Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

Kiem tra 1 tiet

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (59.78 KB, 2 trang )

Họ và tên………………………………..Lớp 12A….. Kiểm tra 1 tiết
1 2 3 4 5 6 7 8 9 1
0

1
1

1
2

1
3

1
4

1
5

1
6

1
7

1
8

1
9


2
0

Đề : 469
2
1

2
2

2
3

2
4

2
5

2
6

2
7

2
8

2
9


Cho: C=12, H=1,O=16, Al=27, Fe=56 , Cu=64, Cl=35,5, Ag =108, Na=23, K=39
Câu 1.
Cho phương trình hoá học của hai phản ứng sau:
2Al(OH)3 + 3H2SO4→ Al2(SO4)3 + 6H2O
Al(OH)3 + KOH → KAlO2 + 2H2O
Hai phản ứng trên chứng tỏ Al(OH)3 là chất
A. Có tính lưỡng tính.
B. Có tính bazơ và tính khử.
C. Có tính axit và tính khử.
D. Vừa có tính oxi hoá, vừa có tính khử.
Câu 2.
Cho 29,28 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe 3O4 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 4 : 1) tác dụng với dd
HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 11,52.

B. 19,2.

C. 10,24.

D.8,96.

Câu 3.
đó là.

Khử hoàn toàn 4,32 gam một oxit sắt cần dùng 1,344 lit khí CO (đktc). Công thức oxit sắt
A. FeO2
B. FeO
C. Fe3O4
D. Fe2O3


Câu 4.

Trong những chất sau chất nào không có tính chất lưỡng tính?

A. Al(OH)3 B. ZnSO4

C. Al2O3

D. NaHCO3

Câu 5.
Cho m gam hỗn hợp gồm Al và K vào nước dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu
được 3,36 lít khí H2 (đktc) và 1,12 gam chất rắn không tan. Giá trị của m là :
A.6,07 .

B. 8,35. C. 4,72

D. 6,91.

Câu 6.
Ngâm một lượng nhỏ hỗn hợp bột Al và Cu trong một lượng thừa mỗi dd chất sau, trường hợp
nào hỗn hợp bị hòa tan hết (sau một thời gian dài): A. HCl B. NaOH
C.FeCl2 D. FeCl3
Câu 7.
Cấu hình electron nào sau đây của ion Fe3+?
A. [Ar] 3d5.
B. [Ar] 3d6.
C. [Ar] 3d4. D. [Ar] 3d3.
Câu 8.

Đốt cháy 96 gam thép thu được 0,528 gam CO2. Hàm lượng C có trong thép là?
A. 0,016%.
B. 0,24 %.
C. 0,15%.
D. 0,18%.
Câu 9.
Phát biểu nào dưới đây là đúng?
A. Nhôm là một kim loại lưỡng tính
B.Al(OH)3 là một bazơ lưỡng tính
C. Al2O3 là một oxit trung tính
D.Al(OH)3 là một hiđroxit lưỡng tính
Câu 10.
A. Fe3+.

Có 4 ion là Ca2+, Al3+, Fe2+, Fe3+. Ion có số electron ở lớp ngoài cùng nhiều nhất là
B. Fe2+.
C. Al3+.
D. Ca2+.

Câu 11. Cho phản ứng: aFe + bHNO3→ cFe(NO3)3 + dNO + eH2O. Các hệ số a, b, c, d, e là những số
nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a+b) bằng: A. 5.
B. 3. C. 6. D. 4.
Câu 12.

Hợp kim nào không phải là hợp kim của nhôm?

A. Silumin

B. Đuyra


C. Thép

D. Electron

Câu 13. Cho dãycác chất: FeO, Fe(OH)2, FeSO4, Fe3O4, Fe2(SO4)3, Fe2O3. Số chất trong dãy bị oxi hóa
khi tác dụng với dung dịch HNO3 đặc, nóng là A. 3. B. 5. C. 6 D. 4.
Câu 14. Các số oxihoá đặc trưng của Crom là
A. +2, +3, +6.
B. +2, +4, +6.

C. +1, +2, +4, +6.

Câu 15. Cho kiềm vào dd K2Cr2O7 thì có hiện tượng gì xảy ra?
A. dung dịchchuyển từ màu vàng sang màu da cam.

