Tải bản đầy đủ (.pdf) (48 trang)

Đồ án xử lý nước cấp công suất 53000m3ngày đêm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.33 MB, 48 trang )

Đồ Án Xử Lý Nước Cấp
Xử lý nguồn nước mặt,công suất 53000m3/ngđ

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG TPHCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ
NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG TPHCM

Độc Lập – Tự Do – Hạnh Phúc

Khoa Môi Trường
Bộ môn Cấp Thoát Nước

-----oOo-----

NHIỆM VỤ ĐỒ ÁN
MÔN HỌC XỬ LÝ NƯỚC CẤP
Họ và tên sinh viên: NGUYỄN KHẢ VY
Lớp: 03ĐHCTN2
MSSV: 0350060109
Chuyên ngành: Cấp Thoát Nước
1. Ngày giao đồ án: 10/9/2017
2. Ngày nộp đồ án: 30/11/2017
3. Đầu đề đồ án: Thiết kế hệ thống xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước mặt cho đô
thị A có dân số nội thị là 109.000 dân; dân số ngoại thị là 38.000 dân; đô thị A là đô thị
loại 2.
4. Nhiệm vụ (Yêu cầu số liệu ban đầu):
- Số liệu chất lượng nước nguồn trong bảng 1


- Tiêu chuẩn nước sau xử lý đạt Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn
uống QCVN 01:2009/BYT
- Diện tích khu đất dự kiến xây dựng trạm xử lý nước cấp là 120ha
5. Nội dung các phần thuyết minh và tính toán:
Lập bản thuyết minh tính toán bao gồm:
- Tính toán công suất trạm xử lý
- Đề xuất 2 phương án công nghệ xử lý nước cấp cho đô thị trên, từ đó phân tích lựa
chọn công nghệ thích hợp (bao gồm xử lý bùn thải)
- Tính toán các công trình đơn vị của trạm xử lý theo phương án chọn
- Tính toán và lựa chọn thiết bị (bơm nước, thiết bị,...) cho các công trình đơn vị tính
toán trên.
- Khai toán sơ bộ chi phí đầu tư xâu dựng trạm xử lý.
- Tính toán sơ bộ chi phí quản lý vận hành.
6. Các bản vẽ kỹ thuật

SVTH: Nguyễn Khả Vy
GVHD: Nguyễn Văn Sứng


Đồ Án Xử Lý Nước Cấp
Xử lý nguồn nước mặt,công suất 53000m3/ngđ

- Bản vẽ tổng thể mặt bằng trạm xử lý nước
- Vẽ bản vẽ cao trình công nghệ của phương án chọn: khổ A1/A2.
- Vẽ chi tiết 2 công trình xử lý: khổ A1/A2

TP.HCM, Ngày 28 tháng 9 năm 2017
CHỦ NHIỆM BỘ MÔN

NGUYỄN VĂN SỨNG


SVTH: Nguyễn Khả Vy
GVHD: Nguyễn Văn Sứng

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

NGUYỄN VĂN SỨNG
NGUYỄN HUY CƯƠNG


Đồ Án Xử Lý Nước Cấp
Xử lý nguồn nước mặt,công suất 53000m3/ngđ

Bảng 1: Số liệu chất lượng nước
Giá trị
STT

Chỉ tiêu

Đơn vị
Đề tài

QCVN 01 –
2009

1

pH

-


6.8

6.5-8.5

2

Chất rắn lơ lửng (SS)

mg/l

220

…..

3

Độ đục

NTU

110

2

4

Độ màu

Pt.Co


80

15

5

Asen

mg/l

0.01

0.01

6

Sắt tổng cộng

mg/l

0.5

0.3

7

Mangan

mg/l


0.5

0.3

8

Độ cứng tính theoCaCO3

mg/l

200

350

9

Độ kiềm

mgdl/l

0.95

….

10

Độ oxy hóa KMnO4

mg/l


5.5

2

11

Ecoli

Vi khuẩn/100ml

106

0

12

Sunfat

mg/l

200

250

13

Clorua

mg/l


200

250

SVTH: Nguyễn Khả Vy
GVHD: Nguyễn Văn Sứng


Đồ Án Xử Lý Nước Cấp
Xử lý nguồn nước mặt,công suất 53000m3/ngđ

LỜI CẢM ƠN

Đồ án là một bước khởi đầu rất quan trọng cho công việc của chúng em đi làm sau
này. Đồ án chính là điều kiện cho em rèn luyện kỹ năng thao tác trong việc vận dụng các
kiến thức học từ nhà trường vào thực tế. Đồng thời tạo cho em ý thức tổ chức, tinh thần
độc lập, kỹ năng làm việc để làm quen khi giải quyết vấn đề.Làm hành trang cho em sau
này khi bước vào đời.
Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Sứng– cô Hoàng Thị Tố Nữ, Giáo viên
bộ môn mạng lưới thoát nước đã tận tình hướng dẫn và truyền đạt những kinh nghiệm quý
báu về công tác tính toán - thiết kế và vạch tuyến - bố trí mạng lưới thoát nước và các
biện pháp lựa chọn đường kính cũng như vật liệu làm ống sao cho phù hợp, giúp em hoàn
thành tốt đố án này.
Em xin chân thành cảm ơn các thầy cô trong khoa Môi trường đã luôn tạo điều kiện
thuận lợi cho em hoàn thành tốt đồ án này.
Mặc dù đã có nhiều cố gắng song kiến thức còn nhiều hạn chế nên không thể tránh
khỏi những sai sót.Vì vậy em rất mong nhân được sự góp ý và chỉnh sửa của thầy cô.
TP.HCM. Ngày 10 tháng 09 năm 2016
Sinh viên thực hiên.


