩnh viễn và là trung gian truyền bệnh.
E. Vector truyền bệnh.
3. Cơn sốt rét điển hình xuất hiện theo thứ tự sau:
A. Sốt, rét, vả mồ hôi và hạ nhiệt.
B. Sốt, hạ nhiệt, vả mồ hôi và rét.
C. Rét, vả mồ hôi, sốt và hạ nhiệt.
D. Vả mồ hôi, hạ nhiệt, rét và sốt.

E. Rét, sốt, vả mồ hôi và hạ nhiệt.
4. Phát biểu nào sau đây là SAI:
A. Người là ký chủ trung gian của Toxoplasma gondii.
B. Chu trình sinh sản của Toxoplasma gondii ở mèo là chu trình sinh sản vô tính.
C. Ở người chỉ xảy ra chu trình sinh sản vô tính của Toxoplasma gondii.

10.B


D. Toxoplasma gondii gây tổn thương ở tất cả các mô nhất là thần kinh trung ương, võng mạc, hạch,
cơ.
E. Bệnh do Toxoplasma gondii chia làm 2 thể: thể mắc phải và thể bẩm sinh.
5. Amip là tên gọi chung của:
A. Trùng chân giả.
B. Trùng roi.
C. Đơn bào.
D. Entamoeba histolytica.
E. Trùng lông.
6. Hội chứng lỵ do Amip:
A. Đau bụng, đi tiêu nhiều lần, phân không có nhầy và máu.
B. Đau bụng, tiêu chảy ồ ạt, phân lỏng như nước.
C. Không đau bụng, phân có nhiều máu tươi.
D. Đau bụng, đi tiêu nhiều lần, phân nhầy, nhớt và có máu.
E. Đau bụng, phân có chỗ rắn chỗ lỏng, có máu tươi.
7. Về dịch tễ, phân biệt lỵ do amip và lỵ do trực tràng:
A. Bệnh xảy ra hàng loạt, lan nhanh.
B. Bệnh lẻ tẻ, lan rất nhanh.
C. Bệnh chỉ xuất hiện ở một vùng nhất định.
D. Bệnh lẻ tẻ, lan chậm.
E. Bệnh xảy ra rầm rộ, rõ ràng.

8. Bệnh sốt rét được truyền do muỗi:
A. Anopheles sp.
B. Aedes sp.
C. Culex sp.
D. Mansonia sp.
E. Armigeres sp.
9. Thể hoạt động của Giardia lamblia có thể gặp ở:
A. Dịch hút tá tràng.
B. Nước tiểu.


C. Huyết trắng.
D. Phân rắn.
E. Không xuất hiện trong phân.
10. Chuẩn đoán nhanh và chính xác Trichomonas vaginalis:
A. Soi tươi huyết trắng với NaCl 0,85%.
B. Nhuộm kháng cồn kháng acid.
C. Soi dưới kính hiển vui huỳnh quang.
D. Nhuộm PAS.
E. Soi tươi huyết trắng với NaCl bão hòa.
11. Chuẩn đoán lỵ do amip:
A. Cấy phân.
B. Soi tươi phân bằng nước muối sinh lý.
C. Làm phương pháp tập trung phân bằng nước muỗi bão hòa.
D. Chuẩn đoán miễn dịch.
E. A và B đúng.
12. Chuẩn đoán xác định bệnh áp xe gan, phổi do amip:
A. X-quang.
B. Siêu âm.
C. Xét nghiệm phân tìm amip.

D. Xét nghiệm tìm kháng thể kháng amip trong huyết thanh.
E. A, B và D đúng.
13. Dịch chọc dò mủ của bệnh nhân áp xe gan do amip:
A. Mủ có màu nâu chocolate.
B. Mủ có màu vàng đậm.
C. Mủ có màu xanh.
D. Mủ có nhiều máu tươi.
E. Mủ có màu rỉ sét.
14. Khi bị nhiễm Balantidium coli sẽ:
A. Luôn luôn bị hội chứng lỵ.
B. Chỉ là người lành mang mầm bệnh.


