Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De khao sat chat luong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (119.63 KB, 6 trang )

Ma trận đề thi minh họa THPT Quốc Gia Môn Hóa Học -2017-2018
Nội dung

Dạng câu hỏi

Độ khó

Tổng



Bài

Nhận

Thống

Vận

Vận

số câu

thuyết

tập

biết

hiểu


dụng

dụng cao

1-C2

1-C3

1-C4

1-C5

HÓA HỌC 11 ( 8 Câu )
Sự điện li
Nitơ -Photpho và hợp chất của

1
2

1
1

chúng
Cacbon -Silic và hợp chất của chúng
Đại cương về hóa học hữu cơ

2
1

1

1

1
1

1

8

5

Hiđrocacbon
Ancol -Phenol
Andehit-Axitcacboxylic
Tổng lớp 11

1-C1
1
1
1-C6
1

1-C7
1-C8

3

2

3


3

HÓA HỌC 12 ( 28 Câu )
Nội dung

Tổng



Bài

Nhận

Thống

Vận

Vận

Este -Lipit

số câu
6

thuyết
2

tập
4


biết
1-C9

hiểu
1-C10

dụng
2-

dụng cao
2-

C11;C12
1-C15
2-

C13;C14

Cacbohiđrat
Amin -aminoaxit-Peptit

1
4

1

1
3


2-

C16;C17 C18;C19
Polime
Đại cương kim loại
Kim loại kiềm -Kiềm thổ -Nhôm và
hợp chất của chúng
Sắt -Crom - và hợp chất của chúng

1
3
5
5

1
2
2
4

1
3
1

1-C20
1-C21
1-C24

1-C22
1-C25


1-C29

C26;C27
1-C30
2-

2-

1-C23
1-C28
1-C33

C31;C32
Nhận biết
Hóa học và các vấn đề phát triển

2
1

2
1

kinh tế -Xã hội -Môi trường
Tổng lớp 12

28

15

1-C34

1-C36
13

1-C35

7

4

10

7

PHẦN TỔNG HỢP
Nội dung

Tổng



Bài

Nhận

Thống

Vận

Vận


số câu

thuyết

tập

biết

hiểu

dụng

dụng cao


Tổng hợp hữu cơ

2

2

0

Tổng hợp vô cơ

2

1

1


Tổng Hợp

4

3

1

40

23

17

Tổng

1-C37

9

1-C38

1-C39

1-C40

1

2


1

8

15

8

Câu hỏi:
1. Phương trình điện li nào sau đây không đúng?
��


A. CH3COOH ��
CH3COO



2

� 2Na+ + SO 4 .
B. Na2SO4 ��

+ H+ .




� Mg2+ + 2OH .

� Ba2+ + 2OH .
C. Mg(OH)2 ��
D. Ba(OH)2 ��
2. Khí nitơ có thể được tạo thành trong phản ứng hoá học nào sau đây?
A. Đốt cháy NH3 trong oxi có mặt chất xúc tác platin.
B. Nhiệt phân NH4NO3
C. Nhiệt phân AgNO3
D. Nhiệt phân NH4NO2
3. Cho 44g NaOH vào dung dịch chứa 39,2g H3PO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , đem cô
dung dịch thu được đến cạn khô. Hỏi những muối nào được tạo nên và khối lượng muối khan thu
được là bao nhiêu ?
A. Na3PO4 và 50,0g
B. NaH2PO4 và 49,2g ; Na2HPO4 và 14,2g
C. Na2HPO4 và 15,0g
D. Na2HPO4 và 14,2g ; Na3PO4 và 49,2g
4. Hợp chất nào sau đây nguyên tố cacbon có số oxi hóa cao nhất?
A. CO.
B. CH4.
C. Al4C3.
D. Na2CO3.
5. Cho từ từ 200 ml dung dịch hổn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M vào 300 ml dung dịch Na2CO3
1M thu được V lít khí (ở đktc) .Giá trị của V là
A. 1,68 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 4,48 lít.

6. Kết luận nào sau đây phù hợp với thực nghiệm? Nung một chất hữu cơ X với lượng dư chất
oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O, và khí N2.
A.Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, có thể có nitơ.