D. +3, +4, +6.

3
0


B. dung dịch chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
C. dung dịch chuyển từ màu vàng sang màu xanh tím.
D. dung dịch chuyểntừ màu da cam sang màu xanh tím.
Câu 16. Cho 6,24 gam hỗn hợp bột Al và Al2O3 tác dụng với KOH dư thu được 2,688 lít H2. Phần trăm
khối lượng của Al là A.18,42%
B. 34,62%. C. 35,32%.
D. 72,22%
Câu 17. Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng, vừa phản ứng với dung dịch HCl?
A.Cr(OH)3.

B. CrCl3.
C. NaCrO2.
D. Na2CrO4.
Câu 18. Cho dung dịch chứa 2,72 gam NaOH tác dụng với dung dịch chứa 3,42 gam Al 2(SO4)3. Sau
phản ứngkhối lượng kết tủa thu được là A. 1,17 gam. B. 1,092 gam. C. 0,936 gam. D. 1,248 gam.
Câu 19.

Công thức của sắt(III) hiđroxit là A. FeO.

Câu 20.

Chất phản ứng với dd NaOH tạo kết tủa là A. KNO3. . B.BaCl2. C. FeCl3

B.Fe(OH)3 C. Fe3O4.

D.Fe(OH)2.
D. K2SO4.

Câu 21. Cho 2.16 gam bột nhôm tác dụng với 900 ml dung dịch NaOH 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được V lít khí hiđro (ở đktc). Giá trị của V là
A. 3,136 lít.

B. 3,024 lít.

C. 8,960 lít.

D. 2,688 lít.

Câu 22. Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có
tính chất lưỡng tính là A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

Câu 23. Đun nóng hỗnhợp X gồm bột Fe và S. Sau phản ứng thu được hỗn hợp Y. Hỗn hợp này khi tác
dụng với dung dịch HCl có dư thu được chất rắn không tan Z và hỗn hợp khí T. Hỗn hợp Y thu được ở
trên bao gồm các chất A. FeS2, FeS. B. FeS2, Fe, S.
C. Fe, FeS, S. D. FeS2, FeS.
Câu 24. Một hỗn hợp bột kim loại gồm Al và Fe. Để tách riêng Fe (giữ nguyên lượng) từ hỗn hợp đó
ta có thể cho hỗn hợp tác dụng với dung dịch A. HCl. B.Fe(NO3)2.
C. ZnCl2. D. NaOH.
+ Cl2 (dö)


to

Câu 25. Cho sơ đồphảnứng: Cr
Hai chất X và Y lần lượt là
A. CrCl2và K2CrO4. B. CrCl3và K2Cr2O7

X

+ KOH (ñaë
c, dö)+ Cl2



C. CrCl2và Cr(OH)3

Y. Biết Y là hợp chất của crom.
D. CrCl3và K2CrO4

Câu 26. Nung hh gồm Al và 24 gam bột Fe2O3 ( trong điều kiện không có không khí ) đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn, thu được hh X. Cho X tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch KOH 2M sinh ra 6,72 lit H 2 (đktc). Giá

trị V là, A. 180
B. 250 C. 400
D. 160
Câu 27. Trong công nghiệp, kim loại nhôm được điều chế bằng cách
A. Điện phân Al2O3 nóng chảy. B. Nhiệt phân Al2O3.
C. Điện phân dung dịch AlCl3.
D. Điện phân AlCl3 nóng chảy.
Câu 28.
A. 3s13p2.
Câu 29.

Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố Al (Z = 13) là
B. 3s23p1

C. 3s23p2.

D. 3s23p3.

Chất phản ứng được với dung dịch NaOH là . A. KOH. B. MgO. C. Al2O3 D. CuO.

Câu 30. Hòa tan hoàn toàn 5,52 gam hh gồm FeCl 2 và KCl ( có số mol tương ứng là 1:2) vào một
lượng nước ( dư), thu được dd X. Cho dd AgNO 3 (dư) vào dd X, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
m gam chất rắn. Giá trị m là. A. 10,8
B. 17,84
C. 14,21
D. 13,64




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×