C. Khi gặp điều kiện thuận lợi mới có biểu hiện lâm sàng.
D. Không có biểu hiện lâm sàng.
E. Là KST không gây bệnh.
15. Amip nào sau đây được gọi là amip “ăn não người”
A. Entamoeba coli.
B. Entamoeba gingivalis.
C. Naegleria fowleri.
D. Entamoeba harmani.
16. Khi muỗi Anopheles cái hút máu người có chứa KST sốt rét, thể nào dưới dây có thể tồn tại và phát
triển trong trong cơ thể muỗi:
A. Tư dưỡng.
B. Phân liệt.
C. Giao bào.
D. Thoa trùng.
17. Giardia lamblia ký sinh ở:
A. Ruột non.
B. Ruột già.

C. Manh tràng.
D. Đại tràng.
18. Khi điều tra sốt rét, thể nào của KST sốt rét có ý nghĩa về mặt dịch tễ:
A. Thể giao bào.
B. Thể phân liệt.
C. Thể tư dưỡng già.
D. Thể tư dưỡng trẻ.
19. Trong bệnh sốt rét, cơn sốt đầu tiên xuất hiện ngay sau khi:
A. Hoàn thành các giai đoạn sinh sản trong hồng cầu.
B. Khi mật độ KST trong máu đạt tới ngưỡng gây sốt.
C. Thể phân liệt ở gan phóng thích mảnh trùng vào trong máu.
D. Sắc tố sốt rét được hình thành sau khi KST sốt rét hấp thu Hemoglobin của hồng cầu.
20. Bệnh Toxoplasma gondii:


A. Rất phổ biến ở phụ nữ.
B. Gây thể bệnh nặng cho phụ nữ trong lứa tuổi sinh đẻ.
C. Gây bệnh nặng cho thai nhi.
D. Không có thuốc đặc trị.
21. Huyết trắng nhiều, đục như sữa, có mùi hôi là do:
A. Trichomonas intestinalis.
B. Trichomonas vaginalis.
C. Trichomonas tenax.
D. Enteromonas hominis.
22. Bệnh sốt rét tái phát do:
A. Do sự tồn tại lâu dài của KST sốt rét trong máu giữa các cơn sốt.
B. Do KST sốt rét tồn tại trong gan.
C. Loài P.vivax và P.ovale và P.malariae.
D. Thoa trùng còn ẩn náu nơi nào đó trong cơ thể.
23. Về mặt dịch tễ học, nguồn bệnh sốt rét là:

A. Người bệnh ở thời kì ủ bệnh sốt, vả mồ hôi, rét.
B. Người mới nhiễm KST sốt rét từ muỗi.
C. Người mang thể giao bào của KST sốt rét trong máu.
D. Bệnh nhân sốt rét du lịch từ vùng sốt rét trở về vùng không có dịch sốt rét.
24. Một bệnh nhân là công nhân lò mổ heo bị lỵ. Kết quả xét nghiệm phân tìm KST ta nghĩ đến:
A. Entamoeba histolytica.
B. Giardia lamblia.
C. Balantidium coli.
D. Strongyloides stercoralis.
25. Bệnh sốt rét do P.falciparum có đặc điểm sau:
A. Gây tái phát muộn.
B. Gây sốt rét thường.
C. Sốt cách ngày.
D. Sốt hằng ngày hoặc cách ngày.
26. Hiện nay có bao nhiêu loài Plasmodium đã gây bệnh sốt rét cho người:


A. 5 loài.
B. 4 loài.
C. 3 loài.
D. 2 loài.
27. Trong chu kỳ phát triển của KST sốt rét, con người đóng vai trò là:
A. Ký chủ vĩnh viễn.
B. Ký chủ trung gian.
C. Ký chủ chờ thời.
D. Ký chủ phụ.
28. Sự tồn tại của thể ngủ trong gan sẽ gây bệnh sốt rét tái phát cho:
A. P.vivax và P.malariae.
B. P.vivax và P.ovale.
C. P.falciporum và P.malariae.

