Tải bản đầy đủ (.doc) (122 trang)

41 de thi thu dai hoc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.38 MB, 122 trang )

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 1
Câu 1: Trong công nghệp HNO3 được điều chế từ nguồn nguyên liệu nào sau đây?
A. KNO3
B. NH3
C. N2
D. NO2
Câu 2: Cho dãy các chất: etyl axetat, anilin, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol
benzylic, p-crezol, cumen. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 3.
B. 6.
C. 5.
D. 4.
Câu 3: Cho các phản ứng:
(a) Cl2 + NaOH →
(b) Fe3O4 + HCl →
(c) KMnO4 + HCl →
(d) FeO + HCl →
(e) CuO + HNO3 →
(f) KHS + KOH →
Số phản ứng tạo ra hai muối là
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 6.
Câu 4: Cho dãy các chất ZnO, Cr2O3, SiO2, Ca(HCO3)2, NH4Cl, Na2CO3, ZnSO4, Zn(OH)2 và Pb(OH)2. Số
chất trong dãy có tính lưỡng tính là:
A. 4.
B. 6.
C. 7.
D. 5.
Câu 5: Để khử mùi tanh của cá (gây ra do một số amin) ta có thể rửa cá với:


A. Cồn
B. Giấm
C. Nước đường
D. Nước vôi trong
Câu 6: Cho phản ứng: C6H5-CH=CH2 + KMnO4 →C6H5-COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O. Khi có 10
phân tử KMnO4 phản ứng thì số nguyên tử cacbon bị oxi hóa là
A. 4.
B. 3.
C. 6.
D. 10.
Câu 7: Cho CH3OH tác dụng với CO dư để điều chế axit axetic. Phản ứng xong thu được hỗn hợp chất lỏng
gồm axit và ancol dư có M = 53. Hiệu suất phản ứng là:
A. 82 %
B. 60%
C. 66,67 %
D. 75 %
Câu 8: Trong phân tử hợp chất 2,2,3-trimetylpentan, số nguyên tử cacbon bậc I, bậc II, bậc III, bậc IV tương
ứng là :
A. 5,1,1 và 1
B. 4,2,1 và 1
C. 1,1,2 và 4
D. 1,1,1 và 5
Câu 9: Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1ml nước và lắc đều để
K2Cr2O7 tan hết, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào dung dịch X, thu được dung dịch Y.
Màu sắc của dung dịch X và Y lần lượt là :
A. màu da cam và màu vàng chanh
B. màu vàng chanh và màu da cam
C. màu nâu đỏ và màu vàng chanh
D. màu vàng chanh và màu nâu đỏ
Câu 10: Cho hỗn hợp Cu, Fe vào dung dịch HNO3 loãng. Sau phản ứng dung dịch thu được chỉ chứa một chất

tan duy nhất. Chất tan đó là:
A. HNO3
B. Fe(NO3)3
C. Fe(NO3)2
D. Cu(NO3)2
Câu 11: Chất nào sau đây là monosaccarit?
A. Amilozo
B. Glucozo
C. Xenlulozo
D. Saccarozo
Câu 12: Hậu quả của việc Trái đất đang ấm dần lên là hiện tượng băng tan ở 2 cực. Các núi băng xưa kia nay chỉ còn là các chỏm băng.
Hãy chọn những ảnh hưởng có thể xảy ra khi Trái đất ấm lên trong số các dự báo
sau:
(1) Nhiều vùng đất thấp ven biển sẽ bị nhấn chìm trong nước biển
(2) Khí hậu trái đất thay đổi
(3) Có nhiều trận bão lớn như báo Katrina
A. (1), (2), (3)
B. (1), (2)
C. (1), (3)
D. (2), (3)
Câu 13: Loại đá nào sau đây không chứa CaCO3?
A. Đá phấn
B. Thạch cao.
C. Đá hoa cương
D. Đá vôi
Câu 14: Cho 8,04 gam hỗn hợp hơi gồm CH3CHO và C2H2 tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 thu
được 55,2 gam kết tủa. Cho kết tủa này vào dung dịch HCl dư, sau khi kết thúc phản ứng còn lại m gam chất
không tan. Giá trị của m là:
A. 61,78 gam
B. 21,6 gam

C. 55,2 gam
D. 41,69 gam
Câu 15: Tính chất vật lý nào sau đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?
A. Ánh kim.
B. Tính dẻo.
C. Tính cứng.
D. Tính dẫn điện và nhiệt.
Câu 16: Cho các thí nghiệm sau:
(1) cho etanol tác dụng với Na kim loại
(2) cho etanol tác dụng với dung dịch HCl bốc khói
(3) cho glixerol tác dụng với Cu(OH)2
(4) cho etanol tác dụng với CH3COOH có H2SO4 đặc xúc tác
Có bao nhiêu thí nghiệm trong đó có phản ứng thế H của nhóm OH ancol
A. 4
B. 3
C. 2
D. 1
Câu 17: Để điều chế NaOH trong công nghiệp, phương pháp nào sau đây đúng?
A. Cho dung dịch Ca(OH)2 tác dụng Na2CO3.
B. Nhiệt phân Na2CO3 rồi hoà tan sản phẩm vào nước.
C. Điện phân dung dịch NaCl
D. Điện phân dung dịch NaCl có màng ngăn xốp.
Câu 18: Cho dãy chất: Ca3(PO4)2, BaSO4, KNO3, CuO, Cr(OH)3, AgCl và BaCO3. Số chất trong dãy không tan
trong dung dịch HNO3 loãng là


A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.

Câu 19: Nhận xét nào sau đây không đúng ?
A. Chất béo là este của glixerol và các axit béo.
B. Hidro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin.
C. Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C = C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bới
oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu.
D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước
Câu 20: Cho sơ đồ phản ứng sau : Ca3(PO4)2 →P →P2O5 →H3PO4. Để điều chế được 5 lít H3PO4 2M cần
dùng hết bao nhiêu kg quặng photphorit ? biết hiệu suất của cả quá trình là 80%, hàm lượng Ca3(PO4)2 trong
quặng chiếm 95%.
A. 2,04 kg
B. 1,95 kg
C. 1,55 kg
D. 2,14 kg
Câu 21: Cho các phản ứng sau:
1. A + HCl →MnCl2 + B↑+ H2O
2. B + C →nước gia-ven
3. C + HCl →D + H2O
4. D + H2O →C + B↑+ E↑
Chất Khí E là chất nào sau đây?
A. O2
B. Cl2O
C. Cl2
D. H2
Câu 22: Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ trong 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch X.
Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 24,47.
B. 43,20.
C. 46,07.
D. 21,60.

Câu 23: Dãy kim loại nào sau đây được xếp theo chiều tính khử tăng dần?
A. Ca, K, Mg, Al.
B. Al, Mg, Ca, K.
C. Al, Mg, K, Ca.
D. K, Ca, Mg, Al.
Câu 24: Aminoaxit đơn chức X chứa 15,73%N về khối lượng. X tạo Octapeptit Y. Y có phân tử khối là bao
nhiêu?
A. 586
B. 771
C. 568
D. 686
Câu 25: Hỗn hợp khí nào dưới đây tồn tại ở điều kiện thường?
A. SO2 và H2S.
B. Cl2 và NH3.
C. HCl và NH3.
D. Cl2 và O2.
Câu 26: Cho các chất: CH3CH2OH, C2H6, CH3OH, CH3CHO, C6H12O6, C4H10, C2H5Cl. Số chất có thể điều
chế trực tiếp ra axit axetic (bằng 1 phản ứng) là:
A. 3
B. 2
C. 5
D. 4
Câu 27: Cho các hợp kim sau: Fe-Mg, Zn-Fe, Fe -C, Fe-Ca được để trong không khí ẩm, hợp kim nào kim
loại Fe bị ăn mòn điện hóa trước?
A. Fe-C
B. Zn-Fe
C. Fe-Ca
D. Fe-Mg
Câu 28: Cho cân bằng hóa học sau: 2SO2 (k) + O2 (k)
2SO3 (k) ; ∆H < 0

Cho các biện pháp : (1) tăng nhiệt độ, (2) tăng áp suất chung của hệ phản ứng, (3) hạ nhiệt độ, (4)dùng thêm
chất xúc tác V2O5, (5) giảm nồng độ SO3, (6) giảm áp suất chung của hệ phản ứng. Những biện pháp nào làm
cân bằng trên chuyển dịch theo chiều thuận?
A. (1), (2), (4), (5).
B. (2), (3), (5).
C. (1), (2), (4).
D. (2), (3), (4), (6).
Câu 29: Nhận định nào dưới đây là sai?
A. Nguyên tử của các nguyên tố Na, +Cr và Cu đều có2+ electron ở lớp ngoài cùng. một
B. Bán kính Na lớn hơn bán kính Na và bán kính Fe lớn hơn bán kính Fe3+.
C. Các nguyên tố, mà nguyên tử của nó số electron p bằng 2, 8, và 14 thuộc cùng một nhóm.
D. Al là kim loại có tính lưỡng tính.
Câu 30: Tripeptit X có công thức cấu tạo sau: Lys-Gly-Ala. Tính khối lượng muối thu được khi thủy phân
hoàn toàn 0,1 mol X trong trong dung dịch H2SO4 loãng? (Giả sử axit lấy vừa đủ).
A. 70,2 gam
B. 50,6 gam
C. 45,7 gam
D. 35,1 gam
Câu 31: Hỗn hợp X gồm Al, Fe3O4 và CuO, trong đó oxi chiếm 25% khối lượng hỗn hợp. Cho 1,344 lít khí
CO (đktc) đi qua m gam X nung nóng, sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với
H2 bằng 18. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch chứa 3,08m gam muối
và 0,896 lít khí NO (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 9,5
B. 8,0
C. 8,5
D. 9,0
Câu 32: Hợp chất hữu cơ C4H7O2Cl (X), khi thủy phân trong môi trường kiềm được các sản phẩm, trong đó có hai
chất có khả năng phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo đúng của (X) là
A. ClCH2COO-CH2-CH3.
B. HCOO-CH2-CHCl-CH3.

C. HCOOCHCl-CH2-CH3.
D. CH3COO-CH2-CH2Cl.
Câu 33: Cho 30,1 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy
đều. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,68 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y
và còn dư 0,7 gam kim loại. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được là:
A. 75,75 gam.
B. 68,55 gam.
C. 54,45 gam.
D. 89,70 gam.
Câu 34: Oxi hóa 1,2 gam CH3OH bằng CuO nung nóng, sau một thời gian thu được hỗn hợp X gồm HCHO,


H2O và CH3OH dư. Cho toàn bộ hỗn hợp X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì
thu được 12,96 gam Ag. Hiệu suất của phản ứng oxi hóa CH3OH là
A. 65,5%.
B. 76,6%.
C. 80,0%.
D. 70,4%.
Câu 35: Điện phân với điện cực trơ 500ml dung dịch CuSO4 đến khi thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anốt thì
dừng lại. Ngâm một lá sắt vào dung dịch sau điện phân đến khi phản ứng hoàn toàn thì thấy khối lượng lá sắt
tăng 0,8 gam. Nồng độ mol của dung dịch CuSO4 ban đầu là:
A. 0,4 M
B. 1,8 M
C. 1,5 M
D. 3,6 M
Câu 36: Hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Cho m gam X vào bình kín có chứa một ít bột Ni làm xúc
tác. Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ V lít O2 (đktc). Sản phẩm
cháy cho hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được một dung dịch có khối lượng giảm 21,45 gam.
Nếu cho Y đi qua bình đựng lượng dư dung dịch brom trong CCl4 thì có 24 gam brom phản ứng. Mặt khác, cho
11,2 lít (đktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch brom dư trong CCl4, thấy có 64 gam brom phản ứng. Biết

các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V gần với giá trị nào sau đây nhất
A. 22.
B. 21,00.
C. 10.
D. 21,5.
Câu 37: Cho các chất sau: CH3COOCH2CH2Cl, ClH3N-CH2COOH, C6H5Cl (thơm), HCOOC6H5 (thơm),
C6H5COOCH3 (thơm), HO-C6H4-CH2OH (thơm), CH3CCl3. CH3COOC(Cl2)-CH3. Có bao nhiêu chất khi tác
dụng với NaOH đặc dư, ở nhiệt độ và áp suất cao cho sản phẩm có 2 muối
A. 7
B. 5
C. 4
D. 6
Câu 38: Hòa tan hết 23,76 gam hỗn hợp X gồm FeCl2; Cu và Fe(NO3)2 vào 400 ml dung dịch HCl 1M thu
được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch chứa AgNO3 1M vào Y đến các phản ứng hoàn thấy đã dùng 580ml,
kết thúc thu được m gam kết tủa và thoát ra 0,448 lít khí (ở đktc). Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của t
N trong cả quá trình, giá trị của m gần nhất với:
A. 82.
B. 80.
C. 84.
D. 86.
Câu 39: Nhiệt phân hoàn toàn 31,6 gam KMnO4 thu được khí O2 toàn bộ lượng khí O2 tác dụng với lưu huỳnh
thu được khí SO2. Toàn bộ khí SO2 cho qua 100 ml dung dịch NaOH a M thì thu được dung dịch X có chứa
11,72 gam muối. Giá trị a là
A. 1,6
B. 1,2
C. 1,4
D. 1
Câu 40: Hoà tan hoàn toàn m gam ZnCl2 vào nước được dung dịch X. Nếu cho 200 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 3a
gam kết tủa. Mặt khác, nếu cho 240 ml dung dịch KOH 2M vào X thì thu được 2a gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 21,76.

B. 16,32.
C. 13,6.
D. 27,2.
Câu 41: Hỗn hợp A gồm X, Y (MX < MY) là 2 este đơn chức có chung gốc axit. Đun nóng m gam A với 400 ml dung dịch KOH 1M dư thu
được dung dịch B và (m - 12,6) gam hỗn hợp hơi gồm 2 anđehit no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi so với H2 là 26,2. Cô cạn dung
dịch B thu được (m + 6,68) gam chất rắn khan. % khối
lượng của X trong A là:
A. 30,37%
B. 36,44%
C. 45,55%
D. 54,66%
Câu 42: X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2
khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số CTCT phù hợp của X là:
A. 3
B. 5
C. 4
D. 2


Câu 43: Đốt cháy 6,56 gam hỗn hợp Mg và Fe trong khí O2, thu được 9,12 gam hỗn hợp X chỉ gồm các oxit.
Hòa tan hoàn toàn X trong dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH dư vào Y, thu
được kết tủa Z. Nung Z trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 9,6 gam chất rắn. Mặt khác cho Y
tác dụng với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 43,2.
B. 32,65.
C. 45,92.
D.
52,4.
Câu 44: Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc αamino axit) mạch hở là:
A. 6.

B. 7.
C. 4.
D. 5.
Câu 45: Hỗn hợp T gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn
35,97 gam T thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 0,29 mol A gam và 0,18 mol B. Biết tổng số liên kết peptit
trong ba phân tử X, Y, Z bằng 16, A và B đều là aminoaxit no, có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH trong phân
tử. Nếu đốt cháy 4x mol X hoặc 3x mol Y đều thu được số mol CO2 bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn m gam
hỗn hợp T thu được N2, 0,74 mol CO2 và a mol H2O. Giá trị a gần nhất là:
A. 0,65.
B. 0,67.
C. 0,69.
D.
0,72.
Câu 46: Cho các chất và dung dịch sau: toluen, stiren, etilen, xiclopropan, isopren, vinyl axetat, etyl acrylat,
đivinyl oxalat, foocmon, axeton, dung dịch glucozơ, dung dịch Fructozơ, dung dịch mantozơ, dung dịch
saccarozơ. Số chất và dung dịch có thể làm mất màu dung dịch Br2 là:
A. 11.
B. 9
C. 10
D. 8
Câu 47: Dung dịch X chứa a mol AlCl3 và 2a mol HCl. Rót từ
từ dung dịch NaOH vào dung dịch X ta có đồ thị sau :
Giá trị của x là
A. 0,777
B. 0,748
C. 0,756
D. 0,684
Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn m gam este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacboxylic no, đa chức và hai
ancol đơn chức, phân tử X có không quá 5 liên kết π) cần 0,3 mol O2, thu được 0,5 mol hỗn hợp CO2 và H2O.
Khi cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch thì thu được khối

lượng chất rắn là:
A. 14,6 gam.
B. 9,0 gam.
C. 13,9 gam.
D. 8,3
gam
Câu 49: Cho các phát biểu sau:
1. K2CrO4 có màu da cam, là chất oxi hóa mạnh.
2. Kim loại Al và Cr đều tan trong dung dịch kiềm đặc.
3. Kim loại Cr có độ cứng cao nhất trong tất cả các kim loại
4. Cr2O3 được dùng để tạo màu lục cho đồ sứ, đồ thủy tinh.
5. Ở trạng thái cơ bản kim loại crom có 6 electron độc thân.
6. CrO3 là một oxit axit, là chất oxi mạnh, bốc cháy khi tiếp xúc với lưu huỳnh, photpho,…
Số phát biểu đúng là
A. 3
B. 5
C. 2
D. 4
Câu 50: Có các phát biểu sau đây:
(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(2) Mantozơ bị khử hóa bởi dd AgNO3 trong NH3.
(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.
(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.
(6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím.
(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở.
Số phát biểu đúng là:
A. 4.
B. 6.
C. 5.

