Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

ST de luyen tap 8 diem de so 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.85 KB, 3 trang )

Ôn thi THPTQG 2018.

Môn: Hóa học 12.

ĐỀ LUYỆN TẬP SỐ 10.
Thời gian làm bài: 50 phút.
Cho biết khối lượng nguyên tử (theo u) của các nguyên tố:
H = 1, C = 12, N = 14, O = 16, Si = 28, P = 31, S = 32, Cl = 35,5, Br = 80, Li = 7, Na = 23, Mg
= 24, Al = 27, K = 39, Ca = 40, Cr = 52, Mn = 55, Fe = 56, Cu = 64, Zn = 65, Rb = 85,
Sr =
88, Ag = 108, Ba = 137, Pb = 207.
Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một?
A. CH3NH2.
B. CH3CH2NHCH3.
C. (CH3)3N.
D. CH3NHCH3.
Câu 2: Poliacrilonitrin được điều chế bằng phản ứng trùng hợp chất nào?
A. CH2=CH2.
B. CH2=CH-Cl.
C. CH2=CH-CH=CH2. D. CH2=CH-CN.
Câu 3: Este X có công thức cấu tạo thu gọn là CH3COOCH3. Tên gọi của X là
A. etyl fomat.
B. metyl axetat.
C. metyl fomat.
D. etyl axetat.
Câu 4: Khi thủy phân hoàn toàn chất béo, luôn thu được sản phẩm
A. C2H4(OH)2.
B. C2H5OH.
C. C3H5(OH)3.
D. CO2, H2O.
Câu 5: Phản ứng hóa học giữa axit cacboxylic và ancol được gọi là phản ứng


A. este hóa.
B. trung hòa.
C. kết hợp.
D. ngưng tụ.
Câu 6: Chất nào là chất điện li mạnh?
A. CH3COOH.
B. H2O.
C. C2H5OH.
D. NaCl.
Câu 7: Chất nào là ancol?
A. C6H5OH.
B. C3H5(OH)3.
C. CH3CHO.
D. CH3COOH.
Câu 8: Công thức của glyxin là
A. CH3CH(NH2)COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
C. H2NCH2COOH.
D. C2H5NH2.
Câu 9: Khi đốt cháy 1 este no, đơn chức, mạch hở bất kì, thu được số mol CO 2 và số mol H2O với
quan hệ nào ?
A. n CO2  n H 2O .
B. n CO2  n H2O .
C. n CO2 �n H2 O .
D. n CO2  n H 2O .
Câu 10: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch HNO3 đặc?
A. CuO.
B. NaOH.
C. CaCO3.
D. Al.

Câu 11: Anilin tạo kết tủa với
A. dd brom.
B. dd HCl.
C. dd NaHCO3.
D. dd NaOH.
Câu 12: Để khắc chữ lên thủy tinh, người ta dựa vào phản ứng:
A. SiO2 + 2NaOH � Na2SiO3 + H2O.
B. SiO2 + Na2CO3 � Na2SiO3 + CO2.
C. SiO2 + 2Mg � Si + 2MgO.
D. SiO2 + 4HF � SiF4 + 2H2O.
Câu 13: Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 không cho kết tủa Ag kim loại?
A. CH≡CH.
B. HCHO.
C. C6H12O6.
D. HCOOCH3.
Câu 14: Trong phòng thí nghiệm, CO2 thu được từ phản ứng nào?
to
to
A. CaCO3 ��
B. C + O2 ��
� CaO + CO2.
� CO2.
o

t
C. CaCO3 + 2HCl ��
� CaCl2 + CO2 + H2O. D. 2CO + O2 ��
� 2CO2.
Câu 15: Kim loại nào phải điều chế bằng điện phân nóng chảy hợp chất clorua của nó?
A. Natri.

B. Sắt.
C. Đồng.
D. Kẽm.
Câu 16: Chất nào gây mưa axit
A. NO.
B. CO2.
C. SO2.
D. CO.
Câu 17: Xenlulozơ không có phản ứng nào?
A. HNO3 đặc (xt).
B. thủy phân.
C. nước svayde.
D. tráng bạc.

De so 10-Trang-1/3.


Ôn thi THPTQG 2018.

Môn: Hóa học 12.

Câu 18: Cho các chất sau: metylamin, alanin, anilin, phenol, lysin, glyxin, etylamin. Số chất làm
quỳ tím đổi màu là
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
Câu 19: Sơ đồ phản ứng nào có thể xảy ra?
A. CaCO3 � CaO � CaCO3 � Ca.
B. Al(OH)3 � Al � Al2O3 � AlCl3.

C. Fe � Fe3O4 � Fe(NO3)3 � Fe.
D. Na2O � Na � NaCl � NaOH.
Câu 20: Để phân biệt các dung dịch: NaOH, HCl, MgSO4 có thể dùng
A. dd AgNO3.
B. dd BaCl2.
C. dd NaOH.
D. dd HCl.
Câu 21: Peptit X có công thức cấu tạo: Gly-Lys-Ala-Gly-Lys-Val. Thủy phân không hoàn toàn X có
thể thu được tối đa bao nhiêu đipeptit?
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 22: Cho các chất: glucozơ, tinh bột, saccarozơ, fructozơ. Có bao nhiêu chất có thể hòa tan
Cu(OH)2 ở điều kiện thường?
A. 1.
B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu 23: Axit H3PO4 và HNO3 cùng có phản ứng với nhóm các chất nào sau đây?
A. MgO, KOH, CuSO4, NH3.
B. CuCl2, KOH, Na2CO3, NH3.
C. NaCl, KOH, Na2CO3, NH3.
D. KOH, Na2CO3, NH3, Na2S.
Câu 24: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây sai?
A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α-amin axit.
C. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
D. Liên kết -CO-NH- giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
Câu 25: Nhiệt nhôm hoàn toàn 4,176 gam Fe3O4 cần khối lượng Al là