Nguyễn Khả Vy

SVTH: Nguyễn Khả Vy
GVHD: Nguyễn Văn Sứng


Đồ Án Xử Lý Nước Cấp
Xử lý nguồn nước mặt,công suất 53000m3/ngđ

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
......................................................................................................................................
TP. Hồ Chí Minh, Ngày…..tháng…..năm 2016
Giảng viên

SVTH: Nguyễn Khả Vy

GVHD: Nguyễn Văn Sứng


Đồ Án Xử Lý Nước Cấp
Xử lý nguồn nước mặt,công suất 53000m3/ngđ

LỜI GIỚI THIỆU

Trong thời đại ngày nay “Môi trường và phát triển bền vững” là chiến lược được
nhiều quốc gia và nhiều tổ chức quan tâm.
Cùng với sự phát triển về kinh tế - xã hội, mức độ đô thị hóa ngày càng tăng, nhu cầu
dùng nước sạch cũng tăng lên đáng kể ở thành thị lẫn nông thôn.
Một trong những biện pháp tích cực ở các đô thị và nông thôn là cần phải tính toán
thiết kế trạm xử lí nước cấp một cách hợp lí nhằm cung cấp cho người dân lượng nước
đảm bảo cả về số lượng và chất lượng
Do đó cần phải xây dựng nhà máy xử lý nước cấp sử dụng nguồn nước mặt, đó cũng
là mục tiêu thiết kế đồ án này.
Tuy nhiên, trong phạm vi môn học, việc thực hiện đồ án xử lý nước cấp chỉ nhằm
giúp sinh viên củng cố kiến thức lý thuyết được học ở trên lớp và củng cố kiến thức nhằm
hoàn thành môn học Xử lý nước cấp.

SVTH: Nguyễn Khả Vy
GVHD: Nguyễn Văn Sứng


Đồ Án Xử Lý Nước Cấp
Xử lý nguồn nước mặt,công suất 53000m3/ngđ

MỤC LỤC
CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU................................................................................................................... 1

1.1.

Sự cần thiết của việc thưc hiện đồ án ............................................................................ 1

1.2.

Mục đích của đồ án thiết kế ........................................................................................... 1

1.3.

Đối tượng của thiết kế đồ án .......................................................................................... 1

1.4.

Yêu cầu............................................................................................................................. 1

1.5.

Nội dung đồ án ................................................................................................................ 1

1.6.

Phương pháp thực hiện nội dung đồ án ........................................................................ 2

1.7.

Cấu trúc của bài báo cáo ................................................................................................ 2

1.8.


Yêu cầu thiết kế ............................................................................................................... 2

1.9.

Cơ sở thiết kế ................................................................................................................... 2

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NƯỚC VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ ........................ 4
2.1.

Các loại nguồn nước trong tự nhiên có thể sử dụng: ................................................... 4

2.1.1.

Nước ngầm ............................................................................................................... 4

2.1.2.

Nước khoáng ............................................................................................................ 4

2.1.3.

Nước mặt: ................................................................................................................. 5

2.2.

Thành phần và tính chất cơ bản của nguồn nước: ...................................................... 5

2.2.1.

Các chỉ tiêu lý học: .................................................................................................. 5


2.2.2.

Các chỉ tiêu hóa học: ............................................................................................... 6

2.2.3.

Chỉ tiêu vi sinh: ........................................................................................................ 7

2.3.

Lựa chọn nguồn nước:.................................................................................................... 8

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT NHÀ MÁY.................................................................. 9
3.1.

Lưu lượng dùng nước trung bình ngày𝑸𝒏𝒈à𝒚𝒕𝒃 ........................................................ 9

3.2. Lưu lượng nước tính toán trong ngày dùng nước nhiều nhất 𝑸𝒏𝒈𝒎𝒂𝒙 và hệ số
không điều hòa ........................................................................................................................... 9
3.3.

Công suất hệ thống cấp nước ....................................................................................... 12

CHƯƠNG 4 : SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ ................................................................ 14
CHƯƠNG 5: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ MỘT SỐ TRẠM HÓA CHẤT ....................................... 18
5.1.

Tính toán nhà hóa chất................................................................................................. 18


SVTH: Nguyễn Khả Vy
GVHD: Nguyễn Văn Sứng


Đồ Án Xử Lý Nước Cấp
Xử lý nguồn nước mặt,công suất 53000m3/ngđ

5.2.

Tính toán dung dịch bể hòa tan:.................................................................................. 19

5.3.

Tính toán hệ thống chuẩn bị hóa chất kiềm hóa:....................................................... 20

5.4.

Clo hoá sơ bộ: Sử dụng clo hoá lỏng. .......................................................................... 22

CHƯƠNG 6: TÍNH TOÁN THIẾT KẾ CÁC CÔNG TRÌNH ...................................................... 23
6.1.

Ống trộn ......................................................................................................................... 23

6.2.

Tính toán bể lắng trong có lớp cặn lơ lửng kiểu hành lang: ..................................... 23

6.3.


Tính toán bể lọc nhanh:................................................................................................ 27

6.4.

Tính toán bể chứa nước sạch ....................................................................................... 34

6.5.

Xử lý bùn – Hồ lắng phơi bùn...................................................................................... 35

6.6.

Tính toán cao độ công trình: ........................................................................................ 37

6.7.

Tính toán thiết kế trạm khử trùng: ............................................................................. 38

Chương 7 : KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .................................................................................... 40

SVTH: Nguyễn Khả Vy
GVHD: Nguyễn Văn Sứng


Đồ Án Xử Lý Nước Cấp
Xử lý nguồn nước mặt

CHƯƠNG 1: MỞ ĐẦU
Sự cần thiết của việc thưc hiện đồ án
Đồ án môn học nhằm giúp cho các sinh viên chuyên ngành Cấp thoát nước làm quen

với công tác tính toán thiết kế các mạng lưới cấp nước ngoài thực tế.
Rèn luyện kỹ năng và thao tác trong việc ứng dụng các kiến thức đã học từ nhà trường
vào thực tế, bước đầu làm quen với việc áp dụng các tiêu chuẩn thiết kế, quy chuẩn kỹ
thuật hiện hành của nhà nước.
Rèn luyện về ý thức tổ chức, tinh thần độc lập, kỹ năng làm việc áp lực cao để làm
quen khi giải quyết vấn đề thực tế.
Mục đích của đồ án thiết kế
Mục đích của đồ án là tính toán, lựa chọn phương pháp tối ưu xây dựng trạm xử lý
nước cấp nhằm đảm bảo cung cấp nước sạch cho khu đô thị loại 4 ở thời điểm hiện tại
cho đến tương lai sau này để góp phần cải thiện sức khỏe người dân và hỗ trợ phát triển
kinh tế xã hội.
Đối tượng của thiết kế đồ án
Thiết kế trạm xử lý nước ngầm để cung cấp nước sạch cho khu đô thị loại 4 .
Yêu cầu
Trước khi làm đồ án môn học phải nghiên cứu kỹ phần lý thuyết đã học, các tài liệu
cần thiết cho quá trình thiết kế.
Trên cơ sở phần lý thuyết đã được học trên lớp, các tài liệu tham khảo có thể tự mình
tính toán thiết kế một trạm xử lý nước cấp cho khu dân cư, đô thị cụ thể theo yêu cầu của
đề tài
Nội dung đồ án
Điều tra thu thập các dữ liệu:
-

Điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội.