D. 3.

ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 2
Câu 1: Khi được nén ở áp suất cao và làm lạnh đột ngột, chất X sẽ hóa thành khối rắn, màu trắng gọi là “nước đá khô”.
Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa, nên được dùng để tạo môi trường lạnh và khô, rất tiện lợi cho bảo quản thực
phẩm. Chất X là
A. CO .
B. CO2 .
C. C2H5OH .
D. H2O .
Câu 2: Hỗn hợp X gồm 0,15 mol axetilen, 0,1 mol vinylaxetilen, 0,1 mol etilen và 0,4 mol hiđro. Nung hỗn hợp X với
niken xúc tác, một thời gian được hỗn hợp khí Y có tỉ khối đối với hiđro bằng 12,7. Hỗn hợp khí Y phản ứng vừa đủ với
dung dịch chứa a mol Br2. Giá trị của a là
A. 0,35 mol.
B. 0,65 mol.
C. 0,45 mol.
D. 0,25 mol.
4


Câu 3: Oxi (Z = 8) thuộc nhóm
A. IVA.
B. VA.
C. VIA.
D. VIIA.
Câu 4: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 28 gam dung dịch KOH 28%. Cô cạn
hỗn hợp sau phản ứng thu được 25 ,6 8 gam chất lỏng X và chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản
phẩm gồm CO2, H2O và K2CO3 , trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 18,34 gam. Mặt khác, cho X tác dụng với
Na dư, thu được 13,888 lít khí H2 (đktc). Giá trị m gần nhất với
A. 11. B. 12.

C. 10.
D. 14.
Câu 5: Cho 1,1 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thổ thuộc hai chu kì liên tiếp, tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư thu
được 1,68 lít khí hiđro (đktc). Hai kim loại đó là
A. Sr, Ba.
B. Mg, Ca.
C. Ca, Sr.
D. Be, Mg.
Câu 6: Chất nào sau đây là hợp chất có liên kết ion ?
A. KCl.
B. SO2.
C. HCl.
D. CO2.
Câu 7: Tên gọi nào sai
A. phenyl fomat : HCOOC6H5.
B. vinyl axetat : CH2=CH-COOCH3.
C. metyl propionat : C2H5COOCH3
D. etyl axetat : CH3COOCH2CH3
Câu 8: Cho các phát biểu sau:
(1) Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính nguyên nhân chủ yếu do khí cacbonic.
(2) Dung dịch NaF loãng dùng làm thuốc chống sâu răng.
(3) Silic được dùng trong kĩ thuật vô tuyến và pin mặt trời.
(4) Trong công nghiệp sản xuất H2SO4 người ta dùng nước để hấp thụ SO3.
(5) Muối NaHCO3 được dùng làm thuốc trị đau dạ dày do thừa axit.
(6) Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là nicotin.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 6.

Câu 9: Lên men 4,5 kg tinh bột tạo thành V lít rượu (ancol) etylic 46º là (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối
lượng riêng của rượu etylic nguyên chất là 0,8 g/ml). Giá trị V là
A. 5,5.
B. 4,5.
C. 6,0.
D. 5,0.
Câu 10: Chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất?
A. CH3COOH.
B. CH3CHO.
C. C2H5OH.
D. HCOOCH3.
Câu 11: Đun nóng 0,4 mol hỗn hợp E gồm đipeptit X , tripeptit Y và tetrapeptit Z đều mạch hở bằng lượng vừa đủ dung
dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 0,5 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin và 0,2 mol muối của valin.
Mặt khác đốt cháy m gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và
nước là 78,28 gam. Giá trị m gần nhất với
A. 50.
B. 40.
C. 45.
D. 35.
Câu 12: Tơ nào dưới đây là tơ nhân tạo ?
A. Tơ olon.
B. Tơ xenlulozơ triaxetat.
C. Tơ tằm.
D. Tơ capron.
Câu 13: Cho dãy các kim loại: Na, Cu, Ca, Cr, Fe, Be, Ba. Số kim loại trong dãy tác dụng với nước ở nhiệt độ thường tạo
thành dung dịch kiềm là
A. 2
B. 1
C. 3
D. 4

Câu 14: Hỗn hợp X chứa 3,6 gam Mg và 5,6 gam Fe cho vào 1 lit dung dịch chứa AgNO3 aM và Cu(NO3)2 aM thu được
dung dịch A và m gam hỗn hợp chất rắn B. Cho A tác dụng với NaOH dư thu được kết tủa D. Nung D ngoài không khí đến
khối lượng không đổi thu được chất rắn E có khối lượng 18 gam. Giá trị m là
A.38,8.
B. 34,4.
C. 22,6.
D. 31,2.
Câu 15: Chất nào sau đây dùng để bó bột xương gãy, nặn tượng, trang trí …
A. Gỗ
B. Vôi
C. Thạch cao
D. Xi măng
Câu 16: Trường hợp nào dưới đây có kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch ZnCl2.
B. Sục CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2.
C. Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl.
D. Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Al2(SO4)3.
Câu 17: Trường hợp nào dưới đây, kim loại không bị ăn mòn điện hóa ?
A. Đốt Al trong khí Cl2.
B. Để gang ở ngoài không khí ẩm.
C. Vỏ tàu làm bằng thép neo đậu ngoài bờ biển
D. Fe và Cu tiếp xúc trực tiếp cho vào dung dịch HCl.Câu
18: Chất X được sử dụng trong quá trình sản xuất nhôm trong công nghiệp để giảm nhiệt đô nóng chảy của nhôm oxit, tăng
khả năng dẫn điện của hỗn hợp nóng chảy... X là
A. Bôxit.
B. Criolit.
C. Manhetit.
D. Đôlômit.
Câu 19: Tính khối lượng kết tủa Ag hình thành khi tiến hành tráng gương hoàn toàn dung dịch chứa 27,0 gam
glucozơ.

A. 32,4 gam
B. 16,2 gam
C. 10,80 gam
D. 21,60 gam
Câu 20: Cho 0,4 mol H3PO4 tác dụng hết với dung dịch chứa m gam NaOH, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cô cạn X
thu được 2,51m gam chất rắn. X có chứa
A. Na2HPO4, Na3PO4.
B. NaH2PO4, Na2HPO4.
C. Na3PO4, NaOH.
D. NaH2PO4, Na3PO4.
Câu 21: Đường mía, đường phèn có thành phần chính là đường nào dưới đây ?
A. Glucozơ.
B. Fructozơ.
C. Saccarozơ.
D. Mantozơ.
Câu 22: Cho phương trình : Fe3O4 + H2SO4 → Fe2(SO4)3 + SO2 + H2O
Tổng các hệ số (các số nguyên tối giản) của các chất tham gia phản ứng là
A. 10
B. 12
C. 14
D. 26
5


Câu 23: Hỗn hợp X gồm etylen glicol, glixerol, axit axetic, anđehit oxalic, anđehit fomic. Lấy 4,52 gam X đốt cháy hoàn
toàn rồi cho sản phẩm đi qua bình 1 đựng H2SO4 (đặc, dư), bình 2 đựng 600 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thấy bình 1 tăng
2,88 gam, bình 2 xuất hiện m kết tủa. Xác định m ?
A. 15,76 gam.
B. 17,73 gam.
C. 19,70 gam.

D. 23,64 gam.
Câu 24: Cho các sơ đồ phản ứng sau :
xt
xt
(a) X + O2 
(b) Z + H2O 
→Y
→G
+

xt
H
(c) Z + Y 
(d) T + H2O 
→T
→ Y + G.
Biết X, Y, Z, T, G đều có phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 tạo kết tủa và G có 2 nguyên tử C.
% Khối lượng của nguyên tố oxi có trong phân tử T là
A. 37,21%.
B. 53,33%.
C. 43,24%.
D. 44,44%.
Câu 25: Phản ứng nào dưới đây thuộc loại phản ứng oxi hóa - khử?
A. CaO + CO2 → CaCO3.
B. 2NO2 + 2NaOH → NaNO3 + NaNO2 + H2O.
C. NaOH + HCl → NaCl + H2O.
D. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3.
Câu 26: Cho bột sắt đến dư vào 200 ml dung dịch HNO3 4M (phản ứng giải phóng khí NO), lọc bỏ phần rắn không tan thu
được dung dịch X, cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa, lọc lấy kết tủa đem nung ngoài không khí ở
nhiệt độ cao đến khối lượng không đổi thu được bao nhiêu gam chất rắn?

A. 16 gam
B. 24 gam
C. 20 gam
D. 32 gam
Câu 27: Trong số các chất : Metyl axetat, Tristearin, Glucozơ, Fructozơ, Mantozơ, Saccarozơ, Tinh bột, Xenlulozơ, Anilin,
Alanin, Protein. Số chất tham gia phản ứng thủy phân là
A. 9.
B. 8.
C. 10.
D. 7.
Câu 28: Nhận định nào sau đây là sai ?
A. CrO3 là chất rắn, màu lục, có tính oxi hóa rất mạnh.
B. Đồng sunfat khan có màu trắng dùng để phát hiện dấu vết của nước trong các chất lỏng.
C. Sắt tây là sắt tráng thiếc, tôn là sắt tráng kẽm.
D. Gang là hợp kim của sắt với cacbon (2-5% về khối lượng)
Câu 29: Nhiệt phân 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, thu được O2 và 24,625 gam hỗn hợp chất rắn Y gồm
KMnO4, K2MnO4, KClO3, MnO2 và KCl. Toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,8 mol HCl, đun nóng, sau phản
ứng thu được x mol khí Cl2. Giá trị x gần nhất với?
A. 0,1.
B. 0,2.
C. 0,3.
D. 0,4.
Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 8,975 gam hỗn hợp gồm Al, Fe và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản
ứng thu được V lít H2 (đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 32,975 gam muối khan. Vậy giá trị của V là
A. 6,72.
B. 11,2.
C. 4,48.
D. 5,6.
Câu 31: Cho 47 gam hỗn hợp X gồm 2 ancol đi qua Al2O3, đun nóng thu được hỗn hợp Y gồm : ba ete, 0,27 mol olefin, 0,33
mol hai ancol dư và 0,42 mol H2O. Biết rằng hiệu suất tách nước tạo mỗi olefin đối với mỗi ancol đều như nhau và số mol

ete là bằng nhau. Khối lượng của hai ancol dư có trong hỗn hợp Y (gam) gần giá trị nào nhất ?
A. 14,5.
B. 17,5.
C. 18,5.
D. 15,5.
Câu 32: Chất hòa tan được Cu(OH)2 trong dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường thu được phức chất màu tím là
A. Glixerol.
B. Gly-Ala.
C. Lòng trắng trứng.
D. Glucozơ.
Câu 33: Phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là khử ion kim loại thành nguyên tử kim loại.
B. Tất cả nguyên tố nhóm IA, IIA đều là nguyên tố kim loại.
C. Crom là chất cứng nhất; vàng là kim loại dẻo nhất; bạc là kim loại dẫn điện tốt nhất.
D. Để tấm sắt được mạ kín bằng thiếc ngoài không khí ẩm sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa.
Câu 34: Trong phòng thí nghiệm HR được điều chế từ phản ứng sau:
NaR(rắn) + H2SO4 (đặc, nóng) → NaHSO4 (hoặc Na2SO4) + HR (khí)
Hãy cho biết phương pháp trên không thể dùng để điều chế được HR nào sau đây ?
A. HBr
B. HCl
C. HF
D. HNO3
Câu 35: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol Ba(OH)2 và b mol Ba(AlO2)2 kết quả thí
nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Soá mol
Al(OH)3

0,2
0


0,1

0,3

0,7

Soá mol
HCl

Vậy tỉ lệ a : b là
A. 1 : 2.
B. 2 : 1.
C. 2 : 3.
D. 1 : 3.
Câu 36: Có hai bình điện phân (1) và bình điện phân (2) .Trong đó bình (1) đựng 40ml dung dịch NaOH 1,73M. Trong
bình (2) có chứa dung dịch gồm 0,45 mol Cu(NO3)2 và 0,4 mol HCl. Mắc nối tiếp bình (1) và bình (2). Điện phân dung dịch
một thời gian. Lấy dung dịch sau phản ứng
- Thấy nồng độ NaOH ở bình (1) là 2M.
- Cho tiếp 28 gam bột Fe vào bình (2) đến khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp 2 kim loại. Biết NO là sản
phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị m gần nhất với giá trị nào dưới đây ?
6


A. 17.
B. 18.
C. 16.
D. 10.
Câu 37: Cho 25,24 gam hỗn hợp X gồm Al, Mg, Cu, Ag tác dụng vừa đủ 787,5 gam dung dịch HNO3 20% thu được dung
dịch Y chứa a gam muối và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2O và N2, tỉ khối của Z so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch Y

rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn khan. Hiệu số (a-b) gần với giá trị nào nhất sau đây?
A. 110,50.
B. 151,72.
C. 75,86
D. 154,12.
Câu 38: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 14,85 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và
axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO 3 96% (D = 1,52g/ml) cần dùng là bao nhiêu lít?
A. 2,398 lít
B. 7,195 lít
C. 14,390 lít
D. 1,439 lít
Câu 39: Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M, thu được
dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dung dịch HCl 0,5M, thu được dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối.
Khối lượng phân tử của X là
A. 146.
B. 147.
C. 104.
D. 105.
Câu 40: Hợp chất hữu cơ nào dưới đây là hợp chất đơn chức ?
A. Ancol etylic.
B. Alanin.
C. Axit lactic.
D. Axit oxalic.
Câu 41: Dãy kim loại được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy là
A. Ba, Ni, K.
B. Cu, Na, Li.
C. Zn, Fe, Sn.
D. Mg, Al, Ca.
Câu 42: Methadone là một loại thuốc dùng trong cai nghiện ma túy, nó thực chất cũng là một loại
chất gây nghiện nhưng “nhẹ” hơn các loại ma túy thông thường và dễ kiểm soát hơn (hình bên). Có

%C = 81,553 ; %H = 8,738 ; %N = 4,531 còn lại là oxi .Vậy trong công thức phân tử Methadone có
số nguyên tử H là
A. 23.
B. 20.
Câu 43:Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?
A. Na2SO3 + H2SO4

o

 t→

D. 27.

+ H2O

o

 t→ HNO3 + NaHSO4

B. NaNO3 rắn + H2SO4 đặc
o

 t→ NaHSO4 + 2HCl

C. NaClkhan + H2SO4 đặc
D. MnO2 + 4HClđ

Na2SO4 + SO2

C. 29.


o

 t→

MnCl2 + Cl2 + 2H2O

Câu 44: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng tráng bạc?
A. axetilen.
B. Axit fomic .
C. Etyl fomat.
D. etanal.
Câu 45: Cho 0,1 mol tristearin (C17H35COO)3C3H5) tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được m gam
muối. Giá trị của m là
A. 45,9.
B. 92,8.
C. 91,8.
D. 9,2.
Câu 46: Hỗn hợp X gồm muối Y (C2H8N2O4) và đipeptit Z mạch hở (C5H10N2O3). Cho 33,2 gam X tác dụng với dung dịch
NaOH dư, đun nóng, thu được 0,3 mol khí. Mặt khác 33,2 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu
cơ. Giá trị của m là
A. 18,25.
B. 31,75.
C. 23,70.
D. 37,20.
Câu 47: Cho 19,02 gam hỗn hợp Mg, Ca, MgO, CaO, MgCO3, CaCO3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được 4,704
lít hỗn hợp khí (đktc) có tỉ khối so với H2 là 12,5 và dung dịch chứa 12,825 gam MgCl2 và m gam CaCl2. Giá trị của m là
A. 18,78.
B. 19,425.
C. 20,535.