A. 0,432 gam.
B. 3,456 gam.
C. 1,296 gam.
D. 0,864 gam.
Câu 26: Đốt cháy hết m gam C3H6O2, thu được 1,344 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Tìm m.
A. 1,08 gam.
B. 1,8 gam.
C. 2,7 gam.
D. 3,6 gam.
Câu 27: Cho 1,08 gam Ag tác dụng hết với HNO 3, thu được thể tích khí NO2 (sản phẩm khử duy
nhất ở đktc) là
A. 112 ml.
B. 224 ml.
C. 336 ml.
D. 448 ml.
Câu 28: Thể tích khí Cl2 (đktc) cần để phản ứng hết với 2,4 gam Mg là
A. 1,12 lít.
B. 2,24 lít.
C. 3,36 lít.
D. 4,48 lít.
Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, mạch hở thu được 5,6 lít
CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Giá trị của a là
A. 2,5 gam.
B. 5,2 gam.
C. 7,8 gam.
D. 8,7 gam.
Câu 30: Ngâm thanh sắt khối lượng 50 gam vào cốc đựng 40 ml dung dịch CuSO 4 1M. Sau phản
ứng hoàn toàn, lấy thanh sắt ra, rửa sạch, làm khô và cân lại thì khối lượng thanh nặng
A. 50 gam.
B. 50,32 gam.

C. 49,68 gam.
D. 52,56 gam.
Câu 31: Hỗn hợp X gồm Fe và FeCO3. Hòa tan 2,84 gam X trong dung dịch HNO 3 đặc nóng (dư),
thu được 2,464 lít hỗn hợp khí (đktc). Khối lượng Fe trong X là
A. 0,56 gam.
B. 1,12 gam.
C. 1,68 gam.
D. 2,24 gam.
Câu 32: Hỗn hợp X gồm Al và Al2O3. Hòa tan 1,83 gam X trong vừa đủ 50 ml dung dịch NaOH
1M, thu được V lít khí H2 (đktc). Tìm V
A. 1,008 lít.
B. 2,016 lít.
C. 0,672 lít.
D. 1,344 lít.
Câu 33: Dẫn 8,96 lít khí CO2 (đktc) vào 600 ml dung dịch Ca(OH) 2 0,5M. Phản ứng kết thúc thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 30.
B. 20.
C. 40.
D. 25.
De so 10-Trang-2/3.


Ôn thi THPTQG 2018.

Môn: Hóa học 12.

Câu 34: Hỗn hợp X gồm Al và Mg. Hòa tan 8,04 gam X trong dung dịch H 2SO4 loãng (dư), thu
được 8,512 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho Y phản ứng với dung dịch NaOH dư thì thu được
bao nhiêu gam kết tủa?

A. 23,2 gam.
B. 20,96 gam.
C. 11,6 gam.
D. 10,48 gam.
Câu 35: Hỗn hợp X gồm etanol và glixerol. Cho 2,3 gam X phản ứng hết với natri (dư), thu được
672 ml khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng etanol trong X bằng
A. 40%.
B. 55%.
C. 45%.
D. 60%.
Câu 36: Cho m gam sắt phản ứng với axit sunfuric loãng (dư), thu được V 1 lít khí (đktc). Cũng cho
m gam sắt phản ứng với axit nitric đặc nóng (dư), thu được V 2 lít khí (đktc). Biết các khí đều là sản
phẩm khử duy nhất và các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Mối quan hệ giữa V1 và V2 là
A. V1 = V2.
B. V1 = 2V2.
B. 2V1 = V2.
D. 3V1 = V2.
Câu 37: Trộn 100 ml dung dịch có pH = 1 gồm HCl và HNO3 với 100 ml dung dịch NaOH nồng độ
a mol/lít, thu được 200 ml dung dịch có pH = 12. Giá trị của a là
A. 0,03.
B. 0,30.
C. 0,15.
D. 0,12.
Câu 38: Thủy phân hoàn toàn m gam peptit (X) Ala-Ala-Ala-Ala, thu được 7,12 gam Ala. Tìm m.
A. 6,40 gam.
B. 6,04 gam.
C. 5,68 gam.
D. 5,86 gam.
Câu 39: Este no, đơn chức, mạch hở X chứa %O = 36,36%. Thủy phân hoàn toàn m gam X cần vừa
đủ 120 ml dung dịch NaOH 1M. Lượng ancol sinh ra đem đốt cháy hết thu được 8,064 lít khí CO 2

(đktc). Công thức este là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOC3H7.
C. CH3COOC2H5.
D. C2H5COOCH3.
Câu 40: Để m gam sắt ngoài không khí, sau một thời gian thu được một oxit sắt duy nhất có khối
lượng vượt quá 1,41m gam. Công thức oxit sắt là
A. FeO.
B. Fe3O4.
C. Fe2O3.
D. FeO2.
-------------------- HẾT --------------------

De so 10-Trang-3/3.



Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×