-

Phương hướng phát triển khu vực điều tra.

-


Lượng và trữ lượng nước khu vực.

Hiện trạng cấp nước và nhu cầu dùng nước.
Nghiên cứu lựa chọn nguồn nước và công nghệ xử lý.
SVTH: Nguyễn Khả Vy
GVHD: Nguyễn Văn Sứng

1


Đồ Án Xử Lý Nước Cấp
Xử lý nguồn nước mặt

Tính toán trạm xử lý.
Thực hiện bản vẽ.
Phương pháp thực hiện nội dung đồ án
Dựa vào các tài liệu cần thiết:
- Vị trí khu đô thị, dân số, loại đô thị, tỷ lệ người dân được cấp nước, diện tích khu
công nghiệp.
-

Nguồn nước thô và tiêu chuẩn chất lượng nước thô. Yêu cầu chất lượng nước sạch.

- Vị trí, diện tích, đặc điểm địa chất công trình của khu đất dự kiến xây dựng trạm
xử lý nước cấp.
Cấu trúc của bài báo cáo
Cấu trúc bài báo cáo gồm các phần
Phần mở đầu liên quan đến đối tượng nghiên cứu của đồ án .
Phần hai các tài liệu liên qua đến đối tượng của đồ án.

Phần ba lựa chọn phương pháp tiết kế phù hợp cho đối tượng của đồ án.
Phần thứ tư tính toán thiết kế trạm xử lý nước cho đối tượng của đồ án.
Yêu cầu thiết kế
Cung cấp số lượng nước đầy đủ và an toàn về mặt hóa học, vi trùng học để thỏa mãn
các nhu cầu về ăn uống sinh hoạt, dịch vụ, sản xuất công nghiệp và phục vụ sinh hoạt
công cộng của các dối tượng dùng nước.
Cung cấp nước có chất lượng tốt, ngon, không chứa các chất gây vẫn đục, gây ra màu
mùi, vị của nước.
Cung cấp nước có đủ thành phần khoáng chất cần thiết cho việc bảo vệ sức khỏe của
người sử dụng
Để thỏa mãn các nhu cầu trên thì nước sau xử lý phải có các chỉ tiêu chất lượng thỏa
mãn tiêu chuẩn vệ sinh đối với chất lượng nước cấp cho ăn uống và sinh hoạt theo quy
chuẩn của bộ y tế QCVN 01-2009.
Cơ sở thiết kế
Dựa vào:

SVTH: Nguyễn Khả Vy
GVHD: Nguyễn Văn Sứng

2


Đồ Án Xử Lý Nước Cấp
Xử lý nguồn nước mặt

-

Số liệu các chỉ tiêu của nguồn nước được lựa chọn.

-


Tài liệu thuỷ văn của nguổn nước.

-

Xử lý nước cấp cho sinh hoạt và công nghiệp - TS. Trịnh Xuân Lai.

-

Xử lý nước cấp - PTS. Nguyễn Ngọc Dung.

- Bộ xây dựng, TCXDVN 33-2006, Cấp nước mạng - lưới đường ống và công trình
tiêu chuẩn thiết kế, Hà Nội, 3/2006.
- Bộ y tế, QCVN 01:2009/BYT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước ăn
uống, Hà nội - 2009.
- Bộ tài nguyên môi trường, QCVN 09:2008/BTNMT, Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia
về chất lượng nước ngầm, Hà Nội – 2008.

SVTH: Nguyễn Khả Vy
GVHD: Nguyễn Văn Sứng

3


Đồ Án Xử Lý Nước Cấp
Xử lý nguồn nước mặt

CHƯƠNG 2. TỔNG QUAN VỀ NGUỒN NƯỚC VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ
Các loại nguồn nước trong tự nhiên có thể sử dụng:
Các nguồn nước dự trữ trong thiên nhiên được hợp thành từ nước ngầm( sự thấm qua

bề mặt, các lớp nước), nước mặt đọng lại hoặc chảy thành dòng( các đập, hồ, sông) và
nước biển.
Theo tính chất của nước có thể phân ra: nước ngọt, nước mặn, nước lợ, nước chua
phèn, nước khoáng và nước mưa.
2.1.1. Nước ngầm
a) Nguồn gốc:
Độ rỗng và cấu trúc của đất xác định dạng lớp nước và phương thức chuyển động
dưới mặt nước. Một lớp nước có thể là tự do, nó được cấp trực tiếp bằng sự thấm của
dòng nước. Mức của lớp nước này dao động phụ thuộc vào lớp nước được giữ lại. Một
lớp nước có thể đọng lại nó được tách từ mặt đất bởi một lớp không thấm nước, nói chung
nó nằm ở khá sâu. Trong trường hợp đặc biệt được thể hiện ở các lớp đất bồi, đó là các
lớp nước nằm trong đất bồi. Chất lượng lớp nước này ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng
nước sông. Sự dự trữ và lưu thông nước mạch có trong tất cả các tầng địa chất quan sát,
đó là trường hợp đất xốp như cát, đất kết, đất bồi. Chúng có thể lưu trú ở các vết nứt và
đứt gãy của các đá khối, các tầng chứa nước loại này thường quan sát thấy ở những vùng
có tầng đá bazan phong hóa, nứt nẻ.
b) Các đặc tính chung:
Bản chất địa chất của đất có ảnh hưởng đến xác định thành phần hóa học của nước
ngầm.Ở mọi thời điểm, nước luôn tiếp xúc với đất, trong đó nó có thể bị giữ lại hoặc lưu
thông, nó tạo nên sự cân bằng giữa thành phần của đất và của nước. Nước chảy dưới lớp
đất cát hoặc granit thường mang tính axit và ít muối khoáng. Khi nước ngầm chảy qua địa
tầng có chứa đá vôi thì nước thường có độ cứng và độ kiềm hydrocacbonat khá cao.
Ngoài ra, đặc trưng chung của nước ngầm là:
- Độ đục thấp.
- Nhiệt độ và thành phần hóa học tương đối ổn định.
- Không có oxy nhưng có thể có chứa nhiều khí như CO2, H2S.
- Chứa nhiều khoáng chất hòa tan chủ yếu như sắt, mangan, canxi, magie,…
- Không có sự hiện diện của vi sinh vật.
2.1.2. Nước khoáng
Nước khoáng là nước ở dưới sâu có thể chứa một vài nguyên tố ở nồng độ cao hơn

nồng độ cho phép với nước uống và đặc biệt có tính chữa bệnh.Nước khoáng đôi khi cần