D. 19,98
Câu 48: Dung dịch nào dưới đây thuộc loại nước cứng tạm thời ?
A. CaCl2, Mg(HCO3)2.
B. CaCl2, MgCl2.
C. NaHCO3, NaNO3.
D. Ca(HCO3)2 và NaHCO3.
Câu 49: Amin có tính bazơ yếu nhất trong các amin dưới đây là
A. C2H5NH2.
B. C6H5NH2 (phenylamin) C. CH3NH2.
D. (C6H5)2NH (điphenylamin)..
Câu 50: Cho các dung dịch amino axit sau: alanin, lysin, axit glutamic, valin, glyxin. Số dung dịch làm đổi màu quỳ tím là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 3
Câu 1: Thí nghiệm về tính tan của khí hiđro clorua trong nước như hình vẽ bên, trong bình ban đầu chứa đầy khí hiđro
clorua, chậu thủy tinh đựng nước có nhỏ vài giọt quỳ tím.

Hiện tượng quan sát được là
A. nước phun vào bình, có màu tím.
B. nước phun vào bình, chuyển sang màu xanh.
C. nước phun vào bình, không có màu.
D. nước phun vào bình, chuyển sang màu đỏ.
Câu 2: Chất nào có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các chất sau?
7


A. CH2(NH2)COOH.
B. CH3CH2OH.

C. CH3CH2NH2.
D. CH3COOCH3.
Câu 3: Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol pent-1-en và 0,1 mol ancol anlylic (CH 2=CH-CH2-OH) tác dụng với lượng dư Br 2
trong dung dịch, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có x mol Br2 đã tham gia phản ứng. Giá trị của x là
A. 0,1.
B. 0,25.
C. 0,5.
D. 0,15.
Câu 4: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?
A. NaOH.
B. H2O.
C. HCl.
D. NaCl.
Câu 5: Khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon thì tạo thành hợp chất mới là
A. amin.
B. este.
C. lipit.
D. amino axit.
Câu 6: Hợp chất nào dưới đây thuộc loại amino axit?
A. C2H5NH2.
B. H2NCH2COOH.
C. CH3COOC2H5.
D. HCOONH4.
Câu 7: Cho 0,1 mol anđehit fomic tác dụng với lượng dư AgNO 3 trong dung dịch NH3 đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra
hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 32,4.
B. 27,0.
C. 21,6.
D. 43,2.
Câu 8: Cho 3,6 gam Mg tác dụng hết với dung dịch HNO3 (dư), sinh ra V lít khí NO (ở đktc , sản phẩm khử duy nhất

của N+5). Giá trị của V là
A. 1,12.
B. 3,36.
C. 4,48.
D. 2,24.
Câu 9: Phản ứng nhiệt phân không đúng là
to
to
A. 2KNO3 
B. CaCO3 
→ 2KNO2 + O2.
→ CaO + CO2.
C. Cu(OH)2

to

→ CuO + H2O.

Câu 10: Cho dãy chuyển hóa sau: Cr

D. NaHCO3

to

→ NaOH + CO2.

+X
+ dd Y

→ CrCl3 

→ KCrO2. Các chất X, Y lần lượt là
to

A. HCl, KOH.
B. Cl2, KCl.
C. Cl2, KOH.
D. HCl, NaOH
+ Cu(OH) 2 / OH −
t0
Câu 11: Cho sơ đồ sau: cacbohiđrat X 
dung
dịch
xanh
lam
kết
tủa
đỏ gạch. Chất X không thể




là chất nào sau đây?
A. Glucozơ.
B. Mantozơ.
C. Saccarozơ.
D. Fructozơ.
Câu 12: Chất X tan trong nước và tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Chất X là chất nào sau đây?
A. FeS.
B. PbS.
C. Na2S.

D. CuS.
Câu 13: Cho các kim loại: Ba, Na, K, Be. Số kim loại tác dụng được với nước ở điều kiện thường là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 14: Hiđrocacbon X là chất khí ở điều kiện thường. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được m gam nước. Công thức
phân tử của X là
A. C2H2.
B. C3H4.
C. C4H6.
D. C4H10.
Câu 15: Quặng boxit có thành phần chính là
A. Al(OH)3.
B. Fe2O3.
C. FeCO3.
D. Al2O3.
Câu 16: Một trong những nguyên nhân chính gây ra sự uy giảm tầng ozon là do
A. sự tăng nồng độ khí CO2.
B. mưa axit.
C. hợp chất CFC (freon).
D. quá trình sản xuất gang thép.
Câu 17: Nhận xét nào không đúng về nước cứng?
A. Nước cứng tạm thời chứa các anion: SO42- và Cl-.
B. Dùng Na2CO3 có thể làm mất tính cứng tạm thời và vĩnh cửu của nước cứng.
C. Nước cứng tạo cặn đáy ấm đun nước, nồi hơi.
D. Nước cứng làm giảm khả năng giặt rửa của xà phòng.
Câu 18: Cho từng chất rắn: FeCl3, FeO, FeS, Fe(OH)3, Fe3O4, FeCO3, Fe(NO3)2 lần lượt tác dụng với dung dịch H2SO4
loãng. Số trường hợp xảy ra phản ứng là
A. 6.

B. 5.
C. 4.
D. 7.
Câu 19: Công thức cấu tạo thu gọn của metyl axetat là
A. CH3COOCH3.
B. HCOOCH3.
C. CH3COOC2H5.
D. CH3COOC2H3.
Câu 20: Cho khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm FeO, CuO và MgO nung nóng, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được chất
rắn Y. Thành phần chất rắn Y là:
A. Fe, CuO, Mg.
B. FeO, CuO, Mg.
C. FeO, Cu, Mg.
D. Fe, Cu, MgO.
Câu 21: Để điều chế Cu từ dung dịch CuSO4 theo phương pháp thuỷ luyện thì dùng kim loại nào sau đây làm chất khử?
A. Ca.
B. Fe.
C. Na.
D. Ag.
Câu 22: Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol metylic.
B. etylen glicol.
C. ancol etylic.
D. glixerol.
Câu 23: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO 4 và H2SO4 loãng; (b) Cho lá Cu vào dung
dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3; (c) Cho lá Zn vào dung dịch HCl; (d) Để miếng gang ngoài không khí ẩm. Số thí nghiệm có
xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4.
B. 3.
C. 2.

D. 1.
Câu 24: Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng hợp monome nào sau đây?
A. CH2 =CHCOOCH3.
B. CH2=C(CH3)COOCH3.
C. C6H5CH=CH2.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu 25: Cho 6,05 gam hỗn hợp X gồm Fe và Zn phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl loãng (dư), thu được 0,1 mol khí
H2. Khối lượng của Fe trong 6,05 gam X là
A. 1,12 gam.
B. 2,80 gam.
C. 4,75 gam.
D. 5,60 gam.
8


Câu 26: Số hợp chất đơn chức, đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C 4H8O2, đều tác dụng được với dung
dịch NaOH là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 27: Dãy gồm các kim loại đều tác dụng được với dung dịch HCl nhưng không tác dụng với dung dịch HNO 3 đặc, nguội
là:
A. Cu, Pb, Ag.
B. Cu, Fe, Al.
C. Fe, Mg, Al.
D. Fe, Al, Cr.
Câu 28: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: C3H4O2 + NaOH → X + Y
X + H2SO4 loãng → Z + T
Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là:

A. HCHO, CH3CHO.
B. HCHO, HCOOH.
C. CH3CHO, HCOOH.
D. HCOONa, CH3CHO.
Câu 29: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s2. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là
A. 11.
B. 12.
C. 13.
D. 14.
Câu 30: Để trung hòa 3,1 gam một amin đơn chức X cần dùng vừa đủ 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X

A. CH5N.
B. C2H5N.
C. C2H7N.
D. C3H9N
Câu 31: Cho hơi nước qua m gam than nung đỏ đến khi than phản ứng hết thu được hỗn hợp khí X gồm CO, CO 2 và H2.
Cho X qua CuO dư, nung nóng thu được hỗn hợp chất rắn Y có khối lượng giảm 1,6 gam so với lượng CuO ban đầu. Giá trị
của m là
A. 0,3.
B. 2,4.
C. 1,2.
D. 0,6.
Câu 32: Khi thủy phân một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic và axit stearic. Thể tích khí O2
(đktc) cần dùng vừa đủ để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là
A. 17,472 lít.
B. 20,160 lít.
C. 15,680 lít.
D. 16,128 lít.
Câu 33: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Al, Cr tác dụng hết với lượng dư khí Cl 2, thu được (m + 31,95) gam muối. Mặt
khác, cũng cho m gam X tan hết trong dung dịch HCl dư, thu được 7,84 lít khí H 2 (đktc). Phần trăm số mol của Al trong X


A. 33,33%.
B. 75,00%.
C. 25,00%.
D. 66,67%.
Câu 34: Este X hai chức, mạch hở có công thức phân tử C 6H8O4 không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc, được tạo
ra từ ancol Y và axit cacboxylic Z. Đun Y với H 2SO4 đặc ở 170oC không tạo ra được anken; Y không phản ứng với Cu(OH) 2
ở điều kiện thường. Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Trong X có ba nhóm -CH3.
B. Chất Z không làm mất màu dung dịch brom.
C. Chất Y là ancol etylic.
D. Trong phân tử chất Z có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
Câu 35: Hòa tan 8,6 gam hỗn hợp kim loại K và Al vào nước, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 4,48 lít khí (đktc) và
m gam chất không tan. Giá trị của m là
A. 4,05.
B. 3,6.
C. 2,0.
D. 2,7.
Câu 36: Hòa tan hoàn toàn 7,68 gam Cu vào dung dịch chứa 0,48 mol HNO 3, khuấy đều thu được V lít hỗn hợp khí gồm
NO2, NO (đktc) và dung dịch X chứa hai chất tan. Cho tiếp 200 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X, lọc bỏ kết tủa, cô
cạn dung dịch rồi nung tiếp đến khối lượng không đổi thu được 25,28 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của V là
A. 1,792.
B. 3,584.
C. 5,376.
D. 2,688.
Câu 37: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của ancol anlylic (M Xnguyên tử cacbon với X. Đốt cháy hoàn toàn 24,14 gam hỗn hợp T gồm X, Y và Z cần vừa đủ 27,104 lít khí O 2, thu được
H2O và 25,312 lít khí CO2. Biết các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Phần trăm khối lượng của Z trong T là
A. 58,00%.

B. 59,65%.
C. 61,31%.
D. 36,04%.
Câu 38: Cho m gam Fe tác dụng với khí O2, sau một thời gian thu được 9,6 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe2O3, FeO và Fe.
Hòa tan hoàn toàn 9,6 gam X trong 200 ml dung dịch HNO3 3M (dư) đun nóng, thu được dung dịch Y và V lít khí NO (ở
đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho 175 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 10,7 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 2,24.
B. 3,36.
C. 1,12.
D. 4,48.
Câu 39: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3) bằng
dòng điện một chiều có cường độ 1,34A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy khối lượng dung
dịch Y giảm 10,375 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho bột nhôm dư vào dung dịch Y, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn
toàn thu được 1,68 lít khí H2 (đktc). Giả sử khí sinh ra trong quá trình điện phân thoát ra hết khỏi dung dịch. Giá trị của t gần
nhất với giá trị nào sau đây?
A. 4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Câu 40: Hoà tan hoàn toàn 28,11 gam hỗn hợp gồm hai muối vô cơ R 2CO3 và RHCO3 vào nước, thu được dung dịch X.
Chia X thành 3 phần bằng nhau. Phần 1 tác dụng hoàn toàn với dung dịch Ba(OH) 2 dư, thu được 21,67 gam kết tủa. Phần
hai nhiệt phân một thời gian, thu được chất rắn có khối lượng giảm nhiều hơn 3,41 gam so với hỗn hợp ban đầu. Phần 3
phản ứng được tối đa với V ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là
A. 110.
B. 150.
C. 220.
D. 70.
+X
Câu 41: Cho dãy chuyển hóa sau: Phenol 

→ Phenyl axetat

+NaOH(d )
→
Y (hợp chất thơm)
to

Hai chất X,Y trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. anhiđrit axetic, phenol.
B. anhiđrit axetic, natri phenolat
C. axit axetic, natri phenolat.
D. axit axetic, phenol.
Câu 42: Hỗn hợp X gồm các aminoaxit no, mạch hở (trong phân tử chỉ có nhóm chức –COOH và –NH 2) có tỉ lệ mol nO : nN
= 2 : 1. Để tác dụng vừa đủ với 35,85 gam hỗn hợp X cần 300 ml dung dịch HCl 1,5M. Đốt cháy hoàn toàn 11,95 gam hỗn
9


hợp X cần vừa đủ 9,24 lít khí O 2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH) 2 dư, thu được m gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 25,00.
B. 33,00.
C. 20,00.
D. 35,00.
Câu 43: Cho khí CO dư đi qua 24 gam hỗn hợp X gồm CuO, Fe 2O3 và MgO nung nóng, thu được m gam chất rắn Y và hỗn hợp
khí Z. Dẫn từ từ toàn bộ khí Z vào 0,2 lít dung dịch gồm Ba(OH) 2 1M và NaOH 1M, thu được 29,55 gam kết tủa. Biết các phản
ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 16.
B. 22.
C. 21.
D. 17.

Câu 44: Hỗn hợp E gồm amin X có công thức dạng C nH2n+3N và aminoaxit Y có công thức dạng C nH2n+1O2N (trong đó số
mol X gấp 1,5 lần số mol Y). Cho 14,2 gam hỗn hợp E tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 21,5 gam hỗn
hợp muối. Mặt khác, cho 14,2 gam hỗn hợp E tác dụng với một lượng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được m gam muối.
Giá trị của m là
A. 11,64
B. 13,32.
C. 7,76.
D. 8,88.
Câu 45: Hỗn hợp X gồm ancol Y, anđehit Z, axit cacboxylic T (Biết Y, Z, T có cùng số nguyên tử cacbon, mạch hở, đơn
chức, trong gốc hiđrocacbon đều có một liên kết π). Cho 5,6 gam X tác dụng với dung dịch nước brom dư, sau khi các phản
ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 17,6 gam brom tham gia phản ứng. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên phản ứng với lượng dư
dung dịch AgNO3 trong NH3, kết thúc phản ứng thu được 4,32 gam Ag. Phần trăm khối lượng của anđehit trong X là
A. 22,22%.
B. 16,42%.
C. 20,00%.
D. 26,63%.
Câu 46: Đun nóng hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức với H 2SO4 đặc ở 140oC, thu được hỗn hợp gồm 3 ete. Đốt cháy một
trong 3 ete thu được khí cacbonic và hơi nước có tỉ lệ mol tương ứng là 3 : 4. Hai ancol trong X là
A. metanol và etanol.
B. propan-1-ol và propan-2-ol.
C. propan-1-ol và but-3-en-1-ol.
D. prop-2-en-1-ol và butan-1-ol.
Câu 47: Cho 7,84 gam Fe vào 200 ml dung dịch chứa HCl 1,5M và HNO 3 0,5M, thấy thoát ra khí NO (khí duy nhất) và thu
được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X, thu được m gam chất rắn. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất
của NO3-. Giá trị của m là
A. 48,45.
B. 56,01.
C. 43,05.
D. 53,85.
Câu 48: Hỗn hợp X gồm một ancol và một axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong

phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 51,24 gam X, thu được 101,64 gam CO 2. Đun nóng 51,24 gam X với xúc tác H 2SO4 đặc, thu
được m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa bằng 60%). Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 25,1.
B. 28,5.
C. 41,8.
D. 20,6.
Câu 49: Cho từ từ dung dịch HCl loãng vào dung dịch chứa x mol NaOH và y mol NaAlO 2 (hay Na[Al(OH)4]). Sự phụ
thuộc của số mol kết tủa thu được vào số mol HCl được biểu diễn theo đồ thị sau:

Giá trị của y là
A. 1,4.
B. 1,8.
C. 1,5.
D. 1,7.
Câu 50: Cho 3,62 gam hỗn hợp Q gồm hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 0,6M, thu được
hỗn hợp Z gồm các chất hữu cơ. Mặt khác khi hóa hơi 3,62 gam Q thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi ở
cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 4,56.
B. 5,64.
C. 2,34.
D. 3,48.
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 4
Câu 1. Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit ?
A. Glucozơ.
B. Tinh bột.
C. Xenlunozơ.
D. Saccarozơ.
Câu 2. Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p4. Số hiệu nguyên tử của X là ?
A. 15.
B. 27.