B.X là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ.
C.X là hợp chất của 4 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ, oxi.
D.Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, nitơ; có thể có hoặc không có oxi.
7. Đốt cháy hỗn hợp khí X gồm 1 ankan A và 1 ankin B, được 16,8 lít CO 2 (đkC) và 13,5 gam
H2O. % về thể tích của A và B trong X lần lượt là:
A. 50% và 50%

B. 40% và 60% .

C. 60% và 40%

D. 30% và 70%

8. Có 4 chất lỏng : Glixerol(1), phenol(2), benzen(3), ancol anlylic(4). Các thí nghiệm cho kết
quả sau:
Dd Br2

A
Phản ứng

B
không

C
Phản ứng

D
không



NaOH

Phản ứng
không
không
không
không
Phản ứng
không
không
Kết quả nào sau đây phù hợp ?
A. A(1); B(2); C(3); D(4).
B. A(2); B(3); C(1); D(4).
C. A(4); B(3); C(2); D(1).
D.A(2); B(1); C(4); D(3).
9. Phát biểu đúng là
Cu(OH)2

A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
B. Phản ứng giữa axit và rượu khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.
C. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và
ancol.
D. Thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2.

10. Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất
trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 2.

11. Cho 0,2 mol tristearin ((C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun
nóng, thu được m gam glixerol. Giá trị của m là
A. 27,6 g.
B. 9,2 g.
C. 14,4 g.
D. 18,4 g.
12. Một este đơn chức no có 54,55 % C trong phân tử. Công thức phân tử của este có thể là:
A. C3H6O2
B. C4H8O2
C. C4H6O2
D. C3H4O2.
13. Thuỷ phân hoàn toàn 11,44 gam hỗn hợp 2 este đơn chức là đồng phân của nhau bằng dung dịch
NaOH thu được 11,08 gam hỗn hợp muối; 5,56 gam hỗn hợp ancol. CTCT của 2 este là:
A. HCOOCH3 và C2H5COOCH3.
B. C2H5COOCH3 và CH3COOC2H5.
C. HCOOC2H5 và C2H5COOCH3.
D. CH3COOCH3 và CH3COOC2H5.

14. Xà phòng hoá 8,6 kg chất béo bằng 1,2 kg NaOH và thu được 0,92 kg glixerol và muối của
các axit béo. Khối lượng phân tử trung bình của các axit béo là
A. 234 đvC
B. 301 đvC
C. 274 đvC
D. 231
15. Đun nóng dung dịch chứa 0,1 mol saccarozơ và 0,1 mol glucozơ với dung dịch H 2SO4 loãng
dư cho đến khi phản ứng thủy phân xảy ra hoàn toàn rồi trung hòa axit bằng kiềm, sau đó thực
hiện phản ứng tráng gương vớ AgNO3 dư. Khối lượng Ag thu được sau phản ứng là:
A. 43,2g
B. 64,8g
C. 32,4g

D. 21,6g.
16. Có các dung dịch riêng biệt sau: C6H5NH3Cl (phenylamoni clorua),
H2N–CH2CH2CH(NH2)COOH, ClH3N–CH2COOH, H2N–CH2COONa,
HOOC–CH2CH2CH(NH2)COOH. Số lượng các dung dịch có pH < 7 là
A. 2.
B. 5.
C. 4.
D. 3.
17. Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X thu được 8,4 lít khí CO 2, 1,4 lít khí N2 (các thể tích
khí đo ở đktc) và 10,125 gam H2O. Công thức phân tử của X là (cho H = 1, O = 16)
A. C3H7N
B. C3H9N
C. C4H9N
D. C2H7N
18. Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất vừa tác dụng với dd
NaOH vừa tác dụng với dd HCl. Trong X có thành phầnn các nguyên tố C, H, N lần lượt là
40,449%; 7,865%; 15,73% và còn lại là oxi. Còn khi cho 4,45 gam X phản ứng với dung dịch
NaOH (vừa đủ) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=CH COONH4. B. H2NC2H4COOH.
C. H2NCOOCH2CH3. D. H2NCH2COOCH3.
19. X là một Tetrapeptit cấu tạo từ Aminoacid A, trong phân tử A có 1 nhóm(-NH 2), 1 nhóm (COOH) ,no, mạch hở. Trong A Oxi chiếm 42,67% khối lượng. Thủy phân m gam X trong môi
trường acid thì thu được 28,35(g) tripeptit; 79,2(g) đipeptit và 101,25(g) A. Giá trị của m là?