SVTH: Nguyễn Khả Vy
GVHD: Nguyễn Văn Sứng

4


Đồ Án Xử Lý Nước Cấp
Xử lý nguồn nước mặt

phải xử lý thông thường như lắng cặn, khử sắt, loại bỏ hoặc nạp lại khí CO2 nguyên
chất.Nước khoáng thường được đóng vào chai để cung cấp cho người tiêu dùng.
2.1.3. Nước mặt:
a) Nguồn gốc của nước mặt:
Nước mặt có nguồn gốc từ các lớp nước ở dưới sâu mà sự xuất hiện của nó tạo nên
các sông, suối, hồ.Chúng có thể được chứa vào các bể chứa tự nhiên hoặc nhân tạo hoặc
được hợp lại thành dòng, với đặc trưng là bề mặt tiếp xúc nước- khí quyển bất động hoặc
chuyển động.
b) Các đặc tính chung:
Thành phần hóa học của nước mặt phụ thuộc vào bản chất của đất mà nước chảy qua
tới các nơi chứa. Do kết hợp từ các dòng chảy trên bề mặt và thường xuyên tiếp xúc với
không khí nên các đặc trưng của nước mặt là:
- Chứa khí hòa tan, đặc biệt là oxy.
- Chứa nhiều chất rắn lơ lửng, riêng đối với nước trong các ao, hồ do các quá trình
lắng cặn nên chất lơ lửng còn lại trong nước có nồng độ tương đối thấp, chủ yếu ở dạng
keo.
- Có hàm lượng chất hữu cơ cao.
- Có sự hiện diện của sinh vật nổi( tảo) và động vật nổi.
- Chứa nhiều vi sinh vật.

2.2.
Thành phần và tính chất cơ bản của nguồn nước:
2.2.1. Các chỉ tiêu lý học:
Độ đục:
Nước là môi trường truyền ánh sáng tốt, khi trong nước có các vật lạ như các chất
huyền phù, các hạt cặn đất cát, các vi sinh vật,… thì khả năng truyền ánh sáng bị giảm đi.
Nước có độ đục lớn chứng tỏ có chứa nhiều cặn bẩn. Đơn vị đo cặn bẩn thường là SiO2/l,
NTU, FTU; trong đó đơn vị NTU và FTU tương đương nhau. Nước dùng để ăn uống
thường có độ đục không vượt quá 5NTU.
Hàm lượng chất rắn lơ lửng cũng là đại lượng tương quan đến độ đục của nước.
Độ màu:
Độ màu thường do các chất bẩn trong nước tạo nên: các hợp chất sắt, mangan không
hòa tan làm nước có màu đỏ; các chất mùn humic gây ra màu vàng; còn các loại thủy sinh
tạo cho nước có màu xanh lá cây. Nước bị nhiễm bẩn bởi nước thải sinh hoạt hay công
nghiệp thường có màu xanh hoặc đen.
Đơn vị đo độ màu của nước thường dùng là độ theo thang màu Platin- Coban. Nước
thiên nhiên thường có độ màu thấp hơn 200 độ( Pt-Co). Độ màu biểu kiến trong nước

SVTH: Nguyễn Khả Vy
GVHD: Nguyễn Văn Sứng

5


Đồ Án Xử Lý Nước Cấp
Xử lý nguồn nước mặt

thường do các chất lơ lửng trong nước tạo ra và dễ dàng loại bỏ bằng phương pháp lọc.
Trong khi đó, để loại bỏ màu thực của nước do các chất hòa tan gây ra phải dùng các
biện pháp hóa lý kết hợp.

2.2.2. Các chỉ tiêu hóa học:
Độ pH:
Được đặc trưng bởi nồng độ ion H+ trong nước( pH = -lg( H+)). Tính chất của nước
được xác định theo các giá trị khác nhau của pH. Khi pH= 7 nước có tính trung tính, khi
pH> 7 nước có tính kiềm, pH< 7 nước có tính axit. Nước nguồn có độ pH thấp sẽ gây khó
khăn cho quá trình xử lý.Độ pH của nước là chỉ tiêu quan trọng để kiểm tra các quá trình
làm mềm, khử muối, khử sắt và nhiều quy trình công nghệ khác.
Độ kiềm:
Tổng hàm lượng của các ion hydrocacbonat( HCO3-), cacbonat( CO32-), hydroxyt(
OH-) và ion muối của các axit yếu khác( photphat, silicat và các axit muối hữu cơ) là độ
kiềm toàn phần của nước. Khi nước thiên nhiên có độ màu lớn(>40 độ coban), độ kiềm
toàn phần sẽ bao gồm cả độ kiềm do muối của các axit hữu cơ gây ra.
Độ kiềm là chỉ tiêu quan trọng trong công nghệ xử lý nước, vì thế trong một số
trường hợp nước nguồn có độ kiềm thấp, cần phải bổ sung hóa chất để kiềm hóa nước.
Đơn vị đo độ kiềm thường được sử dụng là mgCaCO3/l hoặc mgđl/l.
Có thể chuyển đổi đơn vị: mgđl/l = (mgCaCO3/l) /50
Độ oxy hóa:
Là lượng oxy cần thiết để oxy hóa hết các hợp chất hữu cơ và một vài chất vô cơ dễ
bị oxy hóa có trong nước.Chỉ tiêu oxy hóa là đại lượng để đánh giá sơ bộ mức độ nhiễm
bẩn của nguồn nước. Độ oxy hóa càng cao chứng tỏ nguồn nước bị nhiễm bẩn và chứa
nhiều vi trùng. Đơn vị đo là mg/l O2 hoặc mg/l KMnO4
Hàm lượng sắt( mg/l):
Sắt tồn tại trong nước dưới dạng sắt (II) hoặc sắt (III). Trong nước ngầm sắt thường
tồn tại dưới dạng hydrocacbonat sắt hóa trị II Fe(HCO3)2. Khi vừa bơm ra khỏi giếng,
nước thường trong và không màu, sau một thời gian để lắng trong chậu và cho tiếp xúc
với không khí, nước trở nên đục dần và ở đáy chậu xuất hiện cặn màu hung đỏ của
hydroxit sắt hóa trị III Fe(OH)3. Nước ngầm trong các giếng sâu còn có thể chứa sắt dưới
dạng sắt (II) hòa tan các hợp chất sunfat và clorua, khi tiếp xúc với oxy hoặc chất oxy
hóa, sắt (II) bị oxy hóa thành sắt (III) và kết tủa thành bông cặn Fe(OH)3.
Nước mặt thường chứa sắt (III) dưới dạng keo hữu cơ hoặc huyền phù, thường có

hàm lượng không cao và có thể khử sắt kết hợp với khử đục.Việc tiến hành khử sắt chủ
yếu đối với nước ngầm.Khi trong nước có hàm lượng sắt lớn hơn 0,5 mg/l, nước có mùi