C. 16.
D. 14.
Câu 3. Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao thu được m gam Fe. Giá trị của m là ?
A. 1,68 gam.
B. 2,52 gam.
C. 1,44 gam.
D. 3,36 gam.
Câu 4. Đun 6,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 4,4 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản
ứng este hóa là ?
A. 36,67%.
B. 20,75%.
C. 25,00%
D. 50,00%.
Câu 5. Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion ?
A. NH3.
B. NH4NO3.
C. HCl.
D. H2O2.
Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là ?
A. 1,12.
B. 3,36.
C. 4,48.
D. 2,24.
Câu 7. Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được ?
A. CH3COOH,
B. HCOOH.
C. CH3OH
D. CH3CH2OH.
Câu 8. Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2 ?
10



A. Tinh bột.
B. Xenlulozơ.
C. Chất béo.
D. Protein.
Câu 9. Cho các chất sau đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là ?
A. CH3CHO.
B. CH3CH2OH.
C. CH3CH3.
D. CH3COOH.
Câu 10. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử ?
A. 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O.
B. 2KNO3 → 2KNO2 + O2
C. CaCO3 → CaO + CO2.
D. 4FeCO3 + O2 →2Fe2O3 + 4CO2.
Câu 11. Xà phòng hóa hoàn toàn 7,4 gam HCOOC 2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ?
A. 3,2.
B. 4,8.
C. 6,8.
D. 5,2.
Câu 12. Trong các ion sau đây, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là ?
A. Cu2+.
B. Zn2+.
C. Ca2+.
D. Ag+.
Câu 13. Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước ?
A. Na.
B. Be.

C. K.
D. Ba.
Câu 14. Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch axit axetic ?
A. Ag.
B. Zn.
C. NaOH.
D. CaCO3.
Câu 15. Cho 8,8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn
thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và m gam muối khan. Giá trị của m là ?
A. 20,25 gam.
B. 19,45 gam.
C. 8,4 gam.
D. 19,05 gam.
Câu 16. Oxit thuộc loại oxit axit là ?
A. CaO.
B. CrO3.
C. Na2O.
D. MgO.
Câu 17. Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Công thức phân tử của metan là ?
A. C2H2.
B. CH4.
C. C6H6.
D. C2H4.
Câu 18. Hòa tan hoàn toàn 6,4 gam Cu bằng dung dịch HNO 3 dư, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N5+).
Giá trị của x là ?
A. 0,25.
B. 0,15.
C. 0,2.
D. 0,10.
Câu 19. Dung dịch muối không phản ứng với Fe là ?

A. CuSO4.
B. AgNO3.
C. FeCl3.
D. MgCl2.
Câu 20. Chất béo là trieste của axit béo với ?
A. etylen glicol.
B. Glixerol.
C. ancol etylic.
D. ancol metylic.
Câu 21. Hiđrocacbon X ở thể khí trong điều kiện thường. Cho X lội từ từ qua dung dịch Br 2 dư thấy khối lượng bình đựng
dung dịch Br2 tăng 2,6 gam và có 0,15 mol Br2 phản ứng. Tên gọi của X là ?
A. Vinyl axetilen. B. Butilen.
C. Etilen.
D. Axetilen.
Câu 22. Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng, thường sinh ra khí SO2. Để loại bỏ khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm môi
trường, người ra nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch ?
A. Giấm ăn.
B. Muối ăn.
C. Xút.
D. Cồn.
Câu 23. Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Mg, Al trong công nghiệp là ?
A. thủy luyện.
B. điện phân nóng chảy.
C. điện phân dung dịch.
D. nhiệt luyện.
Câu 24. Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm như sau :
Hình vẽ mô tả thí nghiệm để chứng minh :
A. Tính tan nhiều trong nước của NH3.
B. Tính tan nhiều trong nước của HCl.
C. Tính axit của HCl.

D. tính bazơ của NH3.

Câu 25. Chất nào sau đây thuộc loại ancol bậc một ?
A. (CH3)3COH.
B. CH3CH(OH)CH2CH3. C. CH3CH(OH)CH3. D. CH3CH2OH.
Câu 26. Để phân biệt 2 dung dịch Fe(NO3)2 và FeCl2 người ta dùng dung dịch ?
A. HCl.
B. NaCl.
C. NaOH.
D. NaNO3.
Câu 27. Tơ Lapsan hay Poli(etylen terephtalat) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng axit teraphtalic với chất nào sau đây
A. Etylen glicol. B. Ancol etylic.
C. Etilen.
D. Glixerol.
Câu 28. Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ?
A. SO2.
B. H2S.
C. H2SO4.
D. Na2SO4.
Câu 29. Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ
khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng ?
A. Trùng ngưng.
B. xà phòng hóa.
C. thủy phân.
D. trùng hợp.
Câu 30. Cho 0,3 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại đó là
A. Ba.
B. Ca.
C. Mg.
D. Sr.

Câu 31. Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại ?
A. Mg.
B. Na.
C. Cu.
D. Al.
11


Câu 32. α – amino axit X trong phân tử có một nhóm – NH 2 và một nhóm – COOH. Cho 53,4 gam X phản ứng với lượng
dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chức 75,3 gam muối. Công thức của X là ?
A. H2N – CH2 – COOH.
B. H2N – [CH2]3 – COOH.
C. H2N – CH(CH3) – COOH.
D. H2N – [CH2]2 – COOH.
Câu 33. Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam FeCl3. Giá trị của m là ?
A. 2,80.
B. 2,24.
C. 0,56
D. 1,12.
Câu 34. Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí H 2. Cho dung dịch AgNO3 dư
vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N 5+) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của
m là ?
A. 7,36.
B. 8,61.
C. 10,23.
D. 9,15.
Câu 35. Đốt cháy hỗn hợp gồm 3 hiđrocacbon ta thu được 2,24 lít CO 2 (ở đktc) và 2,7 gam H 2O. Thể tích khí O2 đã tham
gia phản ứng cháy (ở đktc) là
A. 3,92 lít.
B. 5,6 lít.

C. 4,48 lít.
D. 2,8 lít.
Câu 36. Chọn phát biểu sai ?
A. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất.
B. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục.
C. Al bền trong không khí vì có lớp Al2O3 bảo vệ.
D. Sắt có trong hemoglobin của máu.
Câu 37. Cho các phát biểu sau :
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.
(c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là ?
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 38. Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường :
(a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2.
(b) Cho CaO vào H2O.
(c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH.
(d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2.
Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là ?
A. 3.
B. 4.
C. 1.
D. 2.
Câu 39. Hòa tan m gam Mg trong 500 ml dung dịch chứa hỗn hợp H 2SO4 0,4M và Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thu
được 1,12 lít hỗn hợp khí X (đktc) có tỉ khối của X so với H 2 là 6,2 gồm N2 và H2, dung dịch Y và 2 gam hỗn hợp kim loại.
Giá trị m là ?

A. 4,68.
B. 5,48.
C. 5,08.
D. 6,68.
Câu 40. Cho 47,4 gam phèn nhôm – Kali (K 2SO4.Al2(SO4)3.24H2O) vào nước thu được dung dịch X. Cho 200 ml dung dịch
Ba(OH)2 0,75M vào dung dịch X thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là ?
A. 42,75 gam.
B. 54,4 gam.
C. 73,2 gam.
D. 45,6 gam.
Câu 41. Cho x gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch
chứa y mol HCl thu được dung dịch Z chứa 2 chất tan
có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào
dung dịch Z thì đồ thị biểu diễn lượng kết tủa phụ thuộc
vào lượng OH- như sau :

Giá trị của x là ?
A. 32,4.
B. 27,0.
C. 20,25.
D. 26,1.
Câu 42. Tiến hành các thí nghiệm sau :
(a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3.
(g) Đốt FeS2 trong không khí.
(h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ.
Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là?

A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 43. Dẫn V lít (ở đktc) hỗn hợp X gồm axetilen và hiđro đi qua ống sứ đựng bột Ni nung nóng, thu được khí Y. Dẫn Y
vào lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 12 gam kết tủa. Khí đi ra khỏi dung dịch phản ứng vừa đủ với 16 gam
brom và còn lại khí Z. Đốt cháy hoàn toàn khí Z thu được 2,24 lít khí CO2 (ở đktc) và 4,5 gam nước. Giá trị của V là ?
A. 13,44 lít.
B. 8,96 lít.
C. 11,2 lít.
D. 5,6 lít.
Câu 44. Hòa tan hoàn toàn 19,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe 3O4, Fe2O3 trong 250,0 ml dung dịch H2SO4 3,6M (đặc, dư,
đun nóng) thu được dung dịch Y và V lít khí SO 2 (đktc và là sản phẩm khử duy nhất). Cho 450 ml dung dịch NaOH 2M vào
dung dịch Y thu được 21,4 gam kết tủa. Giá trị của V là?
A. 5,60.
B. 6,72.
C. 3,36.
D. 4,48.
Câu 45. Hiđrat hóa hỗn hợp etilen và propilen có tỉ lệ mol 1 : 3 khi có mặt axit H2SO4 loãng thu được hỗn hợp ancol X. Lấy
m gam hỗn hợp ancol X cho tác dụng hết với Na thấy bay ra 448 ml khí (đktc). Oxi hóa m gam hỗn hợp ancol X bằng CuO
12


được hỗn hợp sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 2,808 gam Ag. Phần trăm số mol propan – 1
– ol trong hỗn hợp là ?
A. 25%.
B. 12,5%.
C. 7,5%.
D. 75%.
Câu 46. Một bình kín chứa hỗn hợp X gồm Hidro (0,195 mol), axetilen (0,150 mol), vinyl axetilen (0,12 mol) và một ít bột

Ni. Nung nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với hidro bằng 19,5. Khí Y phản ứng vừa đủ với
dung dịch chứa 0,21 mol AgNO 3 trong NH3, thu được m gam kết tủa và 3,024 lít hỗn hợp khí Z (đktc). Khí Z phản ứng tối
đa với 0,165 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là?
A. 55,2.
B. 52,5.
C. 27,6.
D. 82,8.
Câu 47. Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và M X < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon
với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít
khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br 2.
Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là?
A. 5,04 gam.
B. 4,68 gam.
C. 5,80 gam.
D. 5,44 gam.
Câu 48. Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thích hợp :
(a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S
(b) Sục khí F2 vào nước.
(c) Cho KMnO4 vào dung dịch NaOH đặc.
(d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH.
(e) Cho Si vào dung dịch NaOH đặc.
(g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4.
Số thí nghiệm sinh ra đơn chất là ?
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 49. Hòa tan 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam dung dịch HNO 3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu
được dung dịch X và V lít (đktc) hỗn hợp khí B (gồm hai chất khí có tỉ lệ số mol 3 : 2). Cho 500 ml dung dịch KOH 1M vào
dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0

gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z thu được chất rắn T. Nung T đến đến khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn.
Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nồng độ % của Fe(NO3)3 trong X là?
A. 40,69 %.
B. 20,20 %.
C. 12,20%.
D. 13,56 %.
Câu 50. Một hỗn hợp Y gồm 2 este A, B (M A < MB). Nếu đun nóng 15,7 gam hỗn hợp Y với dung dịch NaOH dư thì thu
được một muối của axit hữu cơ đơn chức và 7,6 gam hỗn hợp hai ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Nếu
đốt cháy 15,7 gam hỗn hợp Y cần dùng vừa hết 21,84 lít O 2 (đktc), thu được 17,92 lít CO2 (đktc). Thành phần % khối lượng
của A trong hỗn hợp Y là ?
A. 40,57%.
B. 63,69%.
C. 36,28%.
D. 48,19%.
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 5
Câu 1: Cho các chất: amoniac (1); anilin (2); p-nitroanilin (3); p-metylanilin (4); metylamin (5); đimetylamin (6). Thứ tự
tăng dần lực bazơ của các chất là:
A. (2) < (3) < (4) < (1) < (5) < (6)
B. (3) < (2) < (4) < (1) < (5) < (6)
C. (3) < (1) < (4) < (2) < (5) < (6)
D. (2) > (3) > (4) > (1) > (5) > (6)
Câu 2: Cho 15 gam hỗn hợp kim loại Zn và Cu vào dung dịch HCl dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được
4,48 lit khí (đktc) và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là:
A. 2,0
B. 13,0
C. 2,2
D. 8,5
Câu 3: Trong phản ứng của các chất vô cơ, phản ứng nào sau đây luôn là phản ứng oxi hóa - khử?
A. Phản ứng hóa hợp.
B. Phản ứng phân hủy.

C. Phản ứng trao đổi.
D. Phản ứng thế.
Câu 4: Trong các halogen sau đây, halogen có tính oxi hóa mạnh nhất là
A. Brom.
B. Clo.
C. Iot.
D. Flo.
Câu 5: Cho m gam hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit fomic tác dụng với Na dư thu được 2,24 lít H2 (đktc). Giá trị m là
A. 4,6 gam.
B. 6,9 gam.
C. 9,2 gam.
D. 13,8 gam.
Câu 6: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là
A. 1
B. 4
C. 2
D. 3
Câu 7: Khi nói về axit fomic và glixerol, kết luận nào sau đây là đúng?
A. Cùng phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
B. Cùng phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3.
C. Cùng phản ứng với dung dịch NaOH.
D. Cùng phản ứng với dung dịch NaHCO3.
Câu 8: Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol etylic.
B. ancol metylic.
C. glixerol.
D. etylen glicol.
Câu 9: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là
A. HCl, O3, H2S
B. H2O, HCl, NH3

C. HF, Cl2, H2O
D. O2, H2O, NH3
Câu 10: Cho các cân bằng hóa học sau:


→ 2HI (k).
¬



→ 2NH3 (k).


(c) 3H2 (k) + N2 (k) ¬
(a) H2 (k) + I2 (k)


→ N2O4 (k).
¬



→ 2SO3 (k).


(d) 2SO2 (k) + O2 (k) ¬
(b) 2NO2 (k)

Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển
dịch?

A. (d).
B. (c).
C. (a).
D. (b).
Câu 11: Hòa tan hết 9,6 gam hỗn hợp hai kim loại kiềm thuộc 2 chu kì liên tiếp vào nước thu được 3,36 lít khí (đktc). Hai
kim loại kiềm đó là
A. K, Rb.
B. Na, K.
C. Rb, Cs.
D. Li, Na.
Câu 12: Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là
13


A. Tính dẫn điện.
B. Ánh kim.
C. Khối lượng riêng.
D. Tính dẫn nhiệt.
Câu 13: Đun nóng 0,1 mol CH3COOH với 0,15 mol C2H5OH (xúc tác H2SO4 đặc) thì thu được 5,72 gam este. Hiệu suất của
phản ứng este hoá là:
A. 50,0%.
B. 60,0%.
C. 43,33%.
D. 65,0%.
Câu 14: Cho phản ứng: Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l) → Na2SO4 (l) + SO2 (k) + S (r) + H2O (l).
Khi thay đổi một trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) tăng nồng độ Na2S2O3; (3) giảm nồng độ H2SO4; giảm nồng độ
Na2SO4; (5) giảm áp suất của SO2; (6) dùng chất xúc tác. Có bao nhiêu yếu tố làm tăng tốc độ của phản ứng trên?
A. 4.
B. 3.
C. 2.