A. 184,5.
B. 258,3.
C. 405,9.
D. 202,95.
20. Trong các loại tơ dưới đây, chất nào là tơ nhân tạo :
A. Tơ visco.

B. Tơ capron.
C. Nilon -6,6.
D. Tơ tằm.
2
2
6
2
6
2
21. Cấu hình electron của X: 1s 2s 2p 3s 3p 4s Vậy vị trí của X trong bảng tuần hoàn là
A. ô 20, chu kỳ 4, nhóm IIA.
B. ô 16, chu kỳ 3, nhóm VIA.
C. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIIIA.
D. ô 18, chu kỳ 3, nhóm VIA.
22. Cho bột Fe vào dung dịch gồm AgNO3 và Cu(NO3)2. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn,
thu được dung dịch X gồm hai muối và chất rắn Y gồm hai kim loại. Hai muối trong X và hai kim
loại trong Y lần lượt là:
A. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Cu; Fe
B. Cu(NO3)2; Fe(NO3)2 và Ag; Cu
C. Fe(NO3)2; Fe(NO3)3 và Cu; Ag
D. Cu(NO3)2; AgNO3 và Cu; Ag.
23. Cho m gam Na tan hết vào 100ml dung dịch gồm H2SO4 0,5M và HCl 1M thu được 4,48 lít
khí H2 (đktc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng khối lượng chất rắn thu được là
A. 18,55
B. 17,55
C. 20,95
D. 12,95
24. Sự tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi là quá trình hóa học diễn ra trong hang động
hàng triệu năm.Phản ứng hóa học diễn tả quá trình đó là
A. CaO + CO2 → CaCO3

B. MgCO3 + CO2 + H2O → Mg(HCO3)2
C. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O
D. Ca(OH)2 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2
25. Chia m gam nhôm thành 2 phần bằng nhau
- Phần một tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sinh ra x mol khí H2;
- Phần hai tác dụng với lượng dư dung dịch HNO3 loãng, sinh ra y mol khí N2O (sản phẩm
khử duy nhất). Quan hệ giữa x và y là :
A. y = 2x.

B. x = y.

C. x = 4y

D. x = 2y.

26. Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2 ta quan sát hiện tượng theo đồ thị hình bên(số liệu

tính theo đơn vị mol).Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là :
A. 30,45%
B. 34,05%
C. 35,40%
D. 45,30%
27. Cho m gam NaOH

n

vào 2 lít dung dịch NaHCO3 nồng độ a
mol/l, thu được 2 lít
dung dịch X. Lấy 1 lít dung dịch X tác
dụng với dung dịch

BaCl2 (dư) thu được 11,82 gam kết tủa.
Mặt khác, cho 1 lít
dung dịch X vào dung dịch CaCl2 (dư) rồi
đun nóng, sau khi kết
n CO2 thúc các phản ứng thu được 7,0 gam kết
0,8 1,2
tủa. Giá trị của a, m
tương ứng là
A.0,08 và 4,8.
B. 0,04 và 4,8.
C. 0,14 và 2,4.
D. 0,07 và 3,2.
28. Hòa tan hoàn toàn m gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng, thu được 5,376 lít (đktc) hỗn hợp
khí X gồm N2, N2O và dung dịch chứa 8m gam muối. Tỉ khối của X so với H2 bằng 18. Giá trị
của m là
A. 21,60.
B. 18,90.
C. 17,28.
D. 19,44.
29. Để diều chế sắt trong công nghiệp người ta dùng phương pháp nào trong các phương pháp
sau:
A. Điện phân dung dịch FeCl2
B. Khử Fe2O3 bằng Al
C. Khử Fe2O3 bằng CO
D. Mg tác dụng vơi FeCl2
30. Nhỏ từ từ dung dịch KOH vào dung dịch Cr2(SO4)3 đến dư, hiện tượng quan sát được là
A. xuất hiện kết tủa keo màu vàng.