SVTH: Nguyễn Khả Vy
GVHD: Nguyễn Văn Sứng

6


Đồ Án Xử Lý Nước Cấp
Xử lý nguồn nước mặt

tanh làm vàng quần áo và thiết bị vệ sinh, gây nên hiện tượng đóng cặn trên đường ống
cấp nước.
Hàm lượng mangan( mg/l):
Trong các nguồn nước thiên nhiên mangan tồn tại dưới dạng hòa tan của các hợp chất
hydrocacbonat hóa trị II Mn(HCO3)2 nhưng với hàm lượng ít hơn và hiếm hơn sắt. Tuy
vậy với hàm lượng mangan > 0,05 mg/l đã gây ra tác hại đã gây ra tác hại cho việc sử
dụng và vận chuyển nước như sắt. Công nghệ xử lý mangan thường kết hợp với công
nghệ xử lý sắt.
Hàm lượng sunfat và clorua( mg/l):
Tồn tại trong nước thiên nhiên dưới dạng các muối của natri, magie và axit H2SO4,
HCl.
Hàm lượng ion Cl- có trong nước lớn(>250mg/l) làm cho nước có vị mặn.
Nước có hàm lượng sunfat cao(>250mg/l) có tính độc hại cho sức khỏe con người.
Hàm lượng Na2SO4 trong nước cao có tính xâm thực đối với bê tông và xi măng
pooclăng.
Độ cứng của nước:
Là đại lượng biểu thị hàm lượng các muối của canxi và magie có trong nước. Có thể
phân ra các loại độ cứng: độ cứng tạm thời, độ cứng vĩnh cửu và độ cứng toàn phần. Độ

cứng tạm thời( độ cứng cacbonat) biểu thị tổng hàm lượng muối cacbonat và bicacbonat
của canxi và magie có trong nước. Độ cứng vĩnh cửu( độ cứng không cacbonat) biểu thị
tổng hàm lượng muối còn lại của canxi và magie có trong nước. Độ cứng toàn phần là
tổng của hai loại độ cứng trên.
Độ cứng có thể đo bằng độ Đức, ký hiệu là 0dH.
Ở Việt Nam, thường dùng đơn vị mgdl/l, 1 mgdl/l = 2,80dH.
2.2.3. Chỉ tiêu vi sinh:
Vi khuẩn:
Vi khuẩn thường thấy ở dạng đơn bào. Tế bào có cấu tạo đơn giản so với các vi sinh
vật khác. Vi khuẩn trong nước uống có thể gây nên các bệnh lỵ, viêm đường ruột và các
bệnh tiêu chảy khác.
Vi rút:
Vi rút không có hệ thống trao đổi chất( không có chức năng chuyển hóa thức ăn thành
các thành phần cần thiết cho cơ thể mình) nên không sống độc lập được. Chúng thường
chui vào tế bào của cơ thể khác và lấy sự tổng hợp các chất của tế bào chủ theo hướng cần
thiết cho sự phát triển của vi rút. Vi rút trong nước có thể gây bệnh viêm gan và viêm
đường ruột.

SVTH: Nguyễn Khả Vy
GVHD: Nguyễn Văn Sứng

7


Đồ Án Xử Lý Nước Cấp
Xử lý nguồn nước mặt

Nguyên sinh động vật:
Nguyên sinh động vật là những cơ thể đơn bào chuyển động được trong nước. Chúng
bao gồm các nhóm amoebas, flagellated protozoans, ciliates và sporozoans.Nguyên sinh

động vật gây bệnh ở người là Giardia lamblia, entamoeba hystolytica, cryptosporidium và
naegleria flowler.Trong số này đáng chú ý nhất là Giardia lamblia vì chúng gây bệnh
giardiase.
Tảo:
Tảo đơn bào thuộc loại quang tự dưỡng, chúng tổng hợp được các chất cần thiết cần
cho cơ thể từ các chất vô cơ đơn giản( NH4, CO2, H2O) nhờ ánh sáng mặt trời. Tảo không
trực tiếp gây bệnh cho con người nhưng có thể sản sinh ra các độc tố.
Đánh giá chung về tính chất sinh học của nước:
Mặc dù có nhiều loại vi sinh tồn tại trong nước có thể gây bệnh, nhưng khi đánh giá
chất lượng nước người ta không phân tích chi tiết mà chỉ chú ý đến những dạng chỉ thị.
Đó là các dạng coli tổng số và coli phân. Coli phân thường sống trong đường ruột của
người và động vật, thích nghi với nhiệt độ cao hơn vi khuẩn khác. Nước đã có coli phân
chứng tỏ đã bị ô nhiễm bởi phân. Đặc tính của vi khuẩn coli là khả năng tồn tại cao hơn
các loại vi trùng gây bệnh khác, do đó sau khi xử lý, nếu trong nước không còn phát hiện
Ecoli thì chứng tỏ các vi trùng gây bệnh khác đã bị tiêu diệt.
2.3. Lựa chọn nguồn nước:
Trong tất cả các loại nguồn nước trên, “ nước mặt”, cụ thể là nguồn nước sông, là
nguồn nước được sử dụng để thiết kế trong đồ án. Do nước ngầm ở khu vực này có trữ
lượng không lớn, trong khi đó nước mưa khó tích trữ được đủ trữ lượng. Nước mặn và
nước lợ không được sử dụng vì công nghệ xử lý phức tạp hơn, tốn kém hơn rất nhiều so
với công nghệ xử lý nguồn nước mặt. Do đó, việc sử dụng nguồn nước mặt phù hợp công
nghệ, chi phí xây dựng nhà máy cho nhà đầu tư, cũng như giá thành của nước sau khi xử
lý bán cho các hộ dân có tính kinh tế hơn, đáp ứng được mặt bằng chung về giá thành
cũng như chất lượng nước cho người dân.

SVTH: Nguyễn Khả Vy
GVHD: Nguyễn Văn Sứng

8



Đồ Án Xử Lý Nước Cấp
Xử lý nguồn nước mặt

CHƯƠNG 3: TÍNH TOÁN CÔNG SUẤT NHÀ MÁY






3.1.

Năm tính toán : 2025
Dân số nội thị : 1090000 (dân)
Dân số ngoại thị : 38000 (dân)
Diện tích khu công nghiệp : 120 (ha)
Đô thị loại II
Lưu lượng dùng nước trung bình ngày𝑸𝒕𝒃
𝒏𝒈à𝒚

𝑡𝑏
𝑄𝑛𝑔à𝑦
=

𝑞𝑖× 𝑁𝑖

=

=


𝑞1 ×𝑁1

+

𝑞2 ×𝑁2

1000
1000
1000
160×1090000×0,99
120×38000×0,9

+

1000

1000

= 21369,6(m3/ngđ)

Trong đó:
qi : Tiêu chuẩn dùng nước được xác định trong TCXD 33-2006
Ni : Số dân tính toán
Ni= dân số thực tế × tỷ lệ số dân được cấp nước
Tiêu chuẩn dùng nước sinh hoạt
Đối tượng dùng nước

Tỷ lệ người dân được Tiêu chuẩn
cấp nước(%)

(l/người.ngày)

Đô thị đặc biệt, đô thị loại I, khu
du lịch, nghỉ mát
+ Nội ô
+ Ngoại ô

99
95

200
150

Đô thị loại II, III
+ Nội ô
+ Ngoại ô
Đô thị loại IV, V, điểm dân cư

99
90
90

150
100
100

3.2.

cấp


nước

Lưu lượng nước tính toán trong ngày dùng nước nhiều nhất 𝑸𝒎𝒂𝒙
𝒏𝒈 và hệ số
không điều hòa
𝑚𝑎𝑥
𝑚𝑎𝑥
𝑡𝑏
𝑄𝑛𝑔
= 𝐾𝑛𝑔
× 𝑄𝑛𝑔

= 1,2 × 21369,6= 25643,52 (m3/ngđ)
Trong đó:
𝑚𝑎𝑥
𝑚𝑎𝑥
𝐾𝑛𝑔
: Hệ số dùng nước không điều hòa. 𝐾𝑛𝑔
= 1,2÷ 1,4.
𝑚𝑎𝑥
Chọn 𝐾𝑛𝑔
= 1,2

SVTH: Nguyễn Khả Vy
GVHD: Nguyễn Văn Sứng

9


Đồ Án Xử Lý Nước Cấp

Xử lý nguồn nước mặt

− Lưu lượng giờ tính toán lớn nhất 𝑞ℎ𝑚𝑎𝑥
𝑡𝑏
𝑄𝑛𝑔
=
×
24
21369,6
= 1,075× 1,4 ×
= 1340,1 (m3/h)

𝑞ℎ𝑚𝑎𝑥

𝐾ℎ𝑚𝑎𝑥
24

Trong đó:
𝐾ℎ𝑚𝑎𝑥 : Hệ số không điều hòa, được xác định theo công thức:
𝐾ℎ𝑚𝑎𝑥 = ∝𝑚𝑎𝑥 × 𝛽𝑚𝑎𝑥
Với :
 : hệ số kể đến mức độ tiện nghi của công trình, chế độ làm việc được chọn như
sau:
 max
=1,4 ÷ 1,5. Ta chọn  max = 1,4


: Hệ số kể đến số dân trong khu dân cư lấy theo bảng 3.2 trong TCVN 33-2006
như sau
số dân (1000 người)

 max

0.1

0.15

0.2

0.3

0.5

0.75

1

2

4.5

4

3.5

3

2.5

2.2


2

1.8

 min

0.01
4

0.01
6

0.02
10

0.03
20

0.05
50

0.07
100

0.1
300

0.15
>=1000


1.6

1.4

1.3

1.2

1.15

1.1

1.05

1

0.2

0.25

0.4

0.5

0.6

0.7

0.85


1

số dân (1000 người)
 max
 min

Với dân số là 147000 người ta dùng phương pháp nội suy được
(1 × (147000 − 100000)) + (1,05 × (300000 − 147000))
βmax =
1000000 − 300000
= 1,075
Như vậy ta có 𝐾ℎ𝑚𝑎𝑥 = 1,4 x 1,075 = 1,505
 Lưu lượng nước sinh hoạt cho công trình công cộng, dịch vụ
Trên thực tế chưa có một tiêu chuẩn cụ thể nào để tính toán nhu cầu dùng nước của
các công trình công cộng, dịch vụ, tiêu chuẩn dùng nước này phụ thuộc vào tính chất đô
thị của khu vực nghiên cứu. Thông thường nhu cầu dùng nước của các công trình công
cộng, dịch vụ thường được chọn từ 10% đến 20% nhu cầu dùng nước sinh hoạt của khu
dân cư.
𝑚𝑎𝑥
QDV = 20% × 𝑄𝑛𝑔à𝑦
= 20% × 25643,52 = 5128,71 (m3/ngđ)
SVTH: Nguyễn Khả Vy
GVHD: Nguyễn Văn Sứng

10


Đồ Án Xử Lý Nước Cấp
Xử lý nguồn nước mặt




Lưu lượng nước sinh hoạt cho các ngành tiểu thủ công nghiệp
Nhu cầu dùng nước của các ngành tiểu thủ công nghiệp phụ thuộc vào đặc điểm riêng
của đô thị đó. Thông thường nhu cầu dùng nước của các ngành tiểu thủ công nghiệp
thường được chọn từ 5% đến 15% nhu cầu dùng nước của các khu dân cư.
𝑚𝑎𝑥
QTTCN = 15% × 𝑄𝑛𝑔à𝑦
= 15% × 25643,52 = 3846,53(m3/ngđ)
 Lưu lượng nước của các khu công nghiệp tập trung
Nước sử dụng cho khu công nghiệp tập trung bao gồm nước sản xuất và nước dùng
cho sinh hoạt của công nhân.Theo tiêu chuẩn TCXD 33-2006 nhu cầu dùng nước của các
khu công nghiệp 22 – 25 m3/ha.Nhưng thực tế, trong khi quy hoạch khu công nghệ tập
trung, người ta thường dự kiến nhu cầu dùng nước cho khu công nghiệp tập trung là 35 –
45 m3/ha diện tích.
QCN = S × 45
= 120× 45 = 5400 (m3)
 Lưu lượng nước cho tưới cây, rửa đường
Thông thường lượng nước dùng cho tưới cây, rửa đường thường được dự kiến bằng
10% lượng nước cấp cho sinh hoạt, tùy theo điều kiện khí hậu, khả năng nguồn nước và
tính chất của đô thị, khu dân cư
𝑚𝑎𝑥
QTC,RĐ = 10% × 𝑄𝑛𝑔à𝑦
= 10% × 25643,52 = 2564,35(m3/ngđ)
 Lưu lượng nước thất thoát, rò rỉ
Trên thực tế, ngoài các nhu cầu sử dụng nước như trên khi tính toán công suất hệ
thống cấp nước, cần phải tính đến một lượng nước thất thoát, rò rỉ trên mạng lưới đường
ống. Lượng nước thất thoát, rò rỉ thường lấy bằng 15% - 20% tổng các nhu cầu dùng nước
kể trên.
𝑚𝑎𝑥

QTT = 20% (𝑄𝑛𝑔à𝑦
+ QCC,DV + QTTCN + QCN + QTC,RĐ)
= 20% (25643,52 + 512,71 + 3846,53 + 5400 + 2564,35)
= 8516,62 (m3/ngđ)
 Nhu cầu dùng nước của bản thân nhà máy
Lưu lượng nước sử dụng cho nhà máy cấp nước phụ thuộc vào chất lượng nguồn
nước, quy mô công suất, công nghệ xử lý… Thông thường, lưu lượng nước sử dụng cho
nhà máy cấp nước được dự kiến từ 5% - 10% tổng lượng nước nhà máy xử lý trong ngày.
𝑚𝑎𝑥
QBT = 10% (𝑄𝑛𝑔à𝑦
+ QCC,DV + QTTCN + QCN + QTC,RĐ + QTT)
= 10% (25643,52+5128,71+3846,53+ 5400 + 2564,35+ 8516,62)

SVTH: Nguyễn Khả Vy
GVHD: Nguyễn Văn Sứng

11


Đồ Án Xử Lý Nước Cấp
Xử lý nguồn nước mặt

= 5109,97 (m3/ngđ)
3.3. Công suất hệ thống cấp nước
Công suất trung bình của hệ thống cấp nước (trạm xử lý) được tính bằng tổng các nhu
cầu dùng nước trên
𝑚𝑎𝑥
QHTCN = (𝑄𝑛𝑔à𝑦
+ QCC,DV + QTTCN + QCN + QTC,RĐ + QTT + QBT
= 25643,52+5128,71+3846,53+ 5400 + 2564,35+ 8516,62+ 5109,97= 56209,7

(m3/ngđ). Lấy tròn 57,000 (m3/ngđ).

SVTH: Nguyễn Khả Vy
GVHD: Nguyễn Văn Sứng

12


Đồ Án Xử Lý Nước Cấp
Xử lý nguồn nước mặt

CÁC CHỈ TIÊU VỀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGUỒN
Giá trị
STT

Chỉ tiêu chất lượng

Đơn vị
Đề tài

QCVN 01-2009 BYT

6,8

6,5 – 8,5

1

pH


2

Cặn lơ lửng( SS)

mg/l

220

Xử Lý

3

Độ đục

NTU

110

2 - Xử Lý

4

Độ màu

Pt – Co

80

15 - Xử Lý


5

Fe

mg/l

0,5

≤ 0,3 – Xử Lý

6

As

mg/l

0,01

≤0,01

7

Mn

mg/l

0,5

≤0,3 – Xử lý


8

Độ cứng tính theo CaCO3

mg/l

300

≤ 300

9

Độ kiềm

mgdl/l

0,9

10

Độ oxy hóa KMnO4

mg/l

3,5

≤ 2 – Xử Lý

11


SO42-

mg/l

200

< 250

12

Độ mặn( Cl-)

mg/l

200

< 250

13

Ecoli

V.khuẩn/100ml

106

0 – Xử lý

SVTH: Nguyễn Khả Vy
GVHD: Nguyễn Văn Sứng


13


Đồ Án Xử Lý Nước Cấp
Xử lý nguồn nước mặt

CHƯƠNG 4 : SƠ ĐỒ DÂY CHUYỀN CÔNG NGHỆ

Sơ đồ 1 :

Clo

Nước
nguồn

Bể trộn
đứng

Clo, ozon

Phèn

Bể phản
ứng vách
ngăn

Bể lắng
ngang


Lọc nhanh
truyền
thống +
than hoạt
tính

Tiếp xúc
khử trùng

Xả cặn
Cung cấp
Lắng nước
rửa lọc

 Nước nguồn được cho vào bể trộn cơ khí chứa phèn và vôi để làm trong nước và
khử độ pH. Nước sau khi trộn được đưa về bể phản ứng cơ khí dùng năng lượng cánh
khuấy (guồng quay) để tạo xáo trộn trong bể đủ lớn, tạo điều kiện để hình thành bông cặn.
Từ bể phản ứng chuyển sang bể lắng ngang, cặn sinh ra từ bể phản ứng sẽ lắng xuống đáy
bể dưới tác dụng của trong lực, hạt cặn nào có trọng lớn sẽ lắng trước, nhỏ hơn sẽ lắng
sau. Phần nước trong sau đó sẽ đi vào bể lọc nhanh truyền thống để loại bỏ các hạt cặn mà
bể lắng không lắng được. Sau đó, cho clo và khử trùng trước khi cung cấp sử dụng.
Sơ đồ 2

Nước
e
nguồn`

Ống
trộn
Clo


Bể lắng
trong có
lớp cặn lơ
lửng

Lọc một
lớp

Tiếp xúc
khử trùng

Phèn
Xả cặn

Cung cấp

Lắngnước
rửa lọc

 Nước mặt sau khi đưa từ nguồn lên sẽ cho đi qua ống trộn và được dòng chảy rối
trong ống hòa trộn hóa chất vào trong nước. Để hóa chất nhanh hòa vào nước nguồn, ta sử

SVTH: Nguyễn Khả Vy
GVHD: Nguyễn Văn Sứng

14


Đồ Án Xử Lý Nước Cấp

Xử lý nguồn nước mặt

dụng bể trộn cơ khí, đồng thời thêm phèn để xử lý độ đục, độ màu. Để loại bỏ các cặn lơ
lửng trong nước dễ dàng hơn, nước nguồn sẽ được dẫn qua bể phản ứng cơ khí để tạo ra
các bông cặn có kích thước lớn. Các hạt cặn lớn được giữ lại khi đi qua bể lắng Lamell.
Nước có độ màu đạt tiêu chuẩn sau khi được dẫn qua bể lọc nhanh Aquazur, các hạt cặn
nhỏ chưa lắng được sẽ bị giữ lại tại đây. Nước đạt tiêu chuẩn cấp cho mạng lưới sau khi
được khử trùng bằng clo trong quá trình nước di chuyển qua bể chứa nước sạch.
 So sánh:
- Bể trộn và công trình trộn
Ống trộn
Bể trộn cơ khí
- Cấu tạo đơn giản, gọn, sử dụng - Có thể điều chỉnh cường
cánh trộn, vành chắn hoặc lõi hình độ khuấy trộn theo ý muốn.
“ xoắn ruột gà” lắp bên trong ống Thời gian khuấy trộn ngắn.
để xáo trộn dòng chảy.
- Dung tích bể trộn nhỏ.
- Không có bộ phận chuyển động, - Tiết kiệm được VLXD.
thời gian vận hành nhanh, không - Áp dụng cho nhà máy có
ƯU ĐIỂM
cần đưa năng lượng vào và không công suất vừa và lớn.
cần tôn cao công trình.
- Quản lý, vận hành đơn giản.
Phạm vi ứng dụng rộng( áp dụng
cho nhà máy có công suất nhỏ đến
lớn).
- Công suất thiết kế phải bằng - Cần có máy khuấy và các
công suất làm việc, nếu không thiết bị cơ khí khác.
hiệu quả làm việc không đạt.
- Tốn điện.

KHUYẾT ĐIỂM
- Tốn diện tích xây dựng.
- Đòi hỏi trình độ quản lý
vận hành cao.
-

Bể phản ứng:

ƯU ĐIỂM

KHUYẾT ĐIỂM

SVTH: Nguyễn Khả Vy
GVHD: Nguyễn Văn Sứng

Bể phản ứng vách ngăn
- Điều chỉnh được cường độ khuấy trộn theo ý muốn.
- Áp dụng cho các nhà máy có công suất lớn.
- Kết hợp được với bể trộn cơ khí.
- Cần có máy móc và các thiết bị cơ khí chính xác.
- Tốn điện.
- Đòi hỏi trình độ quản lý vận hành cao.

15


Đồ Án Xử Lý Nước Cấp
Xử lý nguồn nước mặt

-


Bể lọc:

ƯU ĐIỂM

KHUYẾT ĐIỂM
-

Bể lọc nhanh
Bể lọc nhanh
truyền thống
Aquazur
- Có máng thu nước
- Máng thu nước rửa lọc
rửa lọc nằm trên lớp cát lọc. nằm ở giữa bể.
- Thời gian lọc nhanh.
- Khi rửa lọc không cần
phải ngưng nước vào bể.
- Giảm thời gian rửa lọc.
- Tiết kiệm nước rửa lọc.
- Khi rửa lọc phải đóng
van không cho nước vào bể
lọc.

Bể lắng:
Bể lắng ngang
- Độ an toàn rất cao.
- Vận hành đơn giản.
- Hiệu quả làm việc
cao.


ƯU ĐIỂM

KHUYẾT ĐIỂM

SVTH: Nguyễn Khả Vy
GVHD: Nguyễn Văn Sứng

- Dễ hợp khối với các
bể phản ứng và bể lọc.
- Phạm vi ứng dụng
rộng, phù hợp nhà máy có
công suất nhỏ đến lớn.
- Có thể xả cặn bằng
phương pháp cơ khí hoặc
thủy lực.
- Tốn diện tích xây
dựng.
- Giá thành cao
- Có nhiều hố thu cặn
tạo nên những vùng xoáy
làm giảm khả năng lắng của
các hạt cặn.

Bể lắng trong có lớp cặn lơ
lửng kiểu hành lang
- Nhận nước trực tiếp từ bể
trộn. ( không qua bể phản ứng).
- Hiệu suất lắng cao.
- Phạm vi ứng dụng rộng,

phù hợp nhà máy có công suất
nhỏ đến lớn.
- Có thể xả cặn bằng
phương pháp cơ khí hoặc thủy
lực.
- Giảm số lượng công trình
xử lí trên hệ thống (không bể
phản ứng ), nhưng vẫn đảm bảo
hiệu quả xử lý.
- Đòi hỏi thiết kế tính toán
phức tạp.
- Đòi hỏi trình độ quản lý
vận hành cao.
- Nhạy cảm với sự dao
động lưu lượng và nhiệt độ của
nước.

16


Đồ Án Xử Lý Nước Cấp
Xử lý nguồn nước mặt

ƯU ĐIỂM

KHUYẾT
ĐIỂM

Sơ đồ 1
- Chi phí đầu tư, xây

dựng tương đối thấp.
- Dễ dàng hợp khối.
- Quản lý, vận hành đơn
giản.
- Hiệu suất lắng cao
- Khối tích nhỏ
- Hệ thống tự động hóa
cao
- Áp dụng được cho
TXL công suất lớn
- Có thể điều khiển
cường độ khuấy trộn => nâng
cao hiệu quả làm việc của
công trình.

Sơ đồ 2
- Dễ hợp khối.
- Tiết kiệm diện tích.
- Tiết kiệm thời gian
và nước rửa lọc.
- Có thể điều chỉnh
cường độ khuấy trộn của
máy khuấy => nâng cao
hiệu quả làm việc của công
trình.

- Khi rửa lọc phải đóng
- Chi phí đầu tư, xây
van không cho nước vào bể dựng cao.
lọc => tốn thời gian, giảm

- Cần trình độ quản lý,
hiệu suất lọc.
vận hành phức tạp hơn
- Tốn diện tích
PA1.
- Không thay đổi được
công suất thiết kế của ống
trộn khi vận hành => giảm
hiệu quả của công trình.

 Công suất thiết kế cho nhà máy khá lớn 57000 (m3/ngày), chia làm 3 đơn nguyên

19.000 m3/ngày và khu vực thiết kế thuộc đô thị loại II nên điều kiện quỹ đất không bị
hạn chế. Tuy nhiên, do cơ sở hạ tầng chưa cao nên có thể lựa chọn các sơ đồ công nghệ
với khả năng quản lý, vận hành đơn giản, diện tích rộng, Do đó để đảm bảo được nhà máy
xử lý nước nhanh và ổn định, đồ án thiết kế này thực hiện theo phương án 2.

SVTH: Nguyễn Khả Vy
GVHD: Nguyễn Văn Sứng

17


×