D. 5.
Câu 15: Chất nào sau đây không có phản ứng tráng bạc?
A. Tinh bột
B. Glucozơ.
C. Anđehit axetic.
D. Axit fomic.
Câu 16: Phản ứng hóa học không thể tạo sản phẩm kim loại là
A. Na + CuSO4 (dung dịch) →
B. Cu + Fe(NO3)3 (dung dịch) →
C. Fe + AgNO3 (dung dịch) →
D. H2O2 + Ag2O →
Câu 17: Cho CH3CHO tác dụng với H2 dư (có Ni xúc tác) thu được
A. CH3OH.
B. CH3COOH.
C. C2H5OH.
D. C2H6.
Câu 18: Cho các nguyên tố: Al (Z = 13), Si (Z = 14), Mg (Z = 12). Dãy các nguyên tố được sắp xếp theo chiều giảm dần
bán kính nguyên tử từ trái sang phải là:
A. Mg, Si, Al
B. Mg, Al, Si.
C. Si, Al, Mg.
D. Si, Mg, Al.
Câu 19: Ion X3+ có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là 1s22s22p6. Số hạt mang điện trong ion X3+ là
A. 18.
B. 20.
C. 23.
D. 22.
Câu 20: Cho các hợp kim sau: Al – Zn (1); Fe – Zn (2); Zn – Cu (3); Mg – Zn (4). Khi tiếp xúc với dung dịch axit H2SO4
loãng thì các hợp kim mà trong đó Zn bị ăn mòn điện hóa học là
A. (2), (3) và (4).

B. (3) và (4).
C. (1), (2) và (3).
D. (2) và (3).
Câu 21: Phát biểu đúng là
A. Cr (Z=24) có cấu hình electron là [Ar]3d44s2.
B. CrO là oxit lưỡng tính.
C. Trong môi trường axit, Cr+3 bị Cl2 oxi hóa đến Cr+6.
D. Lưu huỳnh và photpho đều bốc cháy khi tiếp xúc CrO3.
Câu 22: Cho các phát biểu sau:
(a) Các tiểu phân Ar, K+ , Cl- đều có cùng số đơn vị điện tích hạt nhân.
(b) Trong nguyên tử, số proton luôn bằng số nơtron.
(c) Đồng vị là hiện tượng các nguyên tử có cùng số khối.
(d) Bán kính của cation nhỏ hơn bán kính của nguyên tử tương ứng.
Số phát biểu đúng là
A. 4
B. 1
C. 3
D. 2
Câu 23: Dãy chỉ gồm các polime tổng hợp là:
A. polietilen; nilon-6; polibutađien; nilon-7
B. polietilen; nilon-6,6; xenlulozơ, nilon-7
C. polietilen; nilon-6; tinh bột; nilon-6,6
D. Polietilen; nilon-6; xenlulozơ
Câu 24: Trong các chất sau đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. CH3COOH.
B. CH3CH3.
C. CH3CHO.
D. CH3CH2OH.
Câu 25: Cho dãy các chất: Zn(OH)2, H2N-CH2COOH, Fe(OH)3, HOOC-COONa, Al(OH)3, NaHCO3. Số chất trong dãy
thuộc loại lưỡng tính là

A. 5.
B. 2.
C. 4.
D. 3.
Câu 26: Vinyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH=CH2
B. CH3COOCH(CH3)2.
C. CH2=CHCOOCH3.
D. HCOOCH2CH3.
Câu 27: Chất đóng vai trò chính gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính là
A. SO2
B. CO
C. CO2
D. NO
Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al bằng dung dịch HNO3 dư, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị
của x là
A. 0,2.
B. 0,5.
C. 0,6.
D. 0,25.
Câu 29: Cho 6,75 gam amin X đơn chức, bậc 1 phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 12,225
gam muối. Công thức của X là
A. CH3NHCH3.
B. CH3NH2.
C. C3H7NH2.
D. CH3CH2NH2.
Câu 30: Một mẫu nước cứng chứa các ion: Mg2+, Ca2+, Cl-, SO42-. Chất được dùng để làm mềm mẫu nước cứng trên là
A. NaHCO3.
B. H2SO4.
C. Na3PO4.

D. BaCl2.
Câu 31: Cho dãy các chất sau: vinyl fomat, metyl acrylat, glucozơ, saccarozơ, etylamin, alanin. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Có 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc.
B. Có 3 chất bị thủy phân trong môi trường kiềm.
C. Có 3 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở.
D. Có 3 chất làm mất màu nước brom.
Câu 32: Hòa tan hoàn toàn 30,4 g chất rắn X gồm Cu, CuS, Cu2S và S bằng dung dịch HNO3 dư, thấy thoát ra 20,16 lít khí NO
(sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch Y. Thêm dung dịch Ba(OH)2 dư vào Y được m gam kết tủa. Giá trị m gần nhất
với giá trị nào sau đây?
A. 119
B. 115
C. 111
D. 112
Câu 33: Oxi hóa 3,2 gam ancol metylic bằng oxi vừa đủ thu được 5,28 gam hỗn hợp sản phẩm X. Cho toàn bộ sản phẩm tạo
thành tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m

A. 32,40.
B. 43,20.
C. 34,56.
D. 36,72.
14


Câu 34: Cho 3 chất hữu cơ X, Y, Z (mạch thẳng, chỉ chứa C, H, O) đều có khối lượng mol là 82 (trong đó X và Y là đồng
phân của nhau). Biết 1,0 mol X hoặc Z tác dụng vừa đủ với 3,0 mol AgNO3 trong dung dịch NH 3; 1,0 mol Y tác dụng vừa
đủ với 4,0 mol AgNO 3 trong dung dịch NH3. Kết luận không đúng khi nhận xét về X, Y, Z là
A. Phần trăm khối lượng oxi trong X là 39,02% và trong Z là 19,51%.
B. Số liên kết π trong X, Y và Z lần lượt là 4, 4 và 3.
C. Số nhóm chức -CHO trong X, Y và Z lần lượt là 1,2 và 1.
D. Phần trăm khối lượng của hiđro trong X là 7,32% và trong Z là 2,44%.

Câu 35: Cho 4,08 gam Mg tác dụng với dung dịch hỗn hợp Cu(NO3)2 và H2SO4 đun nóng, khuấy đều đến khi phản ứng xảy
ra hoàn toàn thu được dung dịch X và 0,896 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu
ngoài không khí và 1,76 gam hỗn hợp hai kim loại có cùng số mol. Biết tỉ khối của Y đối với H2 là 8. Khối lượng muối tạo
thành trong dung dịch X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 24,0 gam.
B. 39,0 gam.
C. 19,5 gam.
D. 21,5 gam.
Câu 36: Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch X gồm NaOH 1M và Ba(OH)2 1,5M vào 100ml dung dịch Y gồm H2SO4 1M và ZnSO4
2,5M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị m là:
A. 78,05.
B. 89,70.
C. 79,80.
D. 19,80.
Câu 37: Sục khí CO2 từ từ cho đến dư vào 100 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,6M và Ba(OH)2 0,5M thu được dung dịch A.
Cô cạn dung dịch A rồi nung đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị
của m là
A. 10,83.
B. 9,51.
C. 13,03.
D. 14,01.
Câu 38: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, Al và Fe tác dụng với một lượng nước dư thu được 8,96 lít H2 (đktc), dung dịch Y
và chất rắn Z. Cho toàn bộ chất rắn Z tác dụng với 200 ml dung dịch CuSO4 0,75M, khuấy đều thu được 13,8 gam hỗn hợp
kim loại và dung dịch T chứa hai muối. Cho dung dịch T tác dụng với một lượng dư dung dịch NaOH, lọc lấy kết tủa nung
đến khối lượng không đổi thu được 6,0 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 23,45.
B. 28,85
C. 19,25
D. 27,5.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm ancol etylic và hai ankan là đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 12,25 gam X thu được 17,55

gam nước và 16,24 lít CO2 (đktc). Phần trăm khối lượng của ancol etylic trong X là:
A. 38,09%
B. 24,34%
C. 40,00%
D. 37,55%
Câu 40: Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ
V lít O2 (đktc), thu được 0,81 mol CO2 và 0,99 mol H2O. Giá trị của m và V lần lượt là
A. 16,2 và 27,216
B. 14,58 và 29,232
C. 16,2 và 29,232
D. 14,58 và 27,216
Câu 41: Đốt 6,16 gam Fe trong 2,24 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm Cl2 và O2, thu được 12,09 gam hỗn hợp Y chỉ gồm oxit và
muối clorua (không còn khí dư). Hòa tan Y bằng dung dịch HCl (vừa đủ), thu được dung dịch Z. Cho AgNO3 dư vào Z, thu
được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 27,65.
B. 37,31.
C. 44,87.
D. 36,26.
Câu 42: Hỗn hợp X gồm ba chất hữu cơ mạch hở, trong phân tử chỉ chứa các loại nhóm chức -OH, -CHO, -COOH. Chia
0,15 mol X thành ba phần bằng nhau. Đốt cháy hoàn toàn phần một, thu được 1,12 lít CO2 (đktc). Phần hai tác dụng với Na
dư, thu được 0,336 lít H2 (đktc). Đun nóng phần ba với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Phần
trăm số mol của chất có phân tử khối lớn nhất trong X là
A. 20%.
B. 40%.
C. 50%.
D. 30%.
Câu 43: Trường hợp nào dưới đây không thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn?
A. Sục CO2 vào lượng dư dung dịch Ca(OH)2.
B. Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
C. Cho kim loại Cu vào lượng dư dung dịch Fe2(SO4)3.

D. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH.
Câu 44: Hỗn hợp khí X gồm CH4, C2H2, C2H4, C3H6 và 0,3 mol H2. Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp
khí Y có tỉ khối so với He bằng 5. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 23,4 gam H2O. Sục Y vào dung
dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được m gam kết tủa và hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch Br2
0,5M. Giá trị của m là
A. 18,0.
B. 16,8.
C. 12,0.
D. 14,4.
Câu 45: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:

Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
A. CaC2 + 2H2O 
→ Ca(OH)2 + C2H2 ↑

0

t
B. NH4Cl 
→ NH3 ↑ + HCl ↑

0

0

t
t
C. 2KMnO4 
D. BaSO3 
→ K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑

→ BaO + SO2 ↑
Câu 46: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit

15


(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam thẫm.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại
monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là:
A. 6
B. 4
C. 5
D. 3
Câu 47: Thủy phân hoàn toàn 50,75 gam peptit X thu được 22,25 gam alanin và 37,5 gam glyxin. X thuộc loại
A. tetrapeptit.
B. tripeptit.
C. đipeptit.
D. pentapeptit.
Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 0,02 mol hỗn hợp X gồm butan, ancol etylic và etilen glycol, thu được 4,08 gam hỗn hợp gồm
x mol CO2 và y mol H2O. Giá trị của x là
A. 0,06.
B. 0,04.
C. 0,05.
D. 0,08.
Câu 49: Hỗn hợp X gồm CnH2n-1CHO, CnH2n-1COOH, CnH2n-1CH2OH (đều mạch hở, n ∈ N*). Cho 2,8 gam X phản ứng vừa

đủ 8,8 gam brom trong nước. Mặt khác, cho toàn bộ lượng X trên phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, kết
thúc phản ứng thu được 2,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của CnH2n-1CHO trong X là
A. 20,00%.
B. 26,63%.
C. 16,42%.
D. 22,22%.
Câu 50: Cho 30,1 gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi
các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,68 lít NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc), dung dịch Y và còn dư 0,7 gam kim
loại. Cô cạn dung dịch Y, khối lượng muối khan thu được là:
A. 75,75 gam
B. 89,7 gam
C. 54,45 gam
D. 68,55 gam
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 6
Câu 1: Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 tác dụng hết với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng. Cô cạn dung dịch sau phản
ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 17,6.
B. 9,2.
C. 8,2.
D. 16,2.
Câu 2: Khử hoàn toàn một lượng Fe 2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao thu được m gam Fe và 6,72 lít CO 2 (ở đktc). Giá trị của
m là
A. 5,60.
B. 2,80.
C. 16,8.
D. 11,2.
Câu 3: Điện phân dung dịch chứa 23,4 gam muối ăn (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) thu được 2,5 lít dung dịch có pH =
13. Phần trăm muối ăn
bị điện phân là
A. 65%.

B. 70%.
C. 80%.
D. 62,5%.
Câu 4: Tổng hợp polietilen từ etilen bằng phản ứng
A. thủy phân.
B. trùng hợp.
C. trùng ngưng.
D. crackinh.
Câu 5: Oxit nào sau đây tác dụng với H2O tạo ra hỗn hợp axit?
A. SO2.
B. CrO3.
C. SO3.
D. P2O5.
Câu 6: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là
A. 3,36.
B. 2,24.
C. 6,72.
D. 4,48.
Câu 7: Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt, mất nhãn: NaCl, HCl, NaHSO4, Na2CO3 là
A. NH4Cl.
B. NaOH.
C. KNO3.
D. BaCl2.
Câu 8: Cho các chất: Al, AlCl 3, Zn(OH)2, NH4HCO3, KHSO4, NaHS, Fe(NO3)2. Số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH
vừa phản ứng với dung dịch HCl là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 9: Cho 13,5 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl xM, thu được

dung dịch chứa 24,45 gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là
A. 1,0.
B. 0,5.
C. 2,0.
D. 1,4.
Câu 10: Có các phát biểu:
(1) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit, dung dịch bazơ hoặc nhờ xúc tác của enzim.
(2) Nhỏ vài giọt dung dịch axit nitric đặc vào ống nghiệm đựng dung dịch lòng trắng trứng (anbumin) thì có kết tủa vàng.
(3) Hemoglobin của máu là protein có dạng hình cầu.
(4) Dung dịch protein có phản ứng màu biure.
(5) Protein đông tụ khi cho axit, bazơ vào hoặc khi đun nóng.
Số phát biểu đúng là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 2.
Câu 11: Cho cân bằng hóa học (trong bình kín) sau: N2 (k) + 3H2 (k)  2NH3 (k) AH = - 92KJ / mol.
Trong các yếu tố:
(1) Thêm một lượng N2 hoặc H2.
(2) Thêm một lượng NH3.
(3) Tăng nhiệt độ của phản ứng.
(4) Tăng áp suất của phản ứng.
(5) Dùng thêm chất xúc tác.
Có bao nhiêu yếu tố làm cho tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 tăng lên?
A. 4.
B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu 12: Để sản xuất 10 lít C2H5OH 46o (d = 0,8 gam/ml) cần bao nhiêu kg tinh bột biết hiệu suất của cả quá trình sản xuất
là 80% ?

A. 8,1 kg.
B. 16,2 kg
C. 10,25 kg
D. 8,62 kg
Câu 13: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử chung là
A. CnH2nO (n ≥ 3).
B. CnH2n+2O (n ≥ 3).
C. CnH2nO2 (n ≥ 2).
D. CnH2n+2O2(n ≥ 2).
16


Câu 14: Trong nhóm halogen theo chiều tăng của điện tích hạt nhân từ flo đến iot thì
A. độ âm điện tăng dần.
B. bán kính nguyên tử giảm dần.
C. tính oxi hóa giảm dần.
D. tính khử giảm dần.
Câu 15: Chất nào trong các chất sau đây có lực bazơ lớn nhất?
A. Anilin.
B. Đimetylamin.
C. Etylamin.
D. Amoniac.
Câu 16: Cặp chất có xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là
A. Br2 + dung dịch FeCl2.
B. KHSO4 + dung dịch BaCl2.
C. Fe2O3 + dung dịch HNO3 đặc, nóng.
D. Al(OH)3 + dung dịch H2SO4 đặc, nguội.
Câu 17: Ancol etylic và phenol đều có phản ứng với
A. CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng).
B. Nước brom.