D. P. malariae và P.ovale.
29. Nội soi ruột già thấy vết loét rách trực tràng (hình miệng núi lửa) là do
A. Entamoeba coli.
B. Entamoeba gingivalis.
C. Entamoeba histolytica.
D. Entamoeba harmani.
30. Đặc điểm nào sau đây của Balantidium coli là đúng:
A. Người là ký chủ chính.
B. Gây thiếu máu nặng.
C. Gây bệnh lỵ.
D. Bệnh nhân sốt cao khó hạ.
31. Trichomonas varginalis ký sinh ở:
A. Hệ tiêu hóa.
B. Hệ niệu và sinh dục.
C. Hệ hô hấp.
D. Hệ tuần hoàn.
32. Bào nang của Entamoeba histolytica mang đặc điểm nào sau đây:


A. Có nhiều hơn 4 nhân.
B. Sau khi xâm nhập đường tiêu hóa có thể tiếp tục sinh sản.
C. Không sống được khi ra khỏi ruột.
D. Không chịu được pH dạ dày và dịch tiêu hóa.
E. Không sinh sản tiếp tục trong đường tiêu hóa.
33. Đặc điểm giúp nhận biết E.histolytica đang ở giai đoạn gây bệnh lỵ cấp tính:
A. Vị trí nhân thể ở giữa nhân.
B. Có thể phân biệt rõ ràng nội chất và ngoại chất.
C. Nhiễm sắc chất phân bố đều quanh màng nhân.
D. Có hồng cầu trong nội chất.
E. Dễ phân biệt nội chất và ngoại chất.

34. Điểm khác biệt giữa behj lỵ do amip và bệnh lỵ do trực tràng Shigella:
A. Đi tiêu nhiều lần trong ngày.
B. Phân nhầy và lẫn máu.
C. Bệnh nhân đau bụng thắt.
D. Lượng phân ít.
E. Khả năng gây bệnh ngoài ruột.
35. Phương pháp thích hợp để chuẩn đoán bệnh do E.histolytica tại ruột:
A. Tìm thể hoạt động và bào nang trong phân.
B. Xét nghiệm gián tiếp tìm kháng nguyên trong phân.
C. Xét nghiệm gián tiếp tìm kháng thể trong phân.
D. Nội soi.
E. X-quang.
36. Cơ quan nào giúp Giardia lamblia bám được vào màng nhầy ruột:
A. Roi.
B. Thể sống thân.
C. Thể cận sống thân.
D. Đĩa hút ở nữa trước bụng.
E. Đĩa hút ở nữa sau bụng.
37. Để chuẩn đoán bệnh viêm tá tràng do Giardia lamblia, cần phải:


A. Dựa vào triệu chứng lâm sàng.
B. Tìm thể hoạt động trong phân.
C. Tìm bào nang trong phân.
D. Tìm kháng thể trong máu.
38. Đặc điểm nào sau đây phù hợp nhất với Trichomonas vaginalis:
A. Có thể sống hoại sinh ở ngoại cảnh.
B. Trong chu trình phát triển cần 2 ký chủ.
C. Trong chu trình phát triển cần 3 ký chủ.
D. Trong chu trình phát triển chỉ cần 1 ký chủ.