B. xuất hiện kết tủa keo màu lục xám.

C. xuất hiện kết tủa keo màu lục xám, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu xanh lam.
D. xuất hiện kết tủa keo màu lục xám, sau đó kết tủa tan dần tạo dung dịch màu lục.
31. Giả sử cho 7,28 gam bột Fe vào 150 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc
bỏ chất rắn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 25,88 gam.
B. 24,2 gam.
C. 18 gam.
D. 31,46 gam.
32. Cho dung dịch chứa 0,5 mol NaOH vào dung dịch chứa 0,2 mol CrCl 2 rồi để trong không khí
đến phản ứng hoàn toàn thì lượng kết tủa cuối cùng thu được là bao nhiêu gam?
A. 10,3.
B. 20,6.
C. 8,6.
D. 17,2.
33. Cho m gam Fe tan vừa đủ trong dung dịch hỗn hợp HCl và FeCl 3 thu được dung dịch X chỉ
chứa một muối duy nhất và 5,6 lít H 2 ( đktc ). Cô cạn dung dịch X thu được 85,09 gam muối
khan. m nhận giá trị nào ?
A. 14
B. 20,16
C. 21,84
D. 23,52
34. Có 4 dung dịch sau: NaOH, H2SO4, HCl, Na2CO3. Chỉ dùng thêm hoá chất nào sau đây để
phân biệt 4 dung dịch trên?
A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch phenolphtalein. C. Dung dịch NaHCO3. D. Qùi tím.
35. Có 5 lọ mất nhãn đựng các dung dịch: KNO3, Cu(NO3)2, FeCl3, AlCl3, NH4Cl. Có thể dùng
hóa chất nào sau đây để nhận biết các dung dịch trên?
A. Dung dịch NaOH
B. Dung dịch AgNO3. C. Dung dịch Na2SO4. D. Dung dịch HCl.
36. Những dụng cụ nấu cá thường để lại mùi tanh. Chất tốt nhất để khử mùi tanh đó là (biết mùi
tanh của cá là hỗn hợp các amin và một số chất khác):

A. xà phòng
B. rượu
C. giấm
D. xô đa (Na2CO3).
37. Khi làm thí nghiệm với các chất sau X, Y, Z, T ở dạng dung dịch nước của chúng thấy có các
hiện tượng sau: Chất X tan tốt trong dung dịch HCl và tạo kết tủa trắng với dung dịchbrom. ;
Chất Y và Z đều hòa tan được Cu(OH)2tạo dung dịch xanhlam. ; Chất T và Y đều tạo kết tủa khi
đun nóng với dung dịchAgNO3/NH3. Các chất X, Y, Z, T đều không làm đổi mày quỳ tím.
A. anilin, fructozơ, glixerol,metanal
B. phenol, fructozơ, etylen glicol,metanal.
C. anilin, glucozơ, etylen glicol,metanol.
D. phenol, glucozơ, glixerol,etanal.
38. Từ glucoz, điều chế cao su buna theo sơ đồ sau đây :
glucoz → rượu etylic → butadien-1,3 → cao su buna.
Hiệu suất của quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4kg cao su thì khối lượng glucoz cần
dùng là :
A. 144kg
B. 108kg.
C. 81kg.
D. 96kg.
39. Cho 13,5 gam hỗn hợp Al, Cr, Fe tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 loãng nóng trong
điều kiện không có không khí, thu được dung dịch X và 7,84 lít khí hidro (ở đktc). Cô cạn dung
dịch X trong điều kiện không có không khí thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 42,6.

B. 45,5.

C. 48,8.

D. 47,1.


40. Cho 1,58 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe tác dụng với dung dịch CuCl 2 đến khi kết thúc
phản ứng, thu được dung dịch Z và 1,92 gam chất rắn T. Cho Z tác dụng với NaOH dư, rồi lấy
kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 0,7 gam chất rắn F gồm 2
oxit kim loại. Phần trăm khối lượng Mg trong X là
A. 88,61%.
B.11,39%.
C. 24,56%.
D. 75,44%




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×