C. Na.
D. NaOH.
Câu 18: Hiđro hóa hoàn toàn 47,6 gam anđehit acrylic bằng H 2 dư (có Ni xúc tác, đun nóng) thu được m gam ancol. Giá trị
của m là
A. 50,6.
B. 72,8.
C. 51,0.
D. 72,4.
Câu 19: Để sản xuất nhôm trong công nghiệp người ta thường
A. điện phân dung dịch AlCl3.
B. điện phân Al2O3 nóng chảy có mặt criolit.
C. cho CO dư đi qua Al2O3 nung nóng.
D. cho Mg vào dung dịch Al2(SO4)3.
Câu 20: Từ ba a -amino axit: glyxin, alanin, valin có thể tạo ra mấy tripepit mạch hở trong đó có cả ba a -amino axit?
A. 3.
B. 2.
C. 6.
D. 4.
Câu 21: Polime nào sau đây là polime tổng hợp?
A. Thủy tinh hữu cơ plexiglas. B. Tinh bột.
C. Tơ visco.
D. Tơ tằm.
Câu 22: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa chất nào sau đây thì thu được kết tủa?
A. AlCl3.
B. HCl.
C. CuCl2.
D. NaCl.
Câu 23: Trong các gluxit: glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ có bao nhiêu chất vừa có phản ứng tráng bạc vừa có khả
năng làm mất màu nước brom?
A. 4.

B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu 24: Hợp chất X có các tính chất sau:
(1) Là chất có tính lưỡng tính.
(2) Bị phân hủy khi đun nóng.
(3) Tác dụng với dung dịch NaHSO4 cho sản phẩm có chất kết tủa và chất khí.
Vậy chất X là
A. NaHS.
B. KHCO3.
C. Al(OH)3.
D. Ba(HCO3)2.
Câu 25: Loại thuốc nào sau đây gây nghiện cho con người?
A. Thuốc cảm pamin.
B. Moocphin.
C. Vitamin C.
D. Penixilin.
Câu 26: Trong các hợp kim sau đây, hợp kim nào khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì sắt không bị ăn mòn điện hóa
học?
A. Cu-Fe.
B. Zn-Fe.
C. Fe-C.
D. Ni-Fe.
Câu 27: Cho các phương trình phản ứng sau ( X, Y, Z, T là kí hiệu của các chất):
CaO,to
to
X + NaOH 
Y (rắn) + 2NaOH (rắn) 
C2H4 + T Ni,
→ Y + Z

→ T + 2Na2CO3


→ C2H6
Chất X là
A. HCOOCH3.
B. HCOOH.
C. (COOH)2.
D. HOOC-COONa.
Câu 28: Hòa tan hoàn toàn 8,5 gam hỗn
hợp gồm
2 kim loại kiềm X,Y (ở 2 chu kì kế tiếp, M X < MY) vào nước thu
được 3,36 lít H2 (ở đktc). Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là
A. 54,12%.
B. 45,89%.
C. 27,05%.
D. 72,95%.
Câu 29: Cho các chất: C2H5OH, CH3COOC2H3, CH3COOH, C2H2, C2H4. Có bao nhiêu chất sinh ra từ CH 3CHO bằng một
phản ứng?
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 30: Tiến hành các thí nghiệm:
(1) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng.
(2) Sục khí O3 vào dung dịch KI.
(3) Cho Na vào dung dịch CuSO4.
(4) Đun nóng dung dịch bão hòa của NaNO2 và NH4Cl.
(5) Sục khí Cl2 vào dung dịch H2S.
Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là

A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.
Câu 31: Cho 18 gam hỗn hợp X gồm R 2CO3 và NaHCO3 (có số mol bằng nhau) vào dung dịch chứa HCl dư, sau khi các
phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít CO 2 (ở đktc). Mặt khác nung nóng 9 gam X đến khối lượng không đổi thu được m gam
chất rắn. Giá trị của m là
A. 7,45.
B. 2,65.
C. 3,45.
D. 6,25.
Câu 32: Có các phát biểu sau:
(1) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.
(2) Các hiđrocacbon thơm đều có công thức chung là CnH2n-6 với (n > 6).
(3) Penta-1,3-đien có đồng phân hình học cis-trans.
(4) Isobutan tác dụng với Cl2 có chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1 : 1 chỉ thu được 1 sản phẩm hữu cơ.
(5) Hiđrocacbon có công thức phân tử C4H8 có 5 đồng phân cấu tạo.
Số phát biểu đúng là
A. 4.
B. 3.
C. 2.
D. 5.

17


Câu 33: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol KNO3 và b mol Fe(NO3)2 trong bình chân không thu được chất rắn Y
và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào nước thì thu được dung dịch HNO 3 và không có khí thoát ra. Biểu thức liên hệ giữa a
và b là
A. b = 4a.

B. b = 2a.
C. a = 3b.
D. a = 2b.
Câu 34: Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na 2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; KHSO4 và
KHCO3; BaCl2 và CuSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra các chất tan tốt
trong nước là
A. 5.
B. 3.
C. 4.
D. 2.
Câu 35: X, Y là hai hợp chất hữu cơ đơn chức phân tử chỉ chứa C, H, O. Khi đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau hoặc khối
lượng bằng nhau đều thu được CO 2 với tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 và H 2O với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. Số cặp chất X, Y thỏa
mãn là
A. 3.
B. 5.
C. 4.
D. 6.
Câu 36: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố R có tổng số electron trong các phân lớp p là 10.
Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Hợp chất khí của R với hiđro có tính khử mạnh. B. Số oxi hóa cao nhất của R trong hợp chất là +6.
C. R ở chu kì 2 nhóm VIA.
D. Khi tham gia phản ứng R vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử.
Câu 37: Nung 20,8 gam hỗn hợp X gồm bột sắt và lưu huỳnh trong bình chân không thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y tác
dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất rắn không tan và 4,48 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H 2 bằng
9. Giá trị của m là
A. 6,4.
B. 16,8.
C. 4,8.
D. 3,2.
Câu 38: Hấp thụ hết 0,3 mol khí CO 2 vào 2 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH) 2 0,05M và NaOH 0,1M. Sau khi các phản ứng

xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được mi gam chất rắn khan. Giá trị của m
và m1 lần lượt là
A. 19,7 và 10,6.
B. 39,4 và 16,8.
C. 13,64 và 8,4.
D. 39,8 và 8,4.
Câu 39: Hỗn hợp X gồm hai anđehit Y và Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, M Y < MZ. Oxi hóa 10,2 gam X thu được hỗn
hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức tương ứng. Để trung hòa hỗn hợp axit này cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M.
Phần trăm khối lượng của Z trong X là
A. 56,86%.
B. 43,1%.
C. 40,0%.
D. 54,6%.
Câu 40: Một loại supephotphat kép có chứa 87,75% muối canxi đihiđrophotphat còn lại là các chất không chứa photpho.
Độ dinh dưỡng của loại phân bón này là
A. 53,25%.
B. 14,625%.
C. 50,25%.
D. 48,75%.
Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào
bình đựng nước vôi trong dư thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 9,87 gam so với khối lượng
nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X trong dung dịch NaOH (dư) đun nóng, thu được
dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là
A. 9,74.
B. 4,87.
C. 7,63.
D. 8,34.
Câu 42: Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO 3 1M. Sau khi các phản
ứng kết thúc, thu được 0,672 lít N2 (ở đktc) duy nhất và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị của V là
A. 0,72.

B. 0,65.
C. 0,86.
D. 0,70.
Câu 43: Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol bằng nhau, MX < MY) và một amino
axit Z (phân tử có một nhóm -NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp M thu được khí N2; 14,56 lít CO2 (ở đktc) và 12,6
gam H2O. Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa x mol HCl. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05%.
B. Phần trăm số mol của Y trong M là 50%.
C. X có phản ứng tráng bạc.
D. Giá trị của x là 0,075.
Câu 44: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilen; 0,1 mol vinylaxetilen và 0,3 mol hiđro với xúc tác Ni một thời gian, thu
được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hiđro bằng 10,75. Cho toàn bộ Y vào dung dịch brom dư thấy có tối đa a mol brom phản
ứng. Giá trị của a là
A. 0,2.
B. 0,3.
C. 0,4.
D. 0,05.
Câu 45: Cho m gam bột sắt vào dung dịch X chứa AgNO 3 và Cu(NO3)2 đến khi các phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y
và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, thu được a gam kết tủa T gồm hai hiđroxit kim loại.
Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Biểu thức liên hệ giữa m, a, b có thể là
A. m = 9b - 6,5a.
B. m = 8,4 - 3a.
C. m = 8,225b - 7a.
D. m = 8,575b -7a.
Câu 46: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm ba ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng cần vừa đủ V lít O 2 (ở đktc)
thu được 22 gam CO2 và 14,4 gam H2O. Nếu đun nóng cũng lượng hỗn hợp X trên với H 2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp để
chuyển hết thành ete thì thu được m gam hỗn hợp ete. Giá trị của V và m lần lượt là
A. 20,16 và 7,0 .
B. 15,68 và 12,7.
C. 16,80 và 9,7.

D. 13,44 và 9,7.
Câu 47: Hỗn hợp X gồm glyxin và tyrosin. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với
dung dịch NaOH dư, thu được
dung dịch Y chứa (m + 8,8) gam muối. Mặt khác nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung
dịch Z chứa (m + 10,95) gam muối. Giá trị của m là
A. 33,1.
B. 46,3.
C. 28,4.
D. 31,7.
Câu 48: Hòa tan hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch chứa 1,2 mol HNO3, sau khi các kim loại
tan hết thu được dung dịch Y (không chứa NH4+ ) và V lít (ở đktc) hỗn hợp khí Z gồm hai khí có tỉ lệ mol 1 : 2. Cho 500 ml
dung dịch KOH 1,7 M vào Y thu được kết tủa D và dung dịch E. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu
được 26 gam chất rắn F. Cô cạn cẩn thận E thu được chất rắn G. Nung G đến khối lượng không đổi, thu được 69,35 gam
chất rắn khan. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là
A. 10,08.
B. 11,20.
C. 13,44.
D. 11,20.
18


Câu 49: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe 3O4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp
Y (biết Fe3O4 chỉ bị khử về Fe). Chia Y thành 2 phần:
- Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 0,15 mol H2, dung dịch Z và phần không tan T. Cho toàn bộ phần
không tan T tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,45 mol H2.
- Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 1,2 mol H2.
Giá trị của m là
A. 144,9.
B. 135,4.
C. 164,6.

D. 173,8.
Câu 50: Cho hỗn hợp A gồm 2 chất hữu cơ mạch hở X, Y (chỉ chứa C, H, O và MX< MY) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung
dịch NaOH 1M, thu được 0,2 mol một ancol đơn chức và 2 muối của hai axit hữu cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng. Mặt khác đốt cháy 20,56 gam A cần 1,26 mol O2 thu được CO2 và 0,84 mol H2O. Phần trăm số mol của X trong A là
A. 80%.
B. 20%.
C. 75%.
D. 40%.
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIAN LẦN 7
Câu 1: Cho các phát biểu sau
(a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol.
(b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom.
(c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3 thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(d) axit fomic (HCOOH) phản ứng được với dung dịch NaOH.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 1.
Câu 2: Tiến hành các thí nghiệm sau:
a. Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 loãng;
b. Đốt dây Fe trong bình đựng khí O2;
c. Cho lá Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HNO3;
d. Cho lá Zn vào dung dịch HCl;
Số thí nghiệm có xảy ra ăn mòn điện hóa là
A. 4
B. 2
C. 3
D. 1
Câu 3: Đun nóng chất béo cần vừa đủ 40 kg dung dịch NaOH 15%, giả sử phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng (kg)

glixerol thu được là
A. 13,8
B. 9,2
C. 4,6
D. 6,975
Câu 4: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:

Hình vẽ trên minh họa phản ứng điều chế chất Y nào sau đây?
A. C2H5OH
B. C2H4
C. HCl.
Câu 5: Phản ứng nào dưới đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử?
o

A.

t
6KOH + 3Cl 2 
→5KCl + KClO 3 + 3H 2O.
to

D. NH3
o

B.

t
2KMnO 4 
→ K 2 MnO 4 + O 2 + MnO 2
to


→ 2Fe 2O 3
→BaO + CO 2 .
C. 4FeO + O 2 
D. BaCO 3 
+
2+

Câu 6: Một dung dịch gồm: 0,01 mol Na ; 0,02 mol Ca ; 0,02 mol HCO3 và a mol ion X (bỏ qua sự điện li của nước). Ion
X và giá trị của a là
A. CO32− và 0,03.
B. Cl− và 0,01.
C. NO3− và 0,03.
D. OH− và 0,03.
Câu 7: Oxit nào sau đây là oxit axit?
A. Na2O.
B. MgO.
C. CO2.
D. CaO.
Câu 8: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ?
A. Nilon-6,6.
B. Polietilen.
C. Poli(vinyl clorua).
D. Polibutađien.
Câu 9: Trong các halogen sau đây, halogen có tính oxi hóa mạnh nhất là
A. Clo.
B. Flo.
C. Iot.
D. Brom.
Câu 10: Phenol (C6H5OH) không phản ứng với chất nào sau đây?

A. Na
B. NaHCO3
C. Br2 (dung dịch)
D. NaOH
Câu 11: Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm, đun nóng được gọi là phản ứng
A. thủy phân.
B. trùng hợp.
C. trùng ngưng.
D. xà phòng hóa.
Câu 12: Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit
A. Saccarozơ.
B. Xenlulozơ.
C. Glucozơ.
D. Tinh bột.
Câu 13: Điện trở suất đặc trưng cho khả năng cản trở dòng điện. điện trở suất càng lớn thì khả năng dẫn điện của kim loại
càng giảm. X, Y, Z, T là một trong 4 kim loại: Ag, Al, Fe, Cu. Cho bảng giá trị điện trở suất của các kim loại như sau
Kim loại
X
Y
Z
T
Điện trở suất (Ωm)
2,82.10-8
1,72.10-8
1,00.10-7
1,59.10-8
19


Y là kim loại

A. Al.
B. Cu.
C. Fe.
D. Ag.
Câu 14: Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ, tinh bột, fructozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng
gương là
A. 2.
B. 3.
C. 5.
D. 4.
Câu 15: Dãy gồm các chất trong phân tử chỉ có liên kết cộng hoá trị phân cực là
A. HF, Cl2, H2O
B. H2O, HF, H2S
C. O2, H2O, NH3
D. HCl, O3, H2S
Câu 16: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một
A. (CH3)3N.
B. CH3NH2.
C. CH3CH2NHCH3.
D. CH3NHCH3.
Câu 17: Trong các chất: stiren, axit acrylic, axit axetic, vinylaxetilen, etanol và butan, số chất có khả năng tham gia
phản ứng cộng hiđro (xúc tác Ni, đun nóng) là
A. 3.
B. 2.
C. 5.
D. 4.
Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Ag bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của
x là
A. 0,10.
B. 0,05.

C. 0,15.
D. 0,25
Câu 19: Trong các tên gọi dưới đây, tên nào không phù hợp với chất CH3–CH(NH2)–COOH ?
A. Anilin.
B. Axit 2-aminopropanoic.
C. Alanin.
D. Axit α-aminopropionic.
Câu 20: Chất béo là trieste của axit béo với
A. glixerol.
B. ancol metylic.
C. etylen glicol.
D. ancol etylic.
Câu 21: Phương trình ion thu gọn: H+ + OH- → H2O là của phương trình hóa học nào dưới đây ?
A. 2KOH + FeCl2 → Fe(OH)2 + 2KCl.
B. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O.
C. NaOH + NaHCO3 → Na2CO3 + H2O.
D. KOH + HNO3 → KNO3 + H2O.
Câu 22: Đun 4,6 gam C2H5OH với CH3COOH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất
của phản ứng este hoá tính theo ancol là
A. 75%.
B. 12,5%.
C. 25,00%.
D. 50,00%.
Câu 23: Vị trí của nguyên tố Na (Z=11) trong BTH là:
A. Chu kì 4, nhóm IB
B. Chu kì 3, nhóm IB
C. Chu kì 3, nhóm IA
D. Chu kì 4, nhóm IA
Câu 24: Cho 0,1 mol H3PO4 tác dụng với 0,15 mol NaOH thu được dung dịch chứa chất tan là
A. Na2HPO4, Na3PO4.