E. Chỉ ký sinh và gây bệnh cho phụ nữ.
39. Chọn cách kiểm soát bệnh viêm âm đạo do Trichomonas vaginalis thích hợp:
A. Rửa âm hộ, âm đạo với dung dịch Natribicacbonat.
B. Uống thuốc phòng.
C. Đặt viên phụ khoa
D. Tiêm phòng với vaccin.
E. Điều trị đồng thời cả vợ lẫn chồng.
40. Hai hay nhiều thể tư dưỡng non của Plasmodium nhiễm một hồng cầu đặc trưng cho trường họp bị
nhiễm:
A. Plasmodium vivax.
B. Plasmodium falciporum.
C. Plasmodium malariae.
D. Plasmodium ovale.
E. Plasmodium snowlesi.
41. Trong chu trình phát triển của KST sốt rét, dạng phát triển nào giúp KST phát tán trong cơ thể bệnh
nhân:
A. Thể tư dưỡng non.
B. Thể tư dưỡng già.
C. Các mảnh trùng.
D. Thể phân liệt.
E. Thể giao bào.
42 Toxoplasma gondii có khả năng sinh sản vừa hữu tính vừa vô tính ở:


A. Người.
B. Chó.
C. Mèo.
D. Cừu.
43. Cryptosporidum sp gây tiêu chảy kéo dài ở:
A. Người lớn.

B. Trẻ em.
C. Người suy giảm miễn dịch.
D. Người bị loét dạ dày, tá tràng.
44. Nhiễm KST nào sau đây sẽ gây thiếu máu.
A. Toxoplasma gondii.
B. Pneumocysits jiroveci.
C. Crytosporidium sp.
D. Plasmodium falciparum.
45. Phương pháp chuẩn đoán bệnh nhiễm Cryptosporidium sp là:
A. Phết máu nhuộm Giemsa.
B. Phết máu nhuộm Ziehl - Neelsen.
C. Cấy phân.
D. Cấy máu.
46. Yếu tố nào sau đây KHÔNG liên quan đến khả năng gây bệnh của Entamoeba histolytica?
A. Sức đề kháng của kí chủ.
B. Lượng bào nang nuốt vào.
C. Chủng amip.
D. Tạo khuẩn ruột.
47. Tác nhân gây bệnh áp xe gan do amip là:
A. Entamoeba histolytica thể bào nang.
B. Entamoeba histolytica kiểu histolytica.
C. Entamoeba histolytica kiểu minuta.
D. Entamoeba histolytica kiểu hominis.
48. Lứa tuổi dễ bị mắc bệnh lỵ amip nhất là:


A. < 1 tuổi.
B. 1 - 3 tuổi.
C. 3 - 5 tuổi.
D. > 5 tuổi.

49. Chu trình phát triển của Cryptosporidium sp. bao gồm:
A. Trực tiếp và gián tiếp.
B. Liệt sinh và giao tử sinh.
C. Liệt sinh và tự nhiễm.
D. Giao tử sinh và gián tiếp.
50. Bệnh nhân nữ, 37 tuổi. Nhập viện vì bị huyết trắng. Khám phụ khoa phát hiện thấy huyết trắng hơi
đục, có bọt. Lấy huyết trắng soi tươi, phát hiện thấy nhiều vật thể như trái lê di động. Bệnh nhân bị
nhiễm:
A. Giardia lamblia.
B. Trichomonas vaginalis.
C. Canida albicans.
D. Trichomonas tenax.

ĐÁP ÁN
1
A
11
E
21
B
31
B
41
C

2
A
12
E
22

B
32
B
42
C

3
E
13
A
23
D
33
D
43
C

4
B
14
B
24
C
34
E
44
D

5
A

15
C
25
D
35
A
45
B

6
D
16
C
26
A
36
D
46
D

7
C
17
A
27
B
37
C
47
B


8
A
18
A
28
B
38
C
48
C

9
A
19
B
29
C
39
E
49
B

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG ĐƠN BÀO
1.Chọn câu sai:
A. Da không có vai trò trong DƯMD chống đơn bào
B. Đơn bào đường tiêu hoá, niệu - niệu sinh dục: không có ĐƯMD hoặc rất kém

10
B

20
C
30
C
40
B
50
B


C. Cơ chế miễn dịch chống đơn bào được hiểu rõ
D. Đơn bào ký sinh ở trong máu và mô có ĐƯMD
2.Kỹ thuật Elisa giám tiếp phát hiện kháng thể có vai trò trong chuẩn đoán bệnh do:
A. Trichomonas vaginalis
B. Toxoplasma gondi
C. Giadia lamblia
D. Blantidium coli
3.Kết quả của ĐƯMD đối với đơn bào, ngoại trừ:
A. Tăng IgG
B. Không tăng IgE
C. Không tăng Eosinophil
D. Tăng IgE
4.Thành phần nào của ĐƯMD bẩm sinh chống đơn bào đường ruột giữ vai trò quan trọng
A. Bổ thể, Neutrophyl
B. Niêm mạc ruột
C. Đại thực bào, tế bào tua
D. Cả A và C
5.Ngoài phá huỷ đơn bào, chất nào của ĐƯMD bẩm sinh phá huỷ cả tế bào ký chủ
A. ROS
B. NO

C. Cysteine protease
D. Tất cả đều đúng
6.Thành phần nào không tham gia vào đáp ứng miễn dịch đối với Giardia Lambia
A. IgE
B. NO
C. Tế bào tua
D. Chất nhày
7.Chọn câu sai:
A. Nồng độ IgA, IgG tương qua với MD bảo vệ
B. IgA có vai trò trong ĐƯMD đối với Giardia Lamblia
C. Cơ chế cạnh tranh của các vi khuẩn ký sinh đường ruột giúp chống lại Giardia Lamblia
D. ĐƯMD tế bào có vai trò khi Entamoeba Histolytica xâm lấn gan
8.Thể hoạt động của đơn bào nào có khả năng lột bỏ kháng thể và đề kháng lại sự ly giải của bổ
thể
A. Giardia Lamblia
B. Trichomonas hominis
C. Trichomonas vaginalis
D. Entamoeba Histolytica


9.Giardia Lamblia né tránh cơ chế miễn dịch đường ruột bằng cách:
A. Lột bỏ kháng thể
B. Tạo vỏ bọc
C. Biến đổi kháng nguyên
D. Tất cả đều sai
10.Tỷ lệ người có hồng cầu liềm thiếu kháng nguyên Duffy trên bề mặt hồng cầu trong vùng
bệnh sốt rét lưu hành so với trong dân số chung là
A. Thấp hơn nhiều
B. Thấp hơn không đáng kể
C. Bằng nhau

D. Cao hơn
11.Plasmodium falciparum nhạy cảm với bệnh nhân hồng cầu hình liềm là do:
A. HC liềm bị nhiễm bị đại thực bào bắt giữ
B. KST chậm phát triển
C. A và B đều sai
D. A và B đều đúng
12.Miễn dịch tế bào có vai trò quan trọng trong nhiễm đơn bào ký sinh ở máu mô nào
A. Plasmodium falciparum
B. Toxoplasma
C. Trypanosoma
D. Giardia lamblia
13.Chọn câu đúng
A. MD sốt rét chống tái nhiễm
B. Kháng thể chống sốt rét ngăn thoa trùng xâm nhập vào hồng cầu
C. Phức hợp kháng nguyên - kháng thể lưu hành trong huyết thanh và có thể lắng đọng tại cầu
thận làm nặng thêm tình trạng bệnh
D.Kháng thể chống kháng nguyên sốt rét không truyền được qua nhau thai
14.Người nào dễ bị sốt rét nặng hơn:
A. Nam 30 tuổi sống trong vùng dịch tể từ nhỏ
B. Nữ 55 tuổi tuổi sống trong vùng dịch tể từ nhỏ
C. Nữ 30 tuổi sống trong vùng dịch tể từ nhỏ, không mang thai
D. Nam 55 tuổi mới chuyển đến sống ở vùng dịch tể
15.Vai trò trung tâm trong DƯMD đối với Toxoplasma sp là:
A. IFN-γ
B. IFN-α
C. IFN-β
D. IL-1
16.Trong TEST RDTs tìm kháng nguyên đích (target Ag) cho kết quả pLDH(+) và HRP2(+). Kết



quả chuẩn đoán nhiễm loại KST nào
A. Plasmodium vivax
B. Plasmodium malarie
C. Plasmodium falciparum
D. Plasmodium ovale
17.Kháng nguyên có thể dùng để nghiên cứu vaccine sốt rét là kháng nguyên của KST sốt rét ở
giai đoạn nào
A. Thoa trùng
B. Tư dưỡng non
C. Tư dưỡng già
D. Giao bào
18.Đơn bào ký sinh ở máu có bao nhiêu cơ chế né tránh DƯMD của ký chủ
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
19.Chọn câu sai:
A.Trypanosoma có các imunoglobulin tạo mặt nạ kháng nguyên né tránh MD
B.Trypanosoma ký sinh ở đại thực bào tránh được tác động của kháng thể và miễn dịch tế bào
C.Trypanosoma có khả năng biến đổi kháng nguyên
D.Trypanosoma bị chống lại ở cả hàng rào thể chất của MDBS và miễn dịch dịch thể của MDTN
20.Kết quả của hai cơ chêa ĐƯMD và né tránh gọi là:
A. Tình trạng tiền miễn dịch
B. Tình trạng tái nhiễm
C. Tình trạng miễn dịch
D. Tình trạng hậu miễn dịch

ĐÁP ÁN
1


C 11 D

2

B 1
2

B

3

D 1
3

C

4

D 1
4

D


5

D 1
5

A


6

A 1
6

C

7

A 1
7

A

8

D 1
8

C

9

C 1
9

B

1

0

D 2
0

A

ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CHỐNG GIUN SÁN
1.Đâu không phải là con đường xâm nhập của giun sán?
A. Đường tiêu hoá
B. Đường da
C. Đường hô hấp
D. Đường trùng đốt
2.Cơ chế né tránh đáp ứng miễn dịch bẩm sinh của giun sán, ngoại trừ:
A. Kích thước lớn, vỏ dày, di động giúp giun sán không bị tế bào tua, đại thực bào bắt giữ.
B. Lột xác, tiết các chất ngăn cản không cho bổ thể gắn lên.
C. Giun sán của các loài không truyền lẫn nhau, tính chất đặc hiệu loài.
D. Truyền qua trung gian muỗi đốt, tiết chất tiêu mô nên đi qua được hàng rào da bảo vệ.
3.Bệnh động vật (zoonoses) là sự né tránh của giun sán qua hàng rào nào của DƯMDBS
A. Hàng rào thể chất
B. Hàng rào hoá học
C. Hàng rào da, niêm mạc
D. Hàng rào các tế bào
4.Kháng nguyên nào có vai trò quan trọng đối với giun sán:
A. Kháng nguyên thân
B. Kháng nguyên biến dưỡng
C. Kháng nguyên nang
D. Kháng nguyên lông
5.Fascicola hepatica có chung thành phần kháng nguyên với. Chọn câu sai



A. Ascaris lumbricoides
B. Clonorchis sienesis
C. Paragonimus westermani
D. Fasciolopsis buski
6.DƯMDTN trải qua các bước nào?
A. Nhận diện và hoạt hoá.
B. Nhận diện, tăng sinh, hoạt hoá.
C. Hiệu ứng, nhận diện, tăng sinh.
D. Nhận diện, hoạt hoá, hiệu ứng.
7.Toll like receptor (TLR) nào có vai trò quan trọng trong bước nhận diện kháng nguyên giun sán
A. TLR4
B. TLR2
C. TLR1
D. C type lectin
8.Chọn câu sai:
A. IL-9 lôi kéo tế bào mast về vị trí kí sinh trùng.
B. IL-12 góp phần biệt hoá Th1, ức chế biệt hoá Th2.
C. IL-5 kích thích tuỷ xương tạo BCAT.
D. IL-4 làm tăng biểu lộ MHC-II, kích thích lympho B hoạt hoá tạo ra kháng thể IgG.
9.Không xảy ra DƯMD thích nghi giun kí sinh ở:
A. Máu
B. Mô
C. Niêm mạc ruột
D. Lòng ruột
10.Kháng thể nào có vai trò quan trọng ĐUMD chống giun sá
A. IgG
B. IgE
C. IgM
D. IgA

11.Yếu tố hoá hướng động ECF là do tế bào nào tiết ra
A. Tế bào mast
B. Đại thực bào
C. Tế bào tua
D. Bất kì tế bào nào bị nhiễm
12.Tác dụng nào không phải của miễn dịch thích nghi:
A. Làm tổn thương giun sán
B. Trung hoà các kháng nguyên biến dưỡng
C. Tạo phức hợp bổ thể tấn công màng
D. Ngăn tái nhiễm


13.Người bị lao khi bị nhiễm giun sán thì ĐƯMDTN chống giun sán sẽ:
A. Mạnh hơn so với lúc chưa bị lao
B. Yếu hơn so với lúc chưa bị lao
C. Không ảnh hưởng gì
D. Chưa xác định được
14.Ấu trùng nào sau đây tạo vỏ bọc né tránh DUMD của ký chủ
A. Cysticercus cellulosae
B. Hydatid
C. Coenurus
D. Sparganum
15.Trichuris trichiura tiết Metalloprotease nhằm mục đích nào sau đây để né tránh DUMD của
ký chủ
A. Can thiệp vào quá trình xử lý và trình diện kháng nguyên
B. Phá huỷ và ức chế sự tăng sinh của tế bào lympho T
C. Phá huỷ kháng thể
D. Phá huỷ Eotaxin làm giảm hoặc không lôi kéo được BCAT về vị trí kí sinh trùng
16.Serpin được giun sán tiết ra nhằm mục đích:
A. Ức chế xử lý peptid

B. Phá huỷ và ức chế sự tăng sinh của tế bào lympho T
C. Ức chế biểu lộ MHC-II
D. Phá huỷ Eotaxin làm giảm hoặc không lôi kéo được BCAT về vị trí kí sinh trùng
17.Sau khi phân cắt kháng thể, sán máng:
A. Lấy phần Fab của kháng thể nhằm nguỵ trang né tránh DƯMD của ký chủ
B. Lấy phần Fc kháng thể nhằm nguỵ trang né tránh DƯMD của ký chủ
C. Lấy chuỗi nặng của kháng thể nhằm nguỵ trang né tránh DƯMD của ký chủ
D. Lấy chuỗi nhẹ nhằm nguỵ trang né tránh DƯMD của ký chủ
18.Trong hiện tượng quá mẫn type 1, các chất histamin, Leucotrien, Protaglandin:
A. Tác dụng lên các tế bào nội mô mạch máy gây giãn mạch
B. Tác dụng lên đầu dây thần kinh gây ngứa
C. Tác dụng lên cơ trơn gây co thắt, ho hen
D. Tất cả đều đúng
19.Cytokine nào có góp phần vào cơ chế tạo u hạt trong quá mẫn type 4
A. IL-5, IL-9
B. IL-6, IL-13
C. IL-4, IL-13
D. IL-1, IL-12
20.Có bao nhiêu phần trăm lượng IgE tạo ra gắn vào kháng nguyên thân của giun sán:
A. 5%


B. 10%
C. 95%
D. 90%
ĐÁPÁN
1

C 11 A


2

C 1
2

C

3

A 1
3

B

4

B 1
4

A

5

D 1
5

D

6


D 1
6

A

7

A 1
7

B

8

D 1
8

D

9

D 1
9

C

1
0

B 2

0

A

CƠ CHẾ GÂY BỆNH CỦA KÍ SINH TRÙNG
1. Có bao nhiêu kiểu tương quan giữa các sinh vật:
A. 2
B. 3
C. 4


D. 5
2. Kiểu nào sau đây không phải là mối tương quan giữa các sinh vật
A. Cộng sinh.
B. Hội sinh.
C. Hợp tác.
D. Tương sinh.
3. Đặc điểm nào sau đây là của mối tương quan cộng sinh:
A. Bắt buộc phải sống chung.
B. Một bên có lợi, một bên không có lợi cũng không bị hại.
C. Cả hai bên đều bị hại.
D. Một bên có lợi và một bên bị hại.
4. Các yếu tố nào sau đây của KST ảnh hưởng đến bệnh do chúng gây ra:
A. Tính đặc hiệu.
B. Giai đoạn phát triển.
C. Số lượng.
D. Vị trí kí sinh.
E. Tất cả các câu trên đều đúng.
5. Có bao nhiêu cơ chế gây bệnh của KST:
A. 7

B. 8
C. 9
D. 10
6. Cái ghẻ gây bệnh ở ký chủ theo phương thức nào:
A. Gây bệnh trực tiếp.
B. Truyền mầm bệnh.
C. Tạo điều kiện cho bệnh khác phát triển.
D. Gây thay đổi tế bào của mô.
7. Đặc điểm nào sau đây KHÔNG phải của sang thương do cái ghẻ gây ra:
A. Da sưng đỏ.
B. Mụn nước.


C. Sốt cao.
D. Ngứa.
8. Mụn trứng cá đỏ kinh niên do loài nào gây ra:
A. Demodes spp.
B. Dermacentor anderson
C. Hypoderma spp
D. Tabanus sp.
9. Pasteurella pestis gây ra bệnh nào sau đây:
A. Bệnh than.
B. Dịch hạch.
C. Sốt rét.
D. Sốt phát ban.
10. Loài nào sau đây gây ra hiện tượng tắc mạch bạch huyết:
A. Wuchereria bancrofti.
B. Fasciola spp.
C. Echinococus granulosis
D. Borrelia recurrentis.

11. Plasmodium gây ra hiện tượng nào sau đây:
A. Áp xe đại tràng.
B. Tắc ruột.
C. Vỡ hồng cầu.
D. Sốt hồi qui.
12. Loài nào sau đây gây bệnh theo cơ chế tạo điều kiện thuận lợi để bệnh khác phát triển:
A. Clonorchis sinensis.
B. Ascaris lumbricoides.
C. Pasteurella tularensis
D. Bacillus anthracis.
13. Loài nào sau đây KHÔNG làm tăng sản tế bào của mô:
A. Fasciola spp.
B. Op. Viverrini.


C. Paragonimus sp
D. Clonorchis sinensis
14. KST có thể gây thay đổi tế bào của mô theo hướng:
A. Tăng sản.
B. Chuyển sản.
C. Tăng sản hỗn loạn.
D. Tất cả các ý trên đều đúng.
15. Những cơ chế nào sau đây thuộc kiểu tác động cơ học trong việc gây bệnh của KST:
A. Tắc ruột.
B. Tắc mạch bạch huyết.
C. Tắc ống mật.
D. Chèn ép gan, phổi.
E. Tất cả các đáp án trên.
16. Hiện tượng kí sinh là:
A. Khi một sinh vật sống bám và làm hại một sinh vật khác.

B. Khi một sinh vật hợp tác với sinh vật khác để hai bên cùng có lợi.
C. Khi một sinh vật này sống chung với một sinh vật khác.
D. Khi một sinh vật canh tranh nguồn sống với sinh vật khác.
17. Loài nào sau đây KHÔNG gây bệnh trực tiếp cho kí chủ:
A. Cái ghẻ.
B. Ruồi.
C. Ve.
D. Tunga penetrans.
18. Loài nào sau đây gây bệnh theo cơ chế rút kiệt nguồn sống từ kí chủ:
A. Necator americanus.
B. Wuchereria bancrofti
C. Clonorchis sinensis
D. Anopheles sp
19. KST nào sau đây có thể gây ra đáp ứng quá mẫn trên cơ thể kí chủ:
A. Giun đũa.


×