B. NaH2PO4, Na2HPO4.
C. H3PO4, NaH2PO4.
D. Na3PO4, NaOH.
Câu 25: Dung dịch HNO3 không phản ứng với chất nào sau đây?
A. CuSO4.
B. Mg.
C. FeO.
D. Ag.
Câu 26: Khí X có mùi hắc, được sử dụng để chữa sâu răng trong y khoa, được sử dụng khử trùng nước uống, trong các thiết
bị sử dụng điện cao áp như máy photocopy, khi hoạt động cũng thường sinh ra khí X. X là
A. CO2.
B. O3.
C. SO2.
D. Cl2.
Câu 27: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. CH3CHO.
B. HCOOH.
C. C2H5OH.
D. CH3COOH.
Câu 28: Cho biết số hiệu nguyên tử của X là 13. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là
A. 1s22s22p63s23p6.
B. 1s22s22p63s23p3.
C. 1s22s22p63s23p2.
D. 1s22s22p63s23p1.
Câu 29: Để trung hòa 20 ml dung dịch HCl 0,1M cần 10 ml dung dịch NaOH nồng độ x mol/l. Giá trị của x là:
A. 0,2
B. 0,3
C. 0,4
D. 0,1
Câu 30: Cho các cân bằng hóa học sau:



→ 2HI (k).


(a) H2 (k) + I2 (k) ¬


→ 2NH (k).


(c) 3H2 (k) + N2 (k) ¬
3


→ N O (k).


(b) 2NO2 (k) ¬
2 4


→ 2SO (k).


(d) 2SO2 (k) + O2 (k) ¬
3

Ở nhiệt độ không đổi, khi thay đổi áp suất chung của mỗi hệ cân bằng, cân bằng hóa học nào ở trên không bị chuyển dịch?
A. (b).

B. (a).
C. (d).
D. (c).
Câu 31: Khử m gam hỗn hợp X (chứa Fe3O4 và Fe2O3 có số mol bằng nhau) bằng CO trong một thời gian thu được 25,6 gam
hỗn hợp chất rắn Y. Cho ½ hỗn hợp Y tác dụng với dung dịch HNO3 dư thì thu được sản phẩm khử chỉ gồm 2 khí NO và NO2,
có thể tích là 4,48 lít (ở đktc) và có tỉ khối so với H2 bằng 19. Giá trị của m là
A. 28,22.
B. 15,68.
C. 31,36.
D. 37,12
Câu 32: Tiến hành các thí nghiệm sau
(a) Cho Cu vào dung dịch FeSO4.
(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2.
(c) Dẫn khí CO dư qua bột CuO nung nóng.
(d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư.
(e) Nhiệt phân AgNO3.
(g) Đốt FeS2 trong không khí.
Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được kim loại là
A. 4.
B. 3.
C. 5.
D. 2.
Câu 33: Hỗn hợp X gồm H2 và một anken (là chất khí ở điều kiện thường) có số mol bằng nhau. Dẫn X qua Ni nung nóng,
thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 11,6. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là
A. 37,5%.
B. 25,0%.
C. 62,5%.
D. 75,0%.
Câu 34: Hỗn hợp A gồm 2 khí N2 và H2 có tỉ lệ mol N2 : H2 = 1 :4. Nung A với xúc tác được hỗn hợp khí B trong B có 20%
NH3 theo thể tích. Hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 là :

A. 62,5%
B. 83,34%
C. 41,67%
D. 100%
Câu 35: Trộn các dd HCl 0,75M,HNO3 0,15M;H2SO4 0,3M với các thể tích bằng nhau thì thu được dd X. Trộn 300ml dd X
với 200ml dd Ba(OH)2 0,25M thì thu được m gam kết tủa và dd Y có pH=x. Giá trị của x và m lần lượt là? A. 1 và 2,23
B. 1 và 6,99
C. 2 và 2,23
D. 2 và 1,165
20


Câu 36: Thí nghiệm nào dưới đây không sinh ra đơn chất
A. Sục khí F2 vào H2O.
B. Sục khí H2S vào dung dịch SO2.
C. Cho Si vào dung dịch NaOH.
D. Sục khí SO2 vào nước Br2.
Câu 37: Cho 0,1 mol X có công thức phân tử C3H12O3N2 tác dụng với 240 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau phản ứng
thu được một chất khí Y có mùi khai và dung dịch Z. Cô cạn Z được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 10,6.
B. 12,2
C. 18,6.
D. 1,6.
Câu 38: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức, đều có công thức phân tử C7H6O2 và chứa vòng benzen trong phân tử.
Cho 3,66 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 2,16 gam Ag. Khối lượng muối thu được khi
cho cùng lượng X trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là
A. 5,36 gam.
B. 4,04 gam.
C. 4,72 gam.
D. 4,80 gam.

Câu 39: Cho 150 gam dung dịch anđehit X có nồng độ a% tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng nhẹ).
Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 432 gam bạc và dung dịch Y. Thêm lượng dư dung dịch HCl vào dung dịch Y
thấy có khí thoát ra. Giá trị của a là
A. 20.
B. 30.
C. 40
D. 10.
Câu 40: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3.
(b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2.
(c) Cho dung dịch NaF vào dung dịch AgNO3.
(d) Sục khí NH3 dư vào dung dịch CuCl2.
(e) Cho hỗn hợp Al4C3 và CaC2 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư.
(g) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là
A. 3.
B. 5.
C. 6.
D. 4.
Câu 41: Cho 10,8 gam Al vào dung dịch chứa Fe(NO3)3 2M và Zn(NO3)2 4M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch
X và m gam Y gồm hai kim loại. Cho từ từ dung dịch Ba(OH)2 4M vào X, đến khi không có phản ứng xảy ra nữa thì thấy
cần dùng vừa đúng 250 ml. Giá trị của m là
A. 30,7.
B. 28,6.
C. 40,2.
D. 32,5.
Câu 42: Hòa tan hoàn toàn 11,6 gam hỗn hợp A gồm Fe và Cu vào 87,5 gam HNO3 50,4%, sau khi kim loại tan hết thu
được dung dịch X . Cho 500ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Lọc lấy Y rồi nung
trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 16,0 gam chất rắn. Cô cạn dung dịch Z được chất rắn T. Nung T đến
khối lượng không đổi thu được 41,05 gam chất rắn. Nồng độ % của muối Fe(NO 3)3 có trong dung dịch X gần nhất với giá

trị nào dưới đây?
A. 37%.
B. 12%.
C. 28%.
D. 14%.
Câu 43: X là một axit cacboxylic, Y là một este hai chức, mạch hở (được tạo ra khi cho X phản ứng với ancol đơn chức Z).
Cho 0,2 mol hỗn hợp gồm X và Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 lấy dư, thu được 0,11 mol CO2. Mặt khác, đốt
cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp trên, thu được 0,69 mol CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 6,21.
B. 14,35.
C. 8,82.
D. 10,68.
Câu 44: Hòa tan hoàn toàn 3,84 gam Cu trong dung dịch HNO3 dư, thu được hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO (không còn
sản phẩm khử khác). Trộn X với V lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y tác dụng với H2O, thu được dung dịch Z, còn
lại 0,25V lít O2 (đktc). Giá trị của V là
A. 0,896.
B. 0,504.
C. 0,784.
D. 0,672.
Câu 45: Đốt cháy hỗn hợp X gồm những lượng bằng nhau về số mol của FeS2 và Cu2S thu được 3,36 lit SO2 (đktc) và chất
rắn Y gồm FeS2 và Cu2O hấp thụ hết SO2 thu được bằng dung dịch nước Br2 vừa đủ thu được dung dịch Z có nồng độ loãng
cho toàn bộ Y vào Z sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thì khối lượng chất rắn còn lại là : A. 1,6 gam B. 11,2 gam
C. 3,2 gam
D. 14,4 gam
Câu 46: Hoà tan hỗn hợp X gồm Cu và Fe2O3 trong 400 ml dung dịch HCl a mol/lít được dung dịch Y và còn lại 1 gam
đồng không tan. Nhúng thanh Mg vào dung dịch Y, sau khi phản ứng xong, nhấc thanh Mg ra thấy khối lượng tăng 4 gam so
với ban đầu và có 1,12 lít khí H2 (đktc) bay ra.(Giả thiết toàn bộ lượng kim loại thoát ra đều bám vào thanh Mg). Khối lượng
của Cu trong X và giá trị của a là:
A. 3,2g và 2M.
B. 4,8g và 2M.

C. 4,2g và a = 1M.
D. 1,0g và a = 1M
Câu 47: Dung dịch X chứa các ion: Na+, Ba2+ và HCO3-. Chia X thành ba phần bằng nhau. Phần một tác dụng với KOH dư,
được m gam kết tủa. Phần hai tác dụng với Ba(OH)2 dư, được 4m gam kết tủa. Đun sôi đến cạn phần ba, thu được V1 lít CO2
(đktc) và chất rắn Y. Nung Y đến khối lượng không đổi, thu được thêm V2 lít CO2 (đktc). Tỉ lệ V1 : V2 bằng
A. 1 : 3.
B. 1 : 1.
C. 2 : 1.
D. 3 : 2.
Câu 48: Đun nóng 4,63 gam hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở với dung dịch KOH (vừa đủ). Khi các phản ứng kết thúc, cô
cạn dung dịch thu được 8,19 gam muối khan của các amino axit đều có dạng H2NCmHnCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam
X cần 4,2 lít O2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được m
gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 21,87 gam. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 35,0.
B. 27,5.
C. 30,0.
D. 32,5.
Câu 49: X;Y là 2 hợp chất hữu cơ ,mạch hở có hơn nhau một nguyên tử cacbon,thành phần chỉ gồm C,H,O. MX>MY. Đốt
cháy hoàn toàn 0,34 mol hỗn hợp Q gồm X và Y rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hết vào một dung dịch chứa 0,3 mol
Ba(OH)2;0,1 mol KOH sau hấp thụ thu được 39,4 gam kết tủa. Khi cho 0,34 mol hỗn hợp Q vào một dung dịch chứa 0,35
mol KOH đến phản ứng hoàn toàn,thu được dung dịch không còn bazơ. Tỷ khối của X so với Y nhận giá trị nào sau đây?
A. 2,813
B. 1,438
C. 2,045
D. 1,956
Câu 50: Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (Mx < My), đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun nóng 27,2 gam T với
H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba ete (có khối lượng 6,76 gam) và một lượng ancol dư. Đốt
cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 (đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là
A. 50% và 20%
B. 40% và 30%

C. 30% và 30%
D. 20% và 40%
21


ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 8
Câu 1: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron của nguyên tử Mg (Z = 12) là
A. 1s22s22p53s2.
B. 1s22s22p63s1
C. 1s22s22p63s2.
D. 1s22s22p43s3
2
4
Câu 2: Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron lớp ngoài cùng là ns np . Trong hợp chất khí của nguyên tố X
với hiđro, X chiếm 94,12% khối lượng. Phần trăm khối lượng của nguyên tố X trong oxit cao nhất là
A. 50,00%.
B. 27,27%.
C. 60,00%.
D. 40,00%.
Câu 3: Cho độ âm điện: Be (1,5), Al (1,5), Mg (1,2), Cl (3,0), N (3,0), H (2,1), S (2,5), O (3,5).
Chất nào sau đây có liên kết ion ?
A. H2S, NH3.
B. BeCl2, BeS.
C. MgO, Al2O3.
D. MgCl2, AlCl3.
Câu 4: Cho sơ đồ phản ứng: FeSO4 + HNO3 + H2SO4 à Fe2(SO4)3 + NO + X
Khi cân bằng (hệ số nguyên, tối giản) tổng hệ số các chất phản ứng là:
A. 9
B. 11
C. 20

D. 29
Câu 5: Cho dung dịch X chứa 0,1 mol FeCl 2, 0,2 mol FeSO4. Thể tích dung dịch KMnO4 0,8M ( môi trường axit) cần để oxi
hóa các chất trong X :
A. 0,1lit
B. 0,375 lit
C. 0,125lit
D. 0,075 lit
Câu 6: Cho các chất riêng biệt sau: FeSO 4, AgNO3, Na2SO3, H2S, HI, Fe3O4, Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc,
nóng. Số trường hợp xảy ra phản ứng oxi hoá - khử là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu 7: Cho phản ứng:
Br2 + HCOOH→ 2HBr + CO2.
Nồng độ ban đầu của Br2 là a mol/lít, sau 50 giây nồng độ Br 2 còn lại là 0,01 mol/lít. Tốc độ trung bình của phản ứng
trên tính theo Br2 là 4.10-5 mol/(l.s). Giá trị của a là
A. 0,018.
B. 0,016.
C. 0,012.
D. 0,014.
Câu 8: Dung dịch X gồm 0,1 mol K+, 0,2 mol Mg2+, 0,1 mol Na+, 0,2 mol Cl– và a mol Y2–. Cô cạn dung dịch X thu được m
gam muối khan. Ion Y2– và giá trị của m là
A. SO42– và 56,5.
B. CO32– và 30,1.
C. SO42– và 37,3.
D. CO32– và 42,1.
Câu 9: Cho 200 ml dung dịch X chứa đồng thời HCl 1,025 M và HNO3 1,05 M vào 300 ml dung dịch Y chứa đồng thời
Ba(OH)2 0,5M và NaOH 0,4M thu được 500 ml dung dịch Z. pH của dung dịch Z là
A. 12,4.

B. 12.
C. 11.
D. 13.
Câu 10:Cho 0,3 mol bột Cu và 0,6 mol Fe(NO3)2 vào dung dịch chứa 0,9 mol H2SO4 (loãng). Sau khi các phản ứng xảy ra
hoàn toàn, thu được V lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 8,96.
C. 4,48.
D. 10,08
Câu 11: Phân bón nitrophotka (NPK) là hỗn hợp của
A. (NH4)2HPO4 và KNO3
B. (NH4)2HPO4 và NaNO3
C. (NH4)3PO4 và KNO3
D. NH4H2PO4 và KNO3
Câu 12: Sục 4,48 lit khí CO2 (đktc) vào 100ml dd hỗn hợp gồm Ba(OH)2 1M và KOH 0,75M. Khối lượng kết tủa thu được
sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn là:
A. 14,775 gam
B. 0,00 gam
C. 39,4 gam
D. 19,7 gam
Bài 13: Cho các chất sau:
CH2=CH−CH2−CH2−CH=CH2 (1),
CH2=CH−CH=CH−CH2−CH3 (2),
H3C-C ≡ C-CH3 (3),
CH3−C(CH3)=CH−CH3 (4),
CH2=CH−CH2−CH=CH2 (5).
Số chất có đồng phân hình học (cis; trans) là
A. 3.
B. 4.
C. 1.

D. 2.
Câu 14: Một hỗn hợp X gồm 0,07 mol axetilen, 0,05 mol vinyl axetilen, 0,1 mol H 2 và một ít bột Ni trong một bình kín.
Đun nóng bình một thời gian thu được hỗn hợp Y gồm 7 hiđrôcacbon có tỉ khối hơi so với H 2 là 19,25. Cho toàn bộ hỗn hợp
Y qua bình đựng dung dịch AgNO 3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa màu vàng nhạt và 1,568 lít hỗn hợp khí Z(đktc) gồm 5
hiđrôcacbon thoát ra khỏi bình. Để làm no hoàn toàn Z cần dùng vừa đúng 60 ml dung dịch Br 2 1M. Giá trị của m gần với
giá trị nào sau đây nhất?
A. 11,97
B. 9,50
C. 16,80
D. 12,00
Câu 15: Để có hiệu quả kinh tế cao và ít ảnh hưởng đến môi trường, hiện nay người ta sản xuất poli(vinyl clorua) theo sơ đồ
sau:
0
Cl 2 (1)
C(2)
t 0 , xt, p(3)
CH2=CH2 +
→ ClCH2-CH2Cl 500

→ CH2=CHCl 

→ poli (vinyl clorua).
Phản ứng (1), (2), (3) trong sơ đồ trên lần lượt là phản ứng
A. cộng, tách và trùng hợp.
B. cộng, thế và trùng hợp.
C. cộng, tách và trùng ngưng.
D. thế, cộng và trùng ngưng.
Câu 16: Ancol nào sau đây có số nguyên tử cacbon bằng số nhóm –OH?
A. Propan–1,2–điol
B. Glixerol

C. Ancol benzylicD. Ancol etylic
Câu 17: Số đồng phân là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O tác dụng được với NaOH là
A. 3.
B. 1.
C. 4.
D. 2.
Câu 18: Dãy gồm các chất điều chế trực tiếp (bằng một phản ứng) tạo ra anđehit axetic là
A. C2H5OH, C2H4, C2H2.
B. CH3COOH, C2H2, C2H4.
C. C2H5OH, C2H2, CH3COOC2H5.
D. HCOOC2H3, C2H2, CH3COOH.
Câu 19 Cho 14,4 gam một axit cacboxylic đơn chức X tác dụng hoàn toàn với 500 ml gồm KOH 0,32M và NaOH 0,48M.
Cô cạn dung dịch thu được 28,64 gam hỗn hợp chất rắn khan. Công thức phân tử của X là
A. C2H3COOH
B. C3H5COOH
C. HCOOH
D. CH3COOH
22


Câu 20: Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H 2SO4 đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl
axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 40,00%.
B. 62,50%.
C. 50,00%.
D. 31,25%.
Câu 21: Cho một số tính chất : là chất kết tinh không màu (1) ; có vị ngọt (2) ; tan trong nước (3) ; hoà tan Cu(OH) 2 (4) ;
làm mất màu nước brom (5) ; tham gia phản ứng tráng bạc (6) ; bị thuỷ phân trong môi trường kiềm loãng nóng (7). Các
tính chất của saccarozơ là
A. (1), (2), (3) và (4).

B. (1), (2), (3), (4), (5) và (6).
C. (2), (3), (4), (5) và (6).
D. (1), (2), 3), (4) và (7).
Câu 22: Hợp chất X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 16,2 gam X phản ứng hết với 400 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn
dung dịch thu được sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn. Trong phần hơi có chứa amin đa chức, trong phần chất
rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Khối lượng phần chất rắn là
A. 26,75 gam.
B. 12,75 gam.
C. 20,7 gam.
D. 26,3 gam.
Câu 23: Tính chất nào sau đây không đúng với chất hữu cơ: H2N – CH(COOH)2 ?
A. phản ứng với NaOH và HCl.
B. phản ứng với ancol.
C. không làm đổi màu quỳ tím.
D. tham gia phản ứng trùng ngưng.
Câu 24: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m (gam) hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol
của X và Y tương ứng là 1:3 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung
dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 17,025.
B. 68,1.
C. 19,455.
D. 78,4
Câu 25: Nilon–6,6 là một loại
A. tơ axetat.
B. tơ poliamit.
C. polieste.
D. tơ visco.
Câu 26: Kim loại nào sau đây có tính dẫn điện tốt nhất trong tất cả các kim loại?
A. Vàng.
B. Bạc.

C. Đồng.
D. Nhôm.
Câu 27: Cho các kim loại sau: Mg, Zn, Al, Fe, Cu, Ag. Có bao nhiêu kim loại tác dụng được với dd Fe(NO 3)3.
A. 3
B. 4
C. 5
D. 6
Câu 28: Có 4 dung dịch riêng biệt: CuSO4, ZnCl2, FeCl3, AgNO3. Nhúng vào mỗi dung dịch một thanh Ni. Số trường hợp
xuất hiện ăn mòn điện hoá là
A. 3.
B. 4.
C. 2.
D. 1.
Câu 29. Thổi từ từ hỗn hợp khí CO, H2 qua hh CaO, Fe3O4, Al2O3, ZnO, Na2O, MgO ở nhiệt độ cao tới dư. Sau khi pư xảy
ra hoàn toàn thu được hh X gồm
A. 3 kim loại và 3 oxít kim loại.
B. 2 kim loại và 4 oxít kim loại
C. 4 kim loại và 2 oxít kim loại.
D. 5 kim loại.
Câu 30: Điện phân với điện cực trơ 500ml dung dịch CuSO 4 đến khi thu được 1,12 lít khí (đktc) ở anốt thì dừng lại. Ngâm
một lá sắt dư vào dung dịch sau điện phân đến khi phản ứng hoàn toàn thì thấy khối lượng lá sắt tăng 0,8 g. Tính C M dung
dịch CuSO4 ban đầu là
A. 0,2 M
B. 0,4 M
C. 1,9 M
D. 1,8 M
Câu 31: Kim loại nào sau đây tan hết trong nước dư ở nhiệt độ thường?
A. Na.
B. Fe.
C. Mg.

D. Al.
Câu 32. Các dung dịch nào sau đây đều tác dụng với Al2O3?
A. Na2SO4, HNO3.
B. HNO3, KNO3.
C. HCl, NaOH.
D. NaCl, NaOH.
Câu 33: Khi cho lượng dư dung dịch KOH vào ống nghiệm đựng dung dịch kali đicromat, dung dịch trong ống nghiệm
A. chuyển từ màu da cam sang màu vàng.
B. chuyển từ màu vàng sang màu đỏ.
C. chuyển từ màu da cam sang màu xanh lục.
D. chuyển từ màu vàng sang màu da cam.
Câu 34: Hóa chất nào sau đây dùng để tách Ag ra khỏi hỗn hợp Ag, Fe, Cu mà vẫn giữ nguyên khối lượng Ag ban đầu?
A. Fe(NO3)3
B. Cu(NO3)2
C. AgNO3
D. Fe(NO3)2
Câu 35: Thực hiện các thí nghiệm sau:
(1) Cho kim loại Mg tới dư vào dung dịch FeCl3.
(2) Cho kim loại Na vào dung dịch CuSO4.
(3) Cho AgNO3 vào dung dịch Fe(NO3)2.
(4) Nhiệt phân AgNO3.
(5) Cho khí CO đi qua ống đựng bột Al2O3 nung nóng.
Các thí nghiệm thu được kim loại khi kết thúc các phản ứng là
A. (1), (2), (3), (4).
B. (1), (3), (4).
C. (2), (5).
D. (1), (3), (4), (5).
Câu 36: Có các thí nghiệm:
(1) Nhỏ dung dịch NaOH dư vào dung dịch hỗn hợp KHCO3 và CaCl2.
(2) Đun nóng nước cứng toàn phần.

(3) Đun nóng nước cứng vĩnh cửu.
(4) Nhỏ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch KAl(SO4)2.12H2O.
(5) Cho dung dịch Na3PO4 vào nước cứng vĩnh cửu.
Có tối đa mấy thí nghiệm thu được kết tủa?
A. 3
B. 4
C. 5
D. 2
Câu 37: Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia
phản ứng tráng bạc là
A. 6.
B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu 38: Cho dung dịch các chất: glyxerol, axit axetic, glucozo, propan-1,3-diol, andehit axetic, tripeptit. Số chất có khả
năng hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 5
B. 2
C. 3
D. 4
Câu 39. Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi?
A. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH
B. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH< CH3COOH < C2H5COOH
C. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H5OH < C2H5COOH < CH3COOH
23


D. C2H5COOH < CH3COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3
Câu 40: Hợp chất nào sau đây có tính axit mạnh nhất ?
A. CCl3-COOH

B. CH3COOH
C. CBr3COOH
D. CF3COOH
Câu 41: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, KHSO3, (NH4)2CO3. Số chất phản ứng được với cả dung dịch
HCl, và dung dịch NaOH là
A. 4.
B. 7.
C. 6.
D. 5.
Câu 42: Cho sơ đồ chuyển hóa : CH3Cl

+

H 3O
KCN
→ Y.

→ X 
t0

Công thức cấu tạo X, Y lần lượt là:
A. CH3NH2, CH3COOH
B. CH3NH2, CH3COONH4
Câu 43. Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:

C. CH3CN, CH3COOH

D. CH3CN, CH3CHO

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3?

A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
D. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (830C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
Câu 44: Tác nhân chủ yếu gây mưa axit là
A. CO và CH4.
B. CH4 và NH3.
C. SO2 và NO2.
D. CO và CO2.
Câu 45: Đốt cháy hết m gam hỗn hợp X gồm hai anđehit đơn chức, mạch hở (có một liên kết đôi C = C trong phân tử) thu
được V lít khí CO2 ở đktc và a gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m; a và V là
A. m =

4V 7a
+ .
5
9

B. m =

4V 9a
+ .
5
7

C. m =

5V 7a

.

4
9

D. m =

5V 9a
+ .
4
7

Câu 46: Hỗn hợp X gồm propan, etilenglicol và một số ancol no đơn chức mạch hở (trong đó propan và etilenglicol có số
mol bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn 5,444 gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ba(OH) 2 dư
thấy khối lượng bình tăng lên 16,58 gam và xuất hiện m gam kết tủa trong bình. Giá trị của m gần với giá trị nào sau đây
nhất?
A. 47,47
B. 45,70
C. 43,93
D. 42,15
Câu 47. Đốt cháy hoàn toàn 10,33 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit ađipic. axit propanoic và ancol etylic ( trong đó số
mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) thu được hỗn hợp khí và hơi Y . Dẫn Y vào 3,5 lít dung dịch Ca(OH) 2 0,1M thu
được 27 gam kết tủa và nước lọc Z. Đun nóng nước lọc Z lại thu được kết tủa. Nếu cho 10,33 gam hỗn hợp X ở trên tác
dụng với 100 ml dung dịch KOH 1,2M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được khối lượng chất rắn gần với giá trị nào
sau đây nhất?
A. 13,76
B. 12,21
C. 10,12
D. 12,75
Câu 48: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu được dung
dịch X. Cho dd BaCl2 dư vào dd X thu được kết tủa có khối lượng là:
A. 39,4 gam

B. 29,55 gam.
C. 19,7 gam.
D. 9,85 gam.
Câu 49: Hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Ca và CaO. Hòa tan 10,72 gam X vào dung dịch HCl vừa đủ thu được 3,248 lit khí
(đktc) và dung dịch Y. Trong Y có 12,35 gam MgCl2 và x gam CaCl2. Giá trị x là
A. 33,3
B. 15,54
C. 13,32
D. 19,98
Câu 50: Hòa tan hoàn toàn 25,3 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn bằng dung dịch HNO 3. Sau khi phản ứng kết thúc thu
được dung dịch Y và 4,48 lít (đktc) khí Z (gồm hai hợp chất khí không màu) có khối lượng 7,4 gam. Cô cạn dung dịch Y thu
được 122,3 gam hỗn hợp muối. Số mol HNO3 đã tham gia phản ứng gần với giá trị nào sau đây nhất?
A. 1,95 mol
B. 0,19 mol
C. 1,85 mol
D. 0,18 mol
ĐỀ THI THỬ THPT QUỐC GIA LẦN 9
Câu 1: Liên kết hóa học trong phân tử nào sau đây là liên kết ion?
A. HClO.
B. Cl2.
C. KCl.
D. HCl.
Câu 2: Chất hữu cơ nào sau đây trong thành phần có chứa nguyên tố nitơ?
A. Protein.
B. Cacbohiđrat.
C. Chất béo.
D. Hiđrocacbon.
Câu 3: Công thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là
A. Fe2O3.
B. Fe(OH)3.

C. Fe3O4.
D. Fe2(SO4)3.
Câu 4: Đốt cháy chất hữu cơ X thu được số mol CO2 nhỏ hơn số mol H2O. X có thể là
24


A. ancol.
B. este.
C. axit cacboxylic.
D. anđehit.
Câu 5: Axit nào sau đây là axit béo?
A. Axit linoleic.
B. Axit axetic.
C. Axit benzoic.
D. Axit oxalic.
Câu 6: Cho 10 gam hỗn hợp gồm KHCO3 và CaCO3 vào dung dịch HCl (dư), thể tích khí (đktc) thu được là
A. 3,36.
B. 1,12.
C. 2,24.
D. 4,48.
Câu 7: Lên men một lượng glucozơ, thu được a mol ancol etylic và 0,1 mol CO2. Giá trị của a là
A. 0,20.
B. 0,10.
C. 0,30.
D. 0,15.
Câu 8: Thủy phân hoàn toàn 8,8 gam este C4H8O2 thu được 6 gam ancol. Tên của este là
A. Etyl axetat.
B. Metyl propionat.
C. Propyl axetat.
D. Isopropyl fomat.

Câu 9: Cho phản ứng: aFeS2 + bO2 → cFe2O3 + dSO2. Tỉ lệ a : b là
A. 4 : 7.
B. 11 : 4.
C. 7 : 4.
D. 4 : 11.
Câu 10: Trong các chất sau, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. CH3CHO.
B. CH3COOH.
C. C2H5OH.
D. HCOOCH3.
Câu 11: Kim loại Cu không tan trong dung dịch nào sau đây?
A. HNO3 loãng nóng.
B. HNO3 loãng nguội.
C. H2SO4 loãng nóng.
D. H2SO4 đặc nóng.
Câu 12: Tiến hành các thí nghiệm sau:
(a) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch HCl.
(b) Cho Al2O3 vào dung dịch NaOH loãng dư.
(c) Cho Cu vào dung dịch HCl đặc, nóng dư.
(d) Cho Ba(OH)2 vào dung dịch KHCO3.
Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được chất rắn là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu 13: Thành phần chính của quặng boxit là
A. Fe3O4.
B. Al2O3.
C. FeCO3.
D. Cr2O3.

Câu 14: Cho dãy các chất: etilen, stiren, phenol, axit acrylic, etyl axetat, anilin. Số chất làm mất màu dung dịch brom ở điều
kiện thường là
A. 5.
B. 4.
C. 3.
D. 6.
Câu 15: Để phân biệt hai dung dịch KCl và K2SO4 có thể dùng dung dịch
A. H2SO4.
B. HNO3.
C. NaOH.
D. BaCl2.
Câu 16: Protein tham gia phản ứng màu biure tạo sản phẩm có màu
A. trắng.
B. đỏ.
C. vàng.
D. tím.
Câu 17: Ion nào sau đây có tính oxi hóa mạnh nhất?
A. Fe3+.
B. Cu2+.
C. Fe2+.
D. Al3+.
Câu 18: Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. PVC.
B. Nilon–6,6.
C. Novolac.
D. Tơ lapsan.
Câu 19: Dung dịch axit nào sau đây hòa tan được SiO2?
A. HBr.
B. HF.
C. HCl.

D. HI.
Câu 20: Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là
A. 15,05%.
B. 13,59%.
C. 15,73%.
D. 18,67%.
Câu 21: Chất nào sau đây có tính lưỡng tính?
A. Al.
B. Al2O3.
C. AlCl3.
D. NaAlO2.
Câu 22: Trung hòa hoàn toàn 6 gam axit cacboxylic đơn chức X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 8,2 gam muối.
Công thức phân tử của X là
A. C3H4O2.
B. C3H6O2.
C. C2H4O2.
D. CH2O2.
Câu 23: Kim loại nào cứng nhất?
A. Cr.
B. Fe.
C. W.
D. Pb.
Câu 24: Este có phân tử khối nhỏ nhất bằng
A. 46.
B. 60.
C. 74.
D. 88.
Câu 25: Cho 0,1 mol FeCl2 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 28,7.
B. 39,5.

C. 10,8.
D. 17,9.
Câu 26: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là
A. Xenlulozơ.
B. Fructozơ.
C. Saccarozơ.
D. Tinh bột.
Câu 27: Thành phần chính của phân ure là
A. NH4H2PO4.
B. (NH2)2CO.
C. (NH4)2HPO4.
D. NH4HCO3.
Câu 28: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tất cả các anđehit đều có tính oxi hóa và tính khử.
B. Axit fomic có phản ứng tráng bạc.
C. Axit acrylic thuộc cùng dãy đồng đẳng với axit axetic.
D. Anđehit no, đơn chức, mạch hở có công thức CnH2nO (n ≥ 1).
Câu 29: Chất nào sau đây phản ứng được với phenol (C6H5OH)?
A. KHCO3.
B. NaCl.
C. HCl.
D. NaOH.
Câu 30: Khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính?
A. O3.
B. NO2.
C. CO2.
D. SO2.
Câu 31: Cho hỗn hợp X gồm Fe, Cu, Fe 2O3 và CuO vào 70 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Y và kim loại Z. Cho
Y tác dụng hết với KOH dư, thu được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn.
Giá trị của m là

A. 2,8.
B. 3,6.
C. 5,4.
D. 4,5.
